Phân tích Cung - Cầu thị trường

Những nhân tố nào quyết định đến lượng hàng hóa mà người mua cầu? Tại sao đường cầu dốc xuống? Điều gì dẫn đến sự vận động dọc theo đường cầu? Những nhân tố nào làm đường cầu dịch chuyển? Những nhân tố nào quyết định đến lượng hàng hóa và người bán muốn cung ứng? Tại sao đường cung dốc lên? Trạng thái cân bằng của thị trường có thể thay đổi trong những trường hợp nào? Hãy định nghĩa và nêu cách tính các hệ số co giãn của cầu và hệ số co giãn của cung theo giá. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá và độ co giãn của cung theo giá? Hãy giải thích mối quan hệ giữa giá, hệ số co giãn và tổng doanh thu. Hãy định nghĩa và cho ví dụ về giá trần và giá sàn. Tại sao các nhà kinh tế thường không ủng hộ chính sách kiểm soát giá của chính phủ? Thuế hàng hóa tác động thế nào đến giá và sản lượng cân bằng. Ai sẽ là người chịu gánh nặng thuế, người mua hay người bán? Điều gì quyết định sự phân chia gánh nặng thuế giữa người mua và người bán?

ppt71 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3244 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích Cung - Cầu thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 Phân Tích Cung – Cầu Thị Trường Thị trường Cầu Cung (Luật cung, cầu) Cân bằng thị trường Hệ số co dãn Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Điều gì quyết định cầu về một hàng hoá? Điều gì quyết định cung về một hàng hoá trên thị trường cạnh tranh? Xác định giá hàng hoá và lượng bán. Giải thích sự biến động của giá và lượng bán CẦU Cầu (Demand: D) là số lượng hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (Ceteris Paribus). Lượng cầu (Quantity of Demand: Qd) là số lượng hàng hóa được cầu tại một mức giá. Giá kem, P Lượng kem, Q 2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 12 11 0 $3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 D ĐƯỜNG CẦU LUẬT CẦU Lượng cầu của hầu hết các loại hàng hóa có xu hướng giảm khi giá của hàng hóa đó tăng và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định (Ceteris Paribus) Hàm cầu: QD = f(P) Nếu là hàm tuyến tính: QD = -aP + b hoặc : P = a - bQ Tại sao đường cầu dốc xuống? SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU Cầu tăng đường cầu dịch sang phải & lên trên (D0 thành D1) Cầu giảm đường cầu dịch sang trái & xuống dưới (D0 thành D2) D0 D1 D2 Q P0 Q2 Q0 Q1 P CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CẦU Thu nhập (Y) Giá các hàng hóa liên quan Số lượng người mua tham gia thị trường Kỳ vọng Thị hiếu Các yếu tố khác Thu nhập của người tiêu dùng Hàng hóa thông thường (normal goods): Khi thu nhập tăng, cầu về nó tăng. Hàng hóa thứ cấp (inferior goods): Khi thu nhập tăng, cầu về nó giảm. Giá hàng hoá liên quan: Hàng thay thế & Hàng bổ sung Hai hàng hoá thay thế (Substitutes): Khi giá một hàng hoá giảm, thì cầu về hàng hoá kia giảm. Hai hàng hoá bổ sung (Complements): Khi giá một hàng hoá giảm, thì cầu về hàng hoá kia tăng. Các nhân tố khác Ví dụ: Trước năm 1996, tín đồ công giáo không được phép ăn thịt vào thứ 6, và có xu hướng ăn thay thế bằng cá 1996, Giáo hoàng bãi bỏ luật cấm Điều gì xảy ra với giá và lượng cá được tiêu dùng? CUNG Cung (Supply: S) là số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. (C.P.) Lượng cung (Quantity of Supply: Qs) là số lượng hàng hóa được cung ở một mức giá. Giá kem Lượng kem 2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 12 11 0 $3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 S ĐƯỜNG CUNG LUẬT CUNG Lượng cung của hầu hết các loại hàng hóa có xu hướng tăng khi giá của hàng hóa đó tăng và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định (C. P.) Hàm cung: QS = g(P) Nếu là hàm tuyến tính: QS = c.P + d hoặc : P = d+cQ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG Giá của các yếu tố đầu vào Công nghệ Số lượng người bán tham gia thị trường Chính sách của Chính phủ (thuế, trợ cấp) Kỳ vọng Các yếu tố khác SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN Vận động dọc đường cầu ( đường cung) Thay đổi trong lượng cầu(lượng cung) Do thay đổi trong giá của hàng hóa dịch vụ(các yếu tố khac không đổi) Dịch chuyển của đường cầu (đường cung) Thay đổi của cầu (cung) Do thay đổi của một trong những nhân tố ảnh hưởng đến cầu (cung) CÂN BẰNG - DƯ THỪA - THIẾU HỤT Giá kem Lượng kem 2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 12 11 0 $3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 S0 D0 Thừa cung Thiếu hụt Trường hợp đặc biệt không có cân bằng TT Ba bước để phân tích sự thay đổi trạng thái cân bằng Quyết định xem sự kiện làm dịch chuyển đường cung hay đường cầu hay cả hai. Quyết định xem các đường này dịch chuyển sang trái hay sang phải. Xem xét sự dịch chuyển có ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng và giá cả cân bằng. Thay đổi trạng thái cân bằng- Sự dịch chuyển Thay đổi trạng thái cân bằng- Sự dịch chuyển Thay đổi trạng thái cân bằng- Sự dịch chuyển Thay đổi trạng thái cân bằng- Sự dịch chuyển Bài tập tình huống 1 Mỗi sự kiện sau đây có ảnh hưởng tới thị trường xe ô tô như thế nào? Sự tăng giá xe máy Sự tăng giá xăng Giá thép trên thế giới tăng Phòng trào bảo vệ môi trường làm cho nhiều người không thích dùng xe có động cơ Thuế nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc tăng Người tiêu dùng dự kiến giá ô tô sẽ giảm trong thời gian tới Các hãng tăng cường quảng cáo các mẫu mã mới trong khi thu nhập của người dân giảm sút do suy thoái kinh tế II. HỆ SỐ CO GIÃN Hệ số co giãn (Elasticity) của cầu theo giá: EDP Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập: EDI Hệ số co giãn chéo: EAB Hệ số co giãn của cung theo giá: ESP HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ Hệ số co dãn điểm Hệ số co dãn khoảng: PP trung điểm Tại A: P1 = 4 đô la; Q1 = 120 Tại B: P2 = 6 đô la; Q2 = 80 EABDP = -1 PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ |EP |>1: Rất co dãn (%∆Q> % ∆P) |EP | 1 ViÖc ph¸ gi¸ cña chÝnh phñ sÏ chØ cã ý nghÜa ®èi víi t¨ng NX khi: EMP+ EXP > 1 (Trong dµi h¹n, khi mµ cÇu hµng xuÊt vµ nhËp lµ co d·n (l­ưîng hµng xuÊt t¨ng nhiÒu, l­ưîng hµng nhËp gi¶m nhiÒu khi ph¸ gi¸) th× lóc ®ã ph¸ gi¸ sÏ cã ý nghÜa lµm NX) ý nghÜa cña hÖ sè co gi·n: ChÝnh s¸ch th­ư¬ng m¹i §èi víi nh÷ng hµng trong n­íc kh«ng s¶n xuÊt ®ù¬c cÇu thư­êng lµ kh«ng co d·n. NÕu ®¸nh thuÕ cao kh«ng cã ý nghÜa b¶o hé mµ chØ lµm t¨ng gi¸ vµ cã thÓ dÉn tíi l¹m ph¸t. HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP (EDY) Khái niệm: Phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của thu nhập EDY = %Q/%Y Phân loại: EDY > 0 : Hàng hóa thông thường EDY > 1 : Hàng hóa xa xỉ 00 : A và B là hai hàng hóa thay thế EAB QS. hạn chế phi giá Ví dụ: Xếp hàng, Phân biệt bởi người bán Ví dụ 1: Kiểm soát tiền thuê nhà Nhiều thành phố ở Mỹ quy định mức trần cho tiền thuê mà các chủ nhà có thể thu từ người thuê nhà. Mục tiêu của chính sách này là trợ giúp người nghèo. Một nhà kinh tế coi kiểm soát tiền thuê nhà “Ngoài sử dụng bom, đây là cách tốt nhất để phá hủy thành phố.” Kiểm soát tiền thuê trong ngắn hạn... Q 0 R Cầu Cung Cung và Cầu về căn hộ tương đối không co giãn R1 R0 Kiểm soát tiền thuê trong dài hạn... Qcăn hộ 0 R D S Vì Cung và Cầu về căn hộ co dãn hơn... …kiểm soát tiền thuê tạo ra thiếu hụt lớn Rm Ví dụ 2: Mất điện ở California California, nơi có Silicon Valley và Hollyhood, một trong những nơi giầu có nhất thế giới, lại bị ngắt điện vào năm 2001 Chính sách kém cỏi: California tư nhân hóa các công ty điện của bang, nhưng sau đó lại áp đặt mức giá cho điện. Mức giá áp đặt quá thấp  các công ty thua lỗ, giảm lượng cung, trong khi mức giá thấp giả tạo tăng lượng cầu  thảm họa Sàn giá $3 Lượng 0 Giá Cầu Cung $4 Ảnh hưởng của sàn giá Sàn giá gây ra dư thừa . . . vì QS >QD. Kiểm soát phi giá. Ví dụ: lương tối thiểu, trợ giá nông sản Lương tối thiểu Luật về lương tối thiểu quy định mức lương thấp nhất mà hãng phải trả cho người lao động. Lương tối thiểu L 0 Lương Cầu Cung THUẾ Chính phủ đánh thuế để tạo nguồn thu cho các dự án công cộng. Điểm rơi của thuế đề cập đến ai thực sự chịu gánh nặng thuế. Thuế làm thay đổi cân bằng thị trường. Người mua phải trả nhiều hơn và người bán nhận được ít hơn, bất kể thuế đánh vào ai. Tác động của việc đánh thuế 50 xen vào người mua... 3.00 Lượng 0 Giá 100 D1 Cung, S1 D2 2.50 AB: Thuế A B C 3.00 Lượng kem 0 Giá kem 100 90 $3.30 Giá người mua trả D0 D1 Cung, S0 Tác động của việc đánh thuế 50 xen vào người mua... 2.80 Giá người bán nhận Giá khi không có thuế Thuế ($0.50) 3.00 0 100 S1 Cầu, D1 Tác động của việc đánh thuế 50 xen vào người bán ... Thuế Thuế có ảnh hưởng như thế nào? Thuế cản trở các hoạt động thị trường. Khi một hàng hoá bị đánh thuế, lượng bán giảm. Cả người mua và người bán cùng chịu gánh nặng thuế. Điểm rơi của thuế Gánh nặng thuế được phân chia theo tỷ lệ nào? Làm thế nào so sánh ảnh hưởng của thuế đến người mua và người bán? Câu trả lời phụ thuộc vào hệ số co dãn của cầu và hệ số co dãn của cung. Cung rất co dãn, Cầu ít co dãn... Lượng 0 Giá D S Thuế, T Giá cả không có thuế, P0 Giá người bán nhận, P1 Cung ít co dãn, Cầu rất co dãn Lượng 0 Gi¸ D S Giá khi chưa có thuế, P0 Thuế, T 2. ... các nhà sản xuất sẽ tổn thất lớn hơn... Giá cả người mua trả, P2 Giá người bán nhận, P1 Như vậy, điều gì quyết định sự phân chia gánh nặng thuế? Gánh nặng của thuế rơi nhiều hơn vào bên thị trường ít co dãn. Câu hỏi ôn tập chương Những nhân tố nào quyết định đến lượng hàng hóa mà người mua cầu? Tại sao đường cầu dốc xuống? Điều gì dẫn đến sự vận động dọc theo đường cầu? Những nhân tố nào làm đường cầu dịch chuyển? Những nhân tố nào quyết định đến lượng hàng hóa và người bán muốn cung ứng? Tại sao đường cung dốc lên? Trạng thái cân bằng của thị trường có thể thay đổi trong những trường hợp nào? Hãy định nghĩa và nêu cách tính các hệ số co giãn của cầu và hệ số co giãn của cung theo giá. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá và độ co giãn của cung theo giá? Hãy giải thích mối quan hệ giữa giá, hệ số co giãn và tổng doanh thu. Hãy định nghĩa và cho ví dụ về giá trần và giá sàn. Tại sao các nhà kinh tế thường không ủng hộ chính sách kiểm soát giá của chính phủ? Thuế hàng hóa tác động thế nào đến giá và sản lượng cân bằng. Ai sẽ là người chịu gánh nặng thuế, người mua hay người bán? Điều gì quyết định sự phân chia gánh nặng thuế giữa người mua và người bán?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài 2- Phân tích Cung - Cầu thị trường.ppt
Tài liệu liên quan