Ôn thi đại học môn Văn - 2010

Cần nêu lên điểm chung trong cảm hứng về đất nớc ở ba bài thơ, đó là quan niệm đất nớc gắn liền với nhân dân. Điều quan trọng là phân tích làm nổi rõ những nét riêng trong cảm hứng và sự khám phá của mỗi tác giả về đất nớc. ? ở bài Đất nớc của Nguyễn Đình Thi: Từ cảm hứng về mùa thu đất nớc qua những hoài niệm đầy ấn tợng về mùa thu Hà Nội năm xa và mùa thu nay ở chiến khu Việt Bắc, tác giả đi tới cái nhìn khái quát về đất nớc trong máu lửa, đau thơng nhng đã “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”. Bài thơ kết hợp đợc những rung cảm tinh tế với những suy tởng khái quát, những hình ảnh cụ thể, gợi cảm và những hình ảnh biểu tợng. ? Bài Việt Bắc của Tố Hữu: cảm hứng về đất nớc gắn liền với cảm hứng về chiến khu Việt Bắc trong cách mạng kháng chiến và trong dự cảm về ngày mai tơi sáng. Bài thơ là một khúc hát ân tình ngợi ca nghĩa tình gắn bó của nhân dân với cách mạng, của ngời cán bộ cách mạng với chiến khu Việt Bắc, của hiện tại với quá khứ. ? Đoạn thơ “Đất nớc” của Nguyễn Khoa Điềm: Sự cảm nhận về đất nớc mang tính toàn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện không gian địa lý, thời gian lịch sử, chiều sâu văn hóa - phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc và tất cả đều làm nổi bật quan niệm đất nớc của nhân dân.

pdf121 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn thi đại học môn Văn - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễn Minh Châu Yêu cầu: 1. Có đợc những hiểu biết cơ bản về nhà văn Nguyễn Minh Châu, t tởng chủ đạo trong sáng tác của ông. 2. Hiểu thêm về vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong những năm chiến tranh. 3. Thấy đợc chất lãng mạn thấm đợm từ đầu đến cuối tác phẩm đã đem đến vẻ đẹp lung linh cho Mảnh trăng cuối rừng. 1. Nguyễn Minh Châu (1930 -1989) là cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam nhất là từ sau năm 1975. Mảnh trăng cuối rừng là truyện ngắn hay của ông in trong tập Những vùng trời khác nhau (NXB văn học 1970). T tởng chủ đạo trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu trong thời kì này và cũng là t tởng chủ đạo của Mảnh trăng cuối rừng là “gắng đi tìm hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con ngời”. 2. Vẻ đẹp lãng mạn là phẩm chất nổi bật của truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng. Vẻ đẹp ấy đợc thể hiện ở: a) Nhan đề của truyện: ban đầu truyện có tên Mảnh trăng. Sau nhà văn đổi là Mảnh trăng cuối rừng. Cái tên Mảnh trăng cuối rừng gợi cảm hơn: một mảnh trăng thợng tuần khuyết mỏng, chập chờn ẩn hiện tận cuối rừng già gợi sự tìm kiếm, tạo chất thơ cho tác phẩm. b) Tình huống truyện: Lãm và Nguyệt cha hề gặp mặt nhau. Chỉ qua lời giới thiệu của ngời chị ruột Lãm, Nguyệt đã yêu anh, chờ đợi anh. Lãm tranh thủ chuyến công tác ghé thăm chị và xem mặt ngời yêu. Trên đờng họ đã gặp nhau. Nguyệt dũng cảm giúp Lãm cứu xe thoát khỏi bom Mĩ. Nhng họ vẫn cha thực sự nhận ra nhau. Hai ngời trẻ tuổi yêu nhau, đi tìm nhau, gặp nhau, khi chia tay vẫn cha kịp nhận ra nhau. Đây là tình huống mang tính chất lãng mạn. c) Tình yêu của Nguyệt - Lãm cũng là một tình yêu khác thờng, lãng mạn và đầy chất lí tởng. Nguyệt yêu Lãm trớc hết là yêu một con ngời có lí tởng. Lãm cảm phục yêu mến Nguyệt bắt đầu từ sự ngỡng mộ những hành động dũng cảm trong chiến đấu, từ sự phát hiện vẻ đẹp tâm KT - 104 - hồn của Nguyệt trớc bom đạn chiến trờng. Đó là một tình yêu đẹp, trong trắng, dựa trên lòng cảm phục đối với tình yêu Tổ Quốc. d) Vẻ đẹp lãng mạn của Mảnh trăng cuối rừng đợc thể hiện rõ nét qua việc khắc hoạ nhân vật Nguyệt. Giữa Trờng Sơn lửa đạn, Nguyệt mang một vẻ đẹp lí tởng, thách thức với sự tàn khốc của chiến tranh. Nguyệt vừa có ngoại hình đẹp (từ khuôn mặt mái tóc, thân hình đến đôi gót chân cũng bóng hồng sạch sẽ) vừa có phẩm chất đẹp (tự tin, dũng cảm, tháo vát, nhanh nhẹn, thuỷ chung trong sáng, giàu đức hi sinh). Cô vừa là ngời yêu lí tởng, vừa là ngời chiến sĩ lí tởng. e) Bức tranh thiên nhiên đợc mô tả trong tác phẩm cũng đầy lãng mạn, gợi cảm. Một đêm chiến tranh mà bầu trời đêm “trong vắt, cao lồng lộng”, với một mảnh trăng sáng trong nh một mảnh bạc, chập chờn ẩn hiện. Với những âm thanh của sự sống - tiếng chim, với con đờng chạy trong những lớp sơng bồng bềnh 3. Mảnh trăng cuối rừng thể hiện nghệ thuật truyện ngắn già dặn của ngòi bút Nguyễn Minh Châu. Đáng chú ý là nghệ thuật mô tả nhân vật. Ông đã để Nguyệt xuất hiện dần dần, mỗi lúc một rõ hơn, tạo đợc sự chờ đợi, tìm kiếm ở ngời đọc (điều này phù hợp với t tởng chủ đạo của tác phẩm: vẻ đẹp của con ngời Việt Nam qua chiến tranh không dễ thấy ngay, thấy hết đợc. Phải đi sâu phát hiện tìm kiếm). Cũng nh khai thác triệt để thủ pháp đối lập làm tăng thêm chất lãng mạn cho tác phẩm. 4. Chất trữ tình nồng đậm, chất thơ bay bổng, bút pháp lãng mạn đã tạo cho Mảnh trăng cuối rừng, đặt nó vào vị trí một truyện ngắn xuất sắc về đề tài chiến tranh. Định hớng đề, gợi ý giải Đề 1: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt Gợi ý: Vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt thể hiện ở những phơng diện sau: Ngoại hình: “một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ nh sơng núi tỏa ra nh nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ”; mái tóc dầy, mợt và dài; đặc biệt là khuôn mặt: “trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tơi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thờng”. Vẻ đẹp tâm hồn: niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh; tình yêu trong sáng và thuỷ chung với một ngời chiến sĩ lái xe mà cô cha từng gặp mặt. Vẻ đẹp anh hùng: dũng cảm, bình tĩnh, gan dạ dẫn đờng và cứu xe khi máy bay địch bắn phá, che chắn cho ngời lái xe, khi bị thơng vẫn bình tĩnh. Đó là một vẻ đẹp mang đậm chất lãng mạn, vì nó đối lập và vợt lên nh không hề mảy may chịu sự tác động, chi phối của hoàn cảnh chiến tranh, mà trái lại, những thử thách ác liệt của chiến tranh chỉ càng làm rạng rỡ thêm vẻ đẹp toàn diện của cô gái. Tình yêu của cô cũng mang đậm màu sắc lãng mạn: tự nguyện gắn bó thủy chung với một ngời lính lái xe mà cô cha từng gặp mặt. Trải qua nhiều năm tháng và sự tàn phá, huỷ diệt của bom đạn và tình yêu ấy vẫn không hề thay đổi. Vẻ đẹp của Nguyệt cũng nh hình ảnh mảnh trăng cuối rừng vừa thực lại vừa huyền ảo. Đề 2. Giải thích nhan đề của thiên truyện “Mảnh trăng cuối rừng” và nêu nhận xét của mình về tựa đề ấy (trang 155) Gợi ý: Quả là Nguyễn Minh Châu đã tìm đợc cho truyện một tựa đề rất thích hợp. Mảnh trăng cuối rừng vừa là một hình ảnh thực đợc miêu tả trong truyện và trở đi trở lại nhiều lần, thành hình ảnh nổi bật và bao trùm toàn bộ khung cảnh của câu chuyện. Hơn thế, ánh trăng vừa bao phủ lên khung cảnh và các nhân vật một không khí huyền ảo, lại vừa soi tỏ chân dung của Nguyệt làm cho vẻ đẹp của cô nh rạng rỡ và lung linh. Hình ảnh mảnh trăng cuối rừng còn mang ý nghĩa biểu tợng cho nữ nhân vật chính - Nguyệt. Tên cô cũng là trăng và cô gái công nhân giao thông ở giữ rừng Trờng Sơn trong những năm chiến tranh cũng là một “Mảnh trăng cuối rừng”. Vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng và sâu thẳm của gơng mặt, ngoại hình và nhất là - 105 - tâm hồn cô cũng nh mảnh trăng nơi cuối rừng, nó thấp thoáng ẩn hiện, không dễ mà nhận ra ngay đợc. Tựa đề của truyện đã gợi ra t tởng và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm, đó là khát vọng của nhà văn “gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con ngời”. Đề 3. Nhận xét về cốt truyện và tình huống chính trong Mảnh trăng cuối rừng. Gợi ý: Cốt truyện Mảnh trăng cuối rừng khai thác những yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ, thờng có trong chiến tranh. Cuộc gặp gỡ tình cờ của anh lái xe Lãm với cô gái đi nhờ xe, ngẫu nhiên lại chính là ngời con gái đang chờ đợi anh. Đó là tình huống chính của truyện. Những truyện về mối tình của ngời lái xe với cô gái thanh niên xung phong hay công nhân giao thông trên tuyến đờng ra trận đã trở thành một “mô-típ” khá phổ biến trong văn học thời chống Mĩ. Tuy có sử dụng “mô típ” ấy, nhng Nguyễn Minh Châu không lặp lại một câu chuyện đã quá quen thuộc. ở mảnh trăng cuối rừng, chuyện tình yêu đợc lồng vào cốt truyện về cuộc tìm kiếm nh một “trò ú tim”, nhng không phải để hấp dẫn độc giả bằng sự li kì mà để thể hiện những vẻ đẹp ẩn kín trong con ngời của thời chiến tranh chống Mĩ. Sóng Xuân Quỳnh Yêu cầu Cảm nhận đợc một tâm hồn phụ nữ luôn khát khao, chân thành, nồng hậu và dám bày tỏ khát vọng của mình trong tình yêu. Thấy đợc những thành công của nghệ thuật bài thơ trong cấu tứ và hình ảnh, nhịp điệu. Kiến thức cơ bản I. Giới thiệu chung Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lòng của một tâm hồn tơi trẻ, luôn khát khao tình yêu, “nâng niu chi chút” từng hạnh phúc bình dị đời thờng. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng đợc gọi là nhà thơ tình yêu. Chị viết nhiều, viết hay về tình yêu trong đó “Sóng” là một bài thơ đặc sắc. Đặc điểm nổi bật trong thơ tình yêu của Xuân Quỳnh là chị vừa khát khao một tình yêu lý tởng và hớng tới một hạnh phúc bình dị thiết thực: “Đến Xuân Quỳnh, thơ hiện đại Việt Nam mới có một tiếng nói bày tỏ trực tiếp những khát khao tình yêu vừa hồn nhiên chân thực, vừa mãnh liệt sôi nổi của một trái tim phụ nữ. “Sóng” là bài thơ đã kết tinh những gì sở trờng của hồn thơ Xuân Quỳnh. Nhng thành công đáng kể nhất là Xuân Quỳnh đã mợn hình tợng sóng để diễn tả những cảm xúc vừa phong phú phức tạp, vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu đơng. II. Phân tích 1. Đề tài và cấu tứ : Tình yêu là đề tài muôn thủa của thơ ca. Nhiều nhà thơ đã viết về tình yêu với cảm hứng mãnh liệt in dấu ấn tâm hồn và phong cách nghệ thuật của mình. Xuân Diệu mợn hình tợng “biển” để nói về tình yêu, một tình yêu lớn rộng chủ động, ham hố đến cuồng nhiệt. Chế Lan Viên lấy hình ảnh “cánh kiến hoa vàng” để diễn tả sức mạnh nhiệm màu kì diệu của tình yêu qua sự chuyển hóa sắc màu, đến thế giới thơ tình yêu của Hàn Mạc Tử ta gặp sắc trắng chói lóa trắng trong và mãnh liệt của một tình yêu đơn phơng cha hé ngỏ. Riêng Xuân Quỳnh lại chọn hình tợng con sóng biển để diễn tả sóng lòng, lấy nhịp đập trái tim yêu để tạo nên sức sống của con sóng. Có thể nói “Sóng” là biểu tợng của tâm trạng nhân vật trữ tình, là hóa thân của “Em”. - 106 - 2. Hình tợng “sóng” và “em” Để khắc hoạ hình tợng “sóng” bố cục bài thơ cũng rất “sóng”. Với 9 khổ thơ, 4 khổ đầu, 4 khổ cuối, mỗi khỏ có 4 câu, giống nh 2 chân của con sóng, còn khổ chính giữa có 6 câu nh đỉnh sóng. Âm hởng dạt dào nhịp nhàng của khổ thơ 5 chữ cũng góp phần làm nổi bật hình tợng sóng. Những dòng thơ thờng không ngắt nhịp, gợi nhịp điệu hồi hoàn của những con sóng liên tiếp: lúc trào dâng mãnh liệt, lúc êm ái lắng dịu. Một bài thơ hay bao giờ cũng tác động đến ngời đọc trớc hết bằng âm điệu của nó. Âm điệu của một bài thơ bao giờ cũng là sự hòa điệu giữa tiết điệu ngôn từ và cảm xúc thơ. Nh nhan đề, hình tợng sóng bao trùm toàn bài. Âm hởng dạt dào nhịp nhàng của bài thơ đã tạo nên nhịp điệu của con sóng biển đồng điệu với nhịp đập của trái tim yêu. Phải chăng nhịp điệu bản tình ca biển cả cũng chính bản hòa âm tâm hồn khao khát yêu thơng khiến sóng biển đã khuấy động sóng lòng, tràn ra câu chữ để nổi sóng trong thơ, nổi sóng trong tâm hồn độc giả không chỉ đến bây giờ. Mợn sóng để nói lên khát vọng tình yêu, Xuân Quỳnh đã chọn một hình tợng xác đáng và vẻ đẹp. 3. “Sóng” lời tự hát của một trái tim tha thiết yêu đơng Mở đầu bài thơ là một trạng thái tâm lý đặc biệt của một tâm hồn đang khao khát yêu đơng: “Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ” Sóng mang hai nét tình cảm đối lập, đầy mâu thuẫn. Đó cũng chính là trạng thái khác thờng của một trái tim đang cồn cào khao khát yêu đơng. Nhịp 2/3 cộng hởng với sự hô ứng của cặp từ và vế câu: Dữ dội, ồn ào, dịu êm, lặng lẽ... đã thể hiện sự đối cực của nhịp sóng và nhịp đập trái tim ngời con gái đang yêu. Sự tinh tế của nhà thơ ấy là chị nhân ra: dẫu dữ dội, ồn ào, song chiều sâu của tình yêu là “dịu êm, lặng lẽ” đó mới là căn cốt, là điểm “về” của mọi xáo động tâm t cho vậy chị đã viết: “Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ” chứ không viết “Dịu êm và dữ dội, lặng lẽ và ồn ào”. Nhờ vậy Xuân Quỳnh vừa diễn đạt rất đúng, rất trúng tính khí tình yêu trong sự đối cực trái ngợc mà vẫn rất đằm thắm dịu dàng đầy nữ tính. Mỗi con sóng nhỏ kia nh lại mang trong mình một khát vọng lớn. Cũng nh sóng, trái tim ngời con gái không chấp nhận sự tầm thờng, luôn khát khao vơn tới cái lớn lao: Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể”. Tiết tấu câu thơ thay đổi từ 2/3 chuyển sang 1/2/2. Một tuyên ngôn mới mẻ về tình yêu vang lên trong sự vặn mình của âm điệu: Nếu sóng không hiểu nổi mình, sóng sẽ dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp để đến với cái bao la khoáng đạt một cách đầy tự tin, chủ động. Ngời con gái khao khát yêu thơng nhng không còn cam chịu nữa. Sóng tìm ra bể chính là hành trình nhận thức chính mình, nhận thức giá trị đích thực của tình yêu: Tình yêu tạo ra tất cả, trong đó có chính mình bởi bản chất tình yêu là sáng tạo. Một tình yêu thật say đắm mà cũng thật quyết liệt. Đó là khát vọng tình yêu của Xuân Quỳnh, khát vọng cũng đã làm rạo rực xôn xao trái tim bao ngời, nh sóng biển luôn trờng tồn với thời gian. Từ ngàn xa con ngời đã đến với tình yêu và mãi còn đến với tình yêu nh con sóng ngoài xa kia mải miết chạy vào bờ. “Ôi con sóng ngày xa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Đứng trớc biển, ngời ta thờng có ý nghĩ: Hàng nghìn năm xa cha có mình, biển đã xôn xao cồn cào nh thế, và nghìn năm sau khi ta tan biến, biển vẫn xôn xao rạo rực thế kia... Biển là bất diệt. Trớc cái vô cùng của thời gian, vô tận của không gian, Xuân Quỳnh tìm đến sự trờng cửu của tình yêu; với con ngời khát vọng tình yêu là vĩnh viễn: dù ngày xa hay ngày sau vẫn thế. Câu thơ: - 107 - Bồi hồi trong ngực trẻ là câu thơ thật hàm súc. Nó diễn đạt thật đắt con sóng biển phập phồng dềnh lên lặn xuống nơi ngực biển nhờ đối xứng thanh luật: TTTBB BBBTT Nó còn dào lên với 2 lớp nghĩa đan xen: Khát vọng tình yêu là khát vọng vĩnh viễn của con ngời nhất là của tuổi trẻ. Khát vọng tình yêu làm ngời ta trẻ lại (bởi tình yêu không bao giờ có tuổi), nó làm cho tâm hồn con ngời đợc hồi sinh, thậm chí nó có sức mạnh tái sinh nh những con sóng tan ra lại hòa nhập vào biển đời mãi mãi. Sóng biển cồn cào bởi khát vọng tình yêu, đến với tình yêu con ngời tìm kiếm sự bất tử cho riêng mình. Từ sự liên tởng kép ấy, Xuân Quỳnh đã bớc đầu lý giải sóng biển để hiểu đợc sóng lòng: “Trớc muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên ?” Con sóng từ đối tợng cảm nhận đã đợc dấy lên thành đối tợng để suy t. Nh tình yêu sóng luôn bất ngờ và đầy bí ẩn gợi khát khao kiếm tìm và lí giải. Đây là phản ứng tâm lí thông thờng của con ngời trớc tình yêu. Xuân Diệu - ông hoàng thơ tình yêu ngời đã dành cả cuộc đời theo đuổi mãi việc lí giải tình yêu mà không khỏi băn khoăn: “Làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu. Còn ở đây, Xuân Quỳnh đã thú nhận một cách hồn nhiên sự bất lực của mình khi đi lý giải tình yêu: “Em cũng không biết nữa, Khi nào ta yêu nhau”. Tuy nhiên, đặt trong cả khổ thơ, ta lại thấy đó chỉ là sự khiêm nhờng nữ tính: Bởi chị đã lý giải khá tờng tận con sóng biển trong chiếu ứng với sóng lòng. Sự thú nhận khiêm nhờng kia không làm giảm sức thuyết phục của câu thơ mà chút bối rối đó lại mang cho nó rất nhiều mơ mộng... Nếu không có chút choáng ngợp đó, e câu thơ sẽ quá tỉnh táo. Và đó cũng khó còn là tình yêu. “Khi ngời ta biết rõ mình yêu vì cái gì thì đó là lúc tình yêu đã ra đi”. “Trái tim có qui luật riêng mà lí trí không thể hiểu nổi” (Pascal). Bởi vậy trái tim yêu không ham phân tích rạch ròi, dẫu nó đòi hỏi nhận thức mãnh liệt: Tìm ra tận bể, để nghĩ suy, trăn trở. Đó là bức xúc về tình cảm hơn là về trí tuệ. Bởi vậy Xuân Quỳnh không đa ra một định nghĩa hoàn hảo về tình yêu mà chỉ bộc bạch sự bất lực dễ thơng của mình trớc điều bí ẩn nhất của con ngời: Tình yêu ! Mặc dù thú nhận “Em cũng không biết nữa / khi nào ta yêu nhau”, song Xuân Quỳnh đã phát hiện ra tín hiệu đầu tiên chấn rung tình cảm con ngời để hứa hẹn một tình yêu đó là nỗi nhớ. Tình yêu luôn đồng hành cùng nỗi nhớ, một trái tim còn nhớ là một tấm lòng còn yêu ! Xuân Quỳnh đã diễn tả nỗi nhớ của ngời con gái đang yêu thật mãnh liệt: “Con sóng dới lòng sâu Con sóng trên mặt nớc Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đợc Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức”. Khổ thơ dôi hẳn 2 câu. Nhớ ngời yêu là nỗi nhớ thờng trực, trong cõi thức và cả trong cõi mộng, bao trùm cả không gian, thời gian, cồn cào da diết triền miên nh sóng biển. Xuân Quỳnh nhận thức một điều vô cùng quan trọng Biển có sóng là bởi sóng nhớ bờ. Tình yêu của sóng đã làm nên sức sống của biển cả. Từ những con sóng vạn biến: “dới lòng sâu, trên mặt nớc” nhng vĩnh viễn bất biến trong đích hớng tới bờ, Xuân Quỳnh đa ra một triết lý bất ngờ mà hợp lý: tình yêu là khát vọng bất biến giữa cuộc đời vạn biến. - 108 - “Dẫu xuôi về phơng Bắc Dẫu ngợc về phơng Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hớng về anh - một phơng” Sóng bắt đầu bằng nỗi nhớ, mang trong mình nỗi nhớ và nó chính là nỗi nhớ. Nỗi nhớ là tín hiệu đầu tiên, là biểu hiện rõ nét nhất của tình yêu. Lấy hình tợng sóng để diễn tả tình yêu Xuân Quỳnh đã vơn tới cái bất biến bằng cái vạn biến. Tình yêu với chị không chỉ là tình cảm đơn thuần mà là lẽ sống, sức sống của mỗi con ngời, làm cho con ngời mỗi ngày một hoàn thiện hơn, thế giới mỗi ngày một đẹp đẽ hơn. Muốn có một tình yêu bất biến phải biết vạn biến trong tình yêu bởi tình yêu là sự sáng tạo, tình yêu góp phần hoàn thiện nhân cách mỗi con ngời. Qua hình tợng “sóng” và “em” Xuân Quỳnh đã nói lên chân thành táo bạo, khát vọng tình yêu sôi nổi mãnh liệt thuỷ chung nh nhất của mình. Là nhà thơ nữ viết rất hay và rất nhiều về tình yêu - đặc biệt là nỗi nhớ, Xuân Quỳnh không hề giấu diếm tình cảm nồng nàn mê say của ngời con gái khi yêu cũng nh ớc nguyện thuỷ chung của một trái tim phụ nữ. “ở ngoài kia đại dơng Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Nh biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa” Bài thơ kết thúc với niềm khát khao đợc sống hết mình cho tình yêu. Nếu nỗi nhớ của con sóng tạo nên sự bất tử của biển cả, bởi biển không sóng thì là biển chết thì tình yêu làm nên sự bất tử cho mỗi con ngời, ý nghĩa cuộc sống của mỗi ngời. R.Tago - nhà văn hóa, nhà t tởng, nhà giáo dục, nhà nghệ sĩ vậy mà trớc khi từ giã cuộc đời ông chỉ muốn mọi ngời nhớ tới nh với t cách là một tình nhân: “Cuộc đời ơi khi tôi từ giã cuộc đời Tôi chỉ một lời thôi ở lại: Tôi đã từng yêu” Có thể thấy kiếm tìm sự bất tử với tình yêu không phải là ngoại lệ của Xuân Quỳnh. Xuân Quỳnh viết Sóng năm 1967 khi chị đã nếm trải đổ vỡ trong tình yêu. Song ngời phụ nữ hồn nhiền tha thiết yêu đời này vẫn ủ ấp niềm tin vào hạnh phúc tơng lai. Xuân Quỳnh khát khao tin tởng một tình yêu lớn, nh sóng biển nhất định sẽ tới bờ dù muôn vời cách trở. Trái tim mẫm cảm mách bảo chị đó một hành trình không đơn giản trong nỗ lực tột cùng luôn vợt lên chính mình để hoàn thiện chính mình. Khát vọng đợc sống hết mình trong tình yêu, hóa thân vĩnh viễn trong tình yêu muôn thủa đã kết tinh trong khổ thơ cuối cùng: “Làm sao đợc tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ” - 109 - Nếu con sóng trong thơ tình Xuân Diệu là con sóng ham hố cuồng nhiệt, thì con sóng trong thơ yêu Xuân Quỳnh lại là con sóng giàu nữ tính bởi khát khao dâng hiến, hy sinh: sẵn sàng góp tình yêu bé nhỏ vào tình yêu rộng lớn để bất tử trong tình yêu. Qua hình tợng sóng, ngời đọc cảm nhận một cách thấm thía vẻ đẹp của một tâm hồn đầy nữ tính với khao khát một tình yêu vĩnh cửu. Đó là khát khao của muôn ngời, muôn đời song với Xuân Quỳnh những lời thơ đợc viết ra dờng nh đều phải trả giá bằng chính trải nghiệm cuộc đời mình. Đúng nh ai đó đã nhận định: Xuân Quỳnh khác nào một loài xơng rồng kiên cờng và kỳ diệu trên sa mạc đã vắt kiệt mình để nở những bông hoa tuyệt quý cho đời. IV. Kết luận Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu. Một bài thơ vừa xinh xắn duyên dáng vừa ý nhị sâu xa, mãnh liệt mà hồn nhiên, sôi nổi mà đằm thắm. Sau này nếm trải nhiều cay đắng trong tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnh còn phơi phới bốc men say nhng khát vọng tình yêu luôn khắc khoải trong trái tim nữ thi sĩ. Trái tim “mãi yêu anh” ngay cả khi ngừng đập, bởi cái chết có thể kết thúc một cuộc đời chứ không thể kết thúc một tình yêu. Đề 1. Hình tợng “sóng” trong bài thơ đợc miêu tả nh thế nào ? Gợi ý : Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng ngời con gái yêu đơng, là sự hóa thân, phân thân của cái tôi trữ tình của nhà thơ. Cùng với hình tợng sóng, bài thơ này còn có một hình tợng nữa là em - cái tôi trữ tình của nhà thơ. Tìm hiểu hình tợng “sóng”, không thể không xem xét nó trong mối tơng quan với “em”. Hình tợng sóng trớc hết đợc gợi ra từ âm hởng dào dạt, nhịp nhàng của bài thơ. Đó là nhịp của những con sóng trên biển cả liên tiếp, triền miên, vô hồi vô hạn. Đó là âm điệu của một nỗi lòng đang tràn ngập, khao khát tình yêu vô hạn, đang rung lên đồng điệu, hòa nhịp với sóng biển. Qua hình tợng sóng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể vừa sinh động nhiều trạng thái, tâm trạng, những cung bậc tình cảm khác nhau trong trái tim của ngời phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu đơng. Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể của ngời con gái đang yêu đều có thể tìm thấy sự tơng đồng của nó với một khía cạnh, một đặc tính nào đó của sóng. Đề 2. Qua bài thơ Sóng, vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ trong tình yêu đợc thể hiện nh thế nào ? Gợi ý: Qua bài thơ Sóng, ta có thể cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ trong tình yêu. Ngời phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát yêu đơng mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng mình. Ngời phụ nữ ấy thủy chung, nhng không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sông không hiểu nổi mình” thì sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó, để “tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Đó là những nét mới mẻ, “hiện đại” trong tình yêu. Tâm hồn ngời phụ nữ đó giàu khao khát, không yên lặng: “vì tình yêu muôn thuở - Có bao giờ đứng yên” (Thuyền và biển). Nhng đó cũng là một tâm hồn thật trong sáng, thủy chung vô hạn. Quan niệm tình yêu nh vậy rất gần gũi với mọi ngời và có gốc rễ trong tâm thức dân tộc. Đề 3: Phân tích bài “Sóng” của Xuân Quỳnh I. Đặt vấn đề  Biển và sóng là những đề tài quen thuộc của thơ ca. Mỗi nhà thơ nhìn biển theo cảm hứng riêng của mình. V.Hugo trong “Đêm đại dơng” khi đứng trớc biển cả mênh mông sâu thẳm, đã nghe éL - 110 - đợc”Những tiếng ngời tuyệt vọng kêu la”. Puskin thì liên tởng những đợt sóng thét gào với nỗi cay đắng trong tình yêu.  Xuân Quỳnh tìm đợc những suy nghĩ tinh tế và thú vị về tình yêu qua hình ảnh những con sóng biển. II. Giải quyết vấn đề 1. Sóng biển và tình yêu  Tác giả đã nhìn thấy sóng qua hai tính cách gần nh đối lập nhau “dữ dội”, “ồn ào” với “êm dịu”, “lặng lẽ”. Đấy là hình ảnh thực tế về sóng biển. Nhng nhà thơ còn hình dung ra sóng nh thể một con ngời, con ngời của suy t, tìm kiếm: Dữ dội và êm dịu ồn ào và lặng lẽ Sóng không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể  Từ hình ảnh sóng đi ra khơi xa rồi sóng lại vỗ vào bờ, nhà thơ liên tởng tới tình yêu: Ôi con sóng ngày xa và ngay sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ Đây là một liên tởng thú vị, bởi vì cũng nh sóng biển tự bao giờ cho tới nay, tình yêu vẫn luôn luôn là nỗi khao khát của con ngời. Nếu tình yêu là nỗi khát vọng của con ngời thì đối với tuổi trẻ, tình yêu càng trở nên thân thiết đến nỗi có thể tuổi trẻ gắn liền với tình yêu. Đấy phải chăng là điều mà Xuân Diệu từng phát biểu: Làm sao sống đợc mà không yêu Không nhớ không thơng một kẻ nào. 2. Tình yêu của anh và em  Cả đoạn thơ trên nói về sóng biển và tình yêu một cách chung, nh một quy luật của cuộc sống. Đến đoạn thơ tiếp theo, tình yêu trở nên cụ thể, đó là tình yêu của anh và của em. ý thơ phát triển rất hợp lý, tứ thơ sâu sắc làm nên dáng nét suy t trong thơ của Xuân Quỳnh: Trớc muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên Tại sao “trớc muôn trùng sóng bể”, “em nghĩ về anh, em” ?  Thắc mắc về biển cả, chính là thắc mắc về tình yêu. Bởi vì tình yêu chính là thắc mắc về ngời mình yêu. Đó là một hiện tợng tâm lý thông thờng trong tình yêu - yêu có nghĩa là hiểu rất rõ về ngời mình yêu và đồng thời ngời yêu vẫn là một ẩn số kỳ thú đối với mình. Cũng nh vậy, ngời đang yêu rất hiểu về tình yêu nhng đồng thời vẫn luôn luôn tự hỏi không biết thế nào là tình yêu. ở đây, nhà thơ Xuân Quỳnh đã liên hệ tâm lý ấy bằng hình tợng nghệ thuật hồn nhiên, dễ thơng và gợi cảm: Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu - 111 - Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau.  Yêu, rõ ràng là thế mà đôi khi cũng không biết nó là gì. Nó cụ thể mà mơ hồ, nó gần gụi mà xa xôi, nó đơn giản mà phức tạp. Nó là con sóng. Nhà thơ lại trở về nghệ thuật nhân hóa: Con sóng dới lòng sâu Con sóng trên mặt nớc Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đợc Tởng tợng đã giúp nhà thơ lý giải một hiện tợng của thiên nhiên: con sóng nhớ biển nhớ bờ cho nên ngày đêm liên tục vỗ vào bờ. Đâu đây có hình ảnh ý thơ của Xuân Diệu: Bờ đẹp để cát vàng Thoai thoải hàng thông đứng Nh lặng lẽ mơ màng Suối ngàn năm bên sóng (Biển) Cũng nh vậy, yêu có nghĩa là nhớ. Nhớ cả trong mơ cũng nh khi còn thức. Yêu anh có nghĩa là nghĩ đến nay, luôn luôn nghĩ đến anh: Lòng em nghĩ đến anh Cả trong mơ còn thức Phải chăng đó là điều mà Nguyễn Bính đã thể hiện một cách duyên dáng qua hình thức thơ dân dã của mình: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một ngời chín nhớ mời mong một ngời Cái nhớ của tình yêu chính là nỗi khát khao vô hạn, là nỗi nhớ không nguôi: Uống xong lại khát là tình Gặp rồi lại nhớ là mình của ta (Xuân Diệu) Những liên tởng trên đây giúp ta thấy cách diễn tả cả Xuân Quỳnh chân thật và hồn nhiên biết chừng nào. ở thơ của Xuân Quỳnh có sự liên kết giữa cái hồn nhiên chân thật ấy với chất suy t một cách tinh tế và chặt chẽ làm cho bài thơ ánh lên vẻ đẹp của một tâm hồn suy nghĩ. Ngời ta nói yêu nhau tức là cùng nhau nhìn về một hớng. Còn nhà thơ Xuân Quỳnh của chúng ta thì lại bảo: Dẫu xuôi về phơng Bắc Dẫu ngợc về phơng Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hớng về anh - một phơng Hình ảnh “hớng về anh một phơng” làm ta nhớ tới mấy câu ca dao: Quay tơ thì giữ mối tơ - 112 - Dẫu trăm nghìn mối vẫn chờ mối anh ấy phải chăng, từ nỗi nhớ trong tình yêu, nhà thơ muốn làm nổi bật tình cảm thủy chung nh nhất của ng- ời con gái. Dù đi đâu, dù xuôi ngợc bốn phơng, tám hớng, thì em cũng chỉ hớng về một phơng của anh, có anh, cho anh. Nhà thơ lại trở về với hình ảnh những con sóng để làm điểm tựa cho ý tởng của mình. Bởi vì, dù có xa vời cách trở bao nhiêu, con sóng vẫn tới đợc bờ: ở ngoài kia đại dơng Trăm nghìn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở 3. Tình yêu và cuộc đời  ở trên, tác giả liên tởng sóng với tình yêu. Đoạn thơ cuối cùng so sánh cuộc đời và biển cả: Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Nh biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa Tình yêu là một biểu hiện của cuộc đời. Tình yêu chính là cuộc sống. Cho nên đoạn thơ cuối cùng mở rộng tứ thơ - tình yêu không phải chỉ là của anh và em mà tình yêu phải hòa trong biển lớn nhà thơ gọi là Biển lớn tình yêu: Làm sao tan đợc ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ III. Kết luận Bài thơ trữ tình tình yêu nhng không quá hời hợt, dễ dãi. Từ âm điệu cho tới tứ thơ. “Sóng” toát lên phong cách của Xuân Quỳnh. Bài thơ giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa tình yêu trong cuộc đời. Dờng nh biển cả bao la luôn luôn thu hút cảm hứng của Xuân Qùnh. Biển là tình yêu, sóng là nỗi nhớ, và cả sóng biển sẽ giúp nhà thơ xua đi bao điều cay cực: Biển sẽ xóa đi bao nhiêu cay cực Nớc lại dềnh trên sóng những lời ru. Đề 4: Tham khảo đề 12 câu 2 phần giới thiệu đề thi Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Mục đích  Cảm nhận đợc t tởng cốt lõi của nhận thức về Đất Nớc trong bài thơ là t tởng: Đất Nớc của nhân dân.  Thấy đợc những đặc sắc nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Kiến thức cơ bản - 113 - I. Giới thiệu chung Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mỹ. Cũng nh một số nhà thơ hàng đầu của thời kỳ này, Nguyễn Khoa Điềm tâm huyết với chủ đề lớn của thơ ca đơng thời là “Đất nớc”. Trờng ca “Mặt đờng khát vọng”, là thành công không chỉ riêng Nguyễn Khoa Điềm mà của cả nền thơ ca kháng chiến chống Mĩ trong việc chiếm lĩnh đề tài Tổ quốc. Ra đời 1974 trên chiến trờng Bình Trị Thiên khói lửa, Trờng ca Mặt đờng khát vọng đã thành công nhiệm vụ thức tỉnh tinh thần dân tộc của tuổi trẻ đô thị miền Nam, giúp thanh niên vùng địch tạm chiếm nhận rõ bộ mặt xâm lợc của đế quốc Mĩ, hớng về nhân dân đất nớc, ý thức đợc sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đờng đấu tranh hòa nhập với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc. Đoạn trích “Đất nớc” chiếm gần trọn vẹn chơng V của bản trờng ca. Đây là chơng hay nhất tập trung những suy nghĩ cảm nhận mới mẻ về đất nớc, đồng thời thể hiện sâu sắc t tởng cốt lõi của tác phẩm: Đất nớc là của nhân dân. II. Phân tích 1. Đề tài và cấu tứ Đất nớc là chủ đề đợc quan tâm hàng đầu của nền Văn học Việt Nam - nền văn học của một dân tộc 4000 năm dựng nớc cũng là 4000 năm giữ nớc. T tởng Đất nớc của nhân dân thực ra đã manh nha từ trong lịch sử xa xa... Những nhà t tởng lớn, những nhà văn lớn của dân tộc ta đã từng nhận thức sâu sắc vai trò của nhân dân trong lịch sử”: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” (Nguyễn Trãi) “Trăm việc nghĩa không việc nghĩa nào ngoài việc nghĩa vì nớc. Trăm điều nhân không điều nhân nào ngoài điều nhân thơng dân” Cho đến quan điểm mang tính dân chủ sâu sắc của Phan Bội Châu “Dân là dân nớc, nớc là dân”. Song phải đến nền văn học hiện đại Việt Nam, đợc soi sáng bằng t tởng Hồ Chí Minh, bằng quan điểm Mác xít về nhân dân, đợc trải nghiệm trong thực tiễn vĩ đại của cuộc cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc, văn học từ sau cách mạng tháng Tám đã đạt đến sự nhận thức sâu sắc về nhân dân và cảm hứng về đất nớc đã mang tính dân chủ cao. Đặc biệt giai đoạn chống Mỹ, t tởng đất nớc của nhân dân một lần nữa lại đợc nhận thức sâu sắc thêm bởi vai trò và những đóng góp hi sinh vô vàn của nhân dân trong cuộc kháng chiến dài lâu và cực kì ác liệt. Các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ đã phát biểu một cách thấm thía cảm nhận mới mẻ về đất nớc. Song t tởng Đất nớc là của nhân dân có lẽ đợc kết tinh hơn cả trong trích đoạn “Đất n- ớc” của Nguyễn Khoa Điềm trong Trờng ca Mặt đờng khát vọng”. Nguyễn Khoa Điềm đã kết hợp giữa chính luận và trữ tình để trình bày những cảm nhận và suy tởng về Đất Nớc dới hình thức lời trò chuyện tâm tình giữa đôi lứa yêu nhau. Đất Nớc đợc cảm nhận toàn vẹn từ nhiều bình diện: Trong chiều dài của thời gian lịch sử, trong bề rộng của không gian địa lý, trong tầm cao của đời sống văn hóa, phong tục, tâm hồn tính cách cha ông... Ba phơng diện đó gắn bó với nhau làm nổi bật t tởng cơ bản: Đất Nớc này là Đất Nớc của nhân dân. T tởng đó là hệ qui chiếu mọi xúc cảm suy tởng của tác giả để từ đó nhà thơ có thêm những phát hiện mới làm phong phú sâu sắc hơn quan niệm về đất n- ớc trong thơ ca chống Mĩ. 2. Cảm nhận mới mẻ về Đất Nớc Hai chữ Đất nớc trong toàn chơng và trong đoạn trích đợc viết nh một mĩ từ thể hiện tình cảm thiêng liêng sâu sắc của nhà thơ với đất nớc và tạo nên nỗi xúc động thiêng liêng cho ngời đọc. Sự vỡ tách và nhập ghép 2 âm tiết: đất nớc trong một phát hiện đợm phong vị triết học: - 114 - Đất là nơi anh đến trờng... nồng thắm Anh là đất - phù hợp với khí chất vững vàng kiên định, em là nớc thật dịu dàng nữ tính. Khi nói về anh, về em thì Đất - nớc tách riêng, khi anh em hò hẹn đại từ nhân xng chuyển hóa thành “Ta” thì đất nớc gắn liền bên nhau hài hòa nồng thắm. Khi tách riêng ra thì “Đất là hòn núi bạc”, Nớc là “Biển khơi”, khi hợp nhất lại “Đất Nớc là nơi dân mình đoàn tụ”. Khi tách riêng ra “Đất là nơi chim về”, “Nớc là nơi rồng ở” khi hợp nhất lại “Đất Nớc trong chúng ta hài hòa nồng thắm”. Nguyễn Khoa Điềm thể hiện đầy xúc động cảm nhận mới mẻ về đất nớc: Đó là sự thống nhất giữa riêng và chung, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa thế hệ này với thế hệ khác. Đất nớc không chỉ bên ta, quanh ta mà cả trong ta. Điệp ngữ Đất Nớc vang lên nh một khúc nhạc thiêng tấu lên suốt chiều dài đoạn thơ. Đất Nớc là 2 tế bào khởi đầu cho mọi sự sinh thành. Chúng kết hợp giao hòa để tạo nên có thể đất đai, dáng hình xứ sở, cứ thể đất nớc lớn lên trong tình yêu đôi lứa, trong thời gian đằng đẵng. Trong không gian mênh mông, trong nỗ lực của mỗi con ngời hết lòng yêu thơng Tổ quốc mình. Đất nớc chân thực nh “búi tóc của mẹ, miếng trầu của bà” mà vô cùng huyền ảo với “chim về, rồng ở. Lạc Long Quân và Âu Cơ... Những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm có khả năng đánh thức tình cảm cội nguồn trong đáy tâm linh Việt: “Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ” Bằng những câu thơ cấu tạo nh định nghĩa Nguyễn Khoa Điềm đã tổng kết lịch sử trong quá trình sinh thành đất nớc, tạo nên địa bàn c trú của ngời Việt suốt mấy nghìn năm qua. Nhà thơ đã chỉ rõ chủ nhân chân chính của đất nớc là nhân dân. Đằng sau mỗi tên đất tên sông là mỗi cuộc đời và kì tích cha ông. Chính nhân dân đã xây dựng mở mang và giữ gìn đất nớc. Họ là những con ngời bình dị, vô danh: “Họ đã sống và đã chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhng họ đã làm ra Đất nớc”. Đây là cảm quan lịch sử mới về vai trò của nhân dân dới ánh sáng của hệ t tởng mới: Nhân dân là ngời sáng tạo ra lịch sử. Lần theo những địa danh suốt 3 miền Bắc, Trung, Nam, Nguyễn Khoa Điềm dã dựng nên diện mạo non sông dáng hình xứ sở qua cuộc đời con ngời: nhất là những con ngời bình thờng, vô danh... Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm một thành công trong dàn hợp xớng về đất nớc của thơ ca thời chống Mĩ, làm sâu sắc thêm nhận thức về nhân dân và Đất nớc của Văn hóa thời kỳ này. 3. Chất liệu văn hóa dân gian góp phần thể hiện t tởng: đất nớc của nhân dân. Thành công của đoạn trích còn ở việc tạo ra một không khí, giọng điệu không gian nghệ thuật riêng đa ta vào thế giới gần gũi mĩ lệ và giàu sức bay bổng của ca dao truyền thống, của văn hóa dân gian, nhng lại mới mẻ qua cảm nhận và t duy hiện đại. Đoạn thơ mở đầu bằng những câu thơ bình dị vừa thân thiết gần gũi vừa huyền diệu thiêng liêng: “Khi ta lớn lên Đất nớc đã có rồi”. Nó tạo mối liên hệ máu thịt giữa mỗi con ngời với đất nớc. Tình cảm mỗi con ngời đối với đất nớc lớn lên theo năm tháng, sự trởng thành của mỗi ngời làm đất nớc thêm lớn mạnh. Từ không gian huyền thoại, thời gian cổ tích: “từ ngày xửa ngày xa” chuyển hóa nhanh chóng sang không gian đời thờng, thời gian hiện tại “Miếng trầu của bà, búi tóc của mẹ bây giờ”. Sự co giãn trong từng câu thơ (ngắn, dài xen kẽ), cách mở rộng nghĩa trong trờng liên tởng, lối đối xứng xa nay để tơng sinh, cái huyền ảo và đời thờng đặt cạnh nhau mà không tơng khắc khiến Đất nớc đợc cảm nhận nh sự thống nhất của các phơng diện văn hóa, truyền thống phong tục, cái hàng ngày và cái vĩnh hằng, trong đời sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng. Nguyễn Khoa Điềm đã đạt tới thống nhất giữa trữ tình và triết lí, xúc cảm và suy t, khiến giọng thơ vừa tha thiết vừa trang nghiêm có sức lay động hàng “triệu trái tim trong hàng triệu năm dài. Thành công của đoạn thơ mà còn ở chỗ Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng chất liệu văn hóa dân gian để làm nên chất kết dính các hình ảnh thơ của mình. Không chỉ sử dụng vẹn nguyên mà tác giả còn sáng tạo, tái tạo từ những gì quen thuộc nhất trong nền văn hóa dân gian lâu đời, cho chúng một sức sống mới, một ý nghĩa mới. Những câu thơ thấm đẫm chất dân gian truyền - 115 - thống mà rất hiện đại. Những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyền thuyết quen thuộc nhng khi đi vào bài thơ đã lấp lánh ánh sáng tài năng, tâm hồn tình cảm Nguyễn Khoa Điềm: “Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn Đất nớc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nối nhớ thầm” Đất nớc có trong tình yêu thơng của mẹ cha trong khoảnh khắc bồi hồi thầm thơng trộm nhớ của mỗi ngời. Chúng ta có thể bắt gặp trong đoạn trích rất nhiều những câu thơ đầy tính sáng tạo, làm nên những hình tợng thơ vừa gần gũi mới mẻ, vừa đẹp đẽ đến nh thế. Sự đậm đặc của yếu tố dân gian và cách nhìn cách thể hiện mới mẻ đã tạo ra một bầu khí quyển độc đáo huyền ảo bao trùm suốt đoạn thơ với những câu thơ có khả năng ngân vang trong cõi tiềm thức và cả vô thức của ngời Việt. Ngày xa khi định nghĩa về đất nớc, Lý Thờng Kiệt phải thiêng hóa qua “đế c” “thiên th” Nguyễn Đình Chiểu phải mợn hình ảnh kì vĩ “Nhật nguyệt chói lòa”, “xa th đồ sộ” để trang trọng hóa đất nớc. Hệ thống thi pháp cổ điển ấy đã tạo ra khoảng cách thiêng thể hiện niềm ngỡng vọng vô biên của con ngời đối với đất nớc. Còn ở đây, trong trích đoạn “Đất nớc” của Nguyễn Khoa Điềm, ngôn từ đậm chất liệu văn hóa dân gian đã nỗ lực bình dị đất n- ớc, Nguyễn Khoa Điềm có công đa đất nớc từ trời cao thợng đế, ngai vàng đế vơng xuống miếng trầu của bà, búi tóc của mẹ, hạt gạo một nắng hai sơng nuôi dỡng cộng đồng Việt, cái cột cái kèo trong mái ấm thân thơng của mỗi gia đình... Đất nớc thân thơng giản dị xiết bao. Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian không còn là thủ pháp nghệ thuật mà là một khám phá mới mẻ sâu xa của tình yêu về hình tợng Đất nớc. Văn hóa dân gian là của nhân dân... Chất liệu văn hóa dân gian trong ngôn ngữ và hình ảnh thơ đã tập trung thể hiện chủ đề của toàn tác phẩm: Đất nớc này là đất nớc của nhân dân. T tởng đó là điểm qui tụ mọi cách nhìn về đất nớc từ thắng cảnh thiên nhiên kì thú: Núi vọng phu, hòn trống mái... trong mối liên hệ máu thịt với đời sống dân tộc. Từ cảm nhận cụ thể, tác giả đã qui nạp hàng loạt hiện tợng để đi đến một khái quát sâu sắc đầy sức thuyết phục: Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ớc, một lối sống của ông cha Ôi đất nớc sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta” Khi nghĩ về lịch sử 4000 của đất nớc, tác giả không điểm lại các vơng triều phong kiến, các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh công đức những con ngời bình dị vô danh: “Trong 4000 lớp ngời... ra đất nớc” chính những ngời vô danh bình dị ấy đã giữ gìn và truyền lại cho đời sau bó đuốc truyền thống trong cuộc chạy tiếp sức giữa các thế hệ các giá trị văn hóa, văn minh tinh thần vật chất của Đất nớc, dân tộc: Hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói, ngôn ngữ, Nguyễn Khoa Điềm trở về với cội nguồn văn hóa dân gian để định nghĩa một cách bất ngờ . Đất nớc của nhân dân, đất nớc của ca dao thần thoại Nguyễn Khoa Điềm sử dụng hai vế song song đồng đẳng nhân dân - ca dao thần thoại. Bằng cách đó đã định nghĩa đất nớc là kết tinh cao quý nhất đời sống trí tuệ, tình cảm của nhân dân. Bởi vẻ đẹp tinh thần của nhân dân kết tinh hơn đâu hết là ở ca dao dân ca, cổ tích. Câu thơ với 2 vế song song đồng đẳng đã khiến định nghĩa Đất nớc của Nguyễn Khoa Điềm vừa giản dị vừa huyền ảo. Tác giả chọn trong kho tàng dân gian 3 câu nói về 3 phơng diện quan trọng nhất của Đất nớc đợc tác giả cảm nhận và phát hiện trong cái nhìn tổng hợp toàn vẹn mang đậm t tởng truyền thống dân tộc: Rất say đắm trong tình yêu (yêu em). Rất quí trọng tình nghĩa (Quý công cắm vàng...) nhng cũng thật quyết liệt trong căm thù và chiến đấu (biết trống tre... lâu). nhân dân trong việc sử dụng phong phú các yếu tố văn hóa, văn học dân gian một cách sáng tạo, rất thích hợp với t tởng “đất nớc là của nhân dân” của tác phẩm. Từ đó nhà thơ chỉ ra trách nhiệm, bổn phận của mỗi ngời đối với đất nớc. - 116 - 4. Trách nhiệm bổn phận của mỗi cá nhân đối với đất nớc: Đất nớc không ở đâu xa mà kết tinh hóa thân trong cuộc sống mỗi con ngời: “Em ơi em Đất nớc là máu xơng của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất nớc muôn đời...” Đoạn thơ nh một lời nhắn nhủ thiết tha. Mở đầu bằng tiếng gọi tha thiết: Em ơi em ... khiến tính chính luận không mang màu sắc giáo huấn mà nh một lời tự nhủ tự dặn chân thành: sự sống của mỗi cá nhân không phải là chỉ riêng của cá nhân mà còn là của đất nớc, bởi mỗi cuộc đời đều đợc thừa hởng những di sản văn hóa tinh thần vật chất của dân tộc, mỗi cá nhân phải có trách nhiệm gìn giữ, phát triển nó, truyền lại cho các thế hệ tiếp theo. Trách nhiệm của mỗi cá nhân không chỉ là bổn phận bảo vệ biên cơng địa giới, tiếp nối truyền thống lịch sử, mà còn ở việc bảo lu văn hóa phong tục, giữ gìn nét đẹp tâm hồn tính cách dân tộc. Quá khứ luôn có mặt trong hiện tại, lịch sử luôn hiện diện với hôm nay, trong miếng trầu của bà, búi tóc của mẹ là cả truyền thống 4000 năm tuổi. Hạt gạo một nắng hai sơng hôm nay cũng là những hạt gạo nuôi dỡng dân tộc Việt 4000 năm qua. Trách nhiệm của mỗi ngời đối với đất nớc trong hiện tại là sự trân trọng đối với quá khứ là xây dựng nền tảng cho tơng lai, làm nên huyết mạch nuôi dỡng có thể đất đai, tạo sức sống trờng cửu của dân tộc. Có lẽ trong thơ ca cha có ai nói một cách chân thành, xúc động và thấm thía đến thế về trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với dân tộc đất nớc nh Nguyễn Khoa Điềm trong trích đoạn “Đất nớc” này: Đất nớc không chỉ là một khách thể ở ngoài mỗi chúng ta mà tồn tại ngay trong cơ thể, sự sống của mỗi con ngời. Sự sống của mỗi cá nhân chỉ có ý nghĩa trong sự trờng tồn của đất nớc. III. Kết luận Đất nớc là đề tài, cảm hứng chủ đạo của thơ ca kháng chiến chống Mĩ. Mỗi nhà thơ lại có cảm nhận riêng về Đất nớc nhng tất cả đều xuất phát từ tấm lòng chung đó là tình yêu thiết tha với quê hơng đất nớc. Từ thực tiễn của cuộc kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm nhận thức sâu sắc vai trò và sự đóng góp to lớn, những hi sinh vô vàn của nhân dân trong cuộc chiến tranh dài lâu và cực kì ác liệt này. T tởng đất nớc của nhân dân từ trong văn học truyền thống đã đợc Nguyễn Khoa Điềm phát triển đến đỉnh cao, mang tính dân chủ sâu sắc. Chất liệu văn hóa dân gian đợc nhà thơ sử dụng nhuần nhuyễn, biến ảo đầy sáng tạo chính là nét đặc sắc thẩm mĩ thống nhất với t tởng “đất nớc của nhân dân, Đất nớc của ca dao thần thoại” của bài thơ. Nh vậy tác giả đã vợt qua tính thời sự của một thời để nói lên tiếng nói của muôn đời . Định hớng đề và gợi ý giải Đề 1. Phân tích và phát biểu cảm nghĩ của mình về đoạn sau: Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nớc Khi hai đứa cầm tay Đất nớc trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi ngời Đất nớc vẹn tròn, to lớn Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang đất nớc đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng Em ơi em đất nớc là máu xơng của mình - 117 - Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nớc muôn đời... Gợi ý: Trong phần đầu của đoạn thơ, tác giả đã cảm nhận về đất nớc một cách trọn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện: thời gian lịch sử và không gian địa lý, huyền thoại, truyền thuyết và đời sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình. Đất nớc đợc cảm nhận vừa thiêng liêng, sâu xa lại vừa gần gũi thân thiết. Những dòng thơ ở cuối phần là một sự cảm nhận sâu sắc và phát hiện mới mẻ của tác giả về đất nớc trong sự sống, tình yêu, trong vận mệnh và trách nhiệm của mỗi cá nhân. Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nớc. Đất nớc không chỉ là núi sông, rừng, biển, không chỉ là lịch sử dựng nớc và giữ nớc mà Đất nớc còn đợc kết tinh và tồn tại trong sự sống của mỗi cá nhân, mỗi chúng ta hôm nay. Quả vậy, sự sinh thành của mỗi cá nhân đều có cội nguồn sâu xa từ dân tộc và đợc thừa hởng thành quả vật chất và tinh thần do bao thế hệ tạo dựng lên. Nhng sự sống của mỗi cá nhân chỉ có thể tồn tại và có ý nghĩa trong sự hài hòa với những cá nhân khác và toàn thể cộng đồng: Khi hai đứa cầm tay Đất nớc trong ta hài hoà nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi ngời Đất nớc vẹn toàn to lớn. Đất nớc đợc trờng tồn qua sự tiếp nối của các thế hệ và các thế hệ mai sau sẽ đa đất nớc tới sự phát triển xa hơn, đến “Những tháng ngày mơ mộng”. Những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm đã phát hiện một chân lí giản dị mà sâu sắc về đất nớc. Đất nớc không chỉ là một khách thể ở ngoài mỗi chúng ta mà tồn tại ngay trong cơ thể, trong sự sống mỗi ngời. Đất nớc trở nên hết sức thiêng liêng mà gần gũi với mỗi ngời. Chân lí ấy một lần nữa đợc tác giả nhắc lại nh lời nhắn nhủ tha thiết “Em ơi em, đất nớc là máu xơng của mình”. Từ đó dẫn đến lời nhắc nhở về trách nhiệm thiêng liêng của mỗi ngời với đất nớc. “Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nớc muôn đời”. Đề 2. Vì sao Có thể nói t tởng “Đất nớc của nhân dân” đã qui tụ mọi cách nhìn và đa đến những phát hiện độc đáo của tác giả về đất nớc ? Gợi ý: T tởng “Đất nớc của nhân dân” đã đợc tác giả phát biểu trực tiếp trong phần hai của đoạn thơ “Đất nớc” nhng đó cũng chính là t tởng bao trùm, là điểm xuất phát và nơi quy tụ mọi cảm xúc và phát hiện của tác giả về đất nớc trong đoạn thơ.  Đất nước được cảm nhận trong chiều rộng của không gian, trong vẻ đẹp và sự phong phú của núi sông với những thắng cảnh kì thú. Nhng điều quan trọng là tác giả đã phát hiện ra sự gắn bó sâu xa, mật thiết của thiên nhiên đất nớc với cuộc sống và số phận của nhân dân, của vô vàn những con ng- ời bình dị: Những ngời vợ nhớ chồng góp cho đất nớc những núi Vọng phu - 118 - Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống mái... Ngời học trò nghèo góp cho đất nớc Bút non Nghiên. Nhìn vào thiên nhiên đất nớc, nhà thơ đã “đọc” đợc tâm hồn, những ớc vọng và sự gửi gắm của bao thế hệ con ngời. Từ đó tác giả cảm nhận đợc một chân lí hiển nhiên và sâu xa: Ôi đất nớc, sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy, Những cuộc đời đã hóa núi sông ta  Khi nói về lịch sử bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc tác giả không nêu các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà mọi ngời đều nhớ, mà trớc hết nhắc đến vô vàn những con ngời bình th- ờng, vô danh, những ngời “không ai nhớ mặt đặt tên, họ đã sống và chết, giản dị, bình tâm. Nhng chính họ đã làm ra đất nớc”. Đất nớc còn đợc cảm nhận trong chiều sâu của văn hóa, lối sống, phong tục, của tâm hồn và tính cách dân tộc. Để nói về những phơng diện đó, Nguyễn Khoa Điềm cũng lại tìm về với nguồn phong phú của văn hóa dân gian. Nhân dân không chỉ là ngời sáng tạo lịch sử, tạo dựng nên các giá trị vật chất mà còn là ngời sáng tạo và lu truyền các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Họ đã “truyền lửa qua mỗi ngôi nhà, truyền giọng điệu mình cho con tập nói”. Còn vẻ đẹp tâm hồn dân tộc đã đợc kết đọng trong kho tàng phong phú, mĩ lệ của ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết và cổ tích. Bởi vậy Nguyễn Khoa Điềm đã rất có lí khi nêu một định nghĩa “Đất nớc của ca dao thần thoại” tiếp liền sau mệnh đề “Đất nớc của nhân dân”. Đề 3. Đoạn thơ có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả. Gợi ý: Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xa nhất của dân tộc ta nh Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vơng đến truyện cổ tích, nh Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nớc:  Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau  “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao: “Yêu em từ thuở trong nôi Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”  “Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là đợc rút từ câu ca dao: Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng. Chất liệu văn học dân gian đã đợc tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đa vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng đợc sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đa ngời đọc nhập cả vào môi trờng văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện đợc sự đánh giá, cảm nhận đợc phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc. Gợi ý: Đề 4. Cảm hứng về đất nớc là một trong những cảm hứng chủ đạo của thơ ca Việt Nam từ 1945 - 1975. Hãy phân tích và so sánh cảm hứng ấy ở các bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nớc (Nguyễn Đình Thi) và đoạn thơ Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm). - 119 - Cần nêu lên điểm chung trong cảm hứng về đất nớc ở ba bài thơ, đó là quan niệm đất nớc gắn liền với nhân dân. Điều quan trọng là phân tích làm nổi rõ những nét riêng trong cảm hứng và sự khám phá của mỗi tác giả về đất nớc.  ở bài Đất nớc của Nguyễn Đình Thi: Từ cảm hứng về mùa thu đất nớc qua những hoài niệm đầy ấn tợng về mùa thu Hà Nội năm xa và mùa thu nay ở chiến khu Việt Bắc, tác giả đi tới cái nhìn khái quát về đất nớc trong máu lửa, đau thơng nhng đã “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”. Bài thơ kết hợp đợc những rung cảm tinh tế với những suy tởng khái quát, những hình ảnh cụ thể, gợi cảm và những hình ảnh biểu tợng.  Bài Việt Bắc của Tố Hữu: cảm hứng về đất nớc gắn liền với cảm hứng về chiến khu Việt Bắc trong cách mạng kháng chiến và trong dự cảm về ngày mai tơi sáng. Bài thơ là một khúc hát ân tình ngợi ca nghĩa tình gắn bó của nhân dân với cách mạng, của ngời cán bộ cách mạng với chiến khu Việt Bắc, của hiện tại với quá khứ.  Đoạn thơ “Đất nớc” của Nguyễn Khoa Điềm: Sự cảm nhận về đất nớc mang tính toàn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện không gian địa lý, thời gian lịch sử, chiều sâu văn hóa - phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc và tất cả đều làm nổi bật quan niệm đất nớc của nhân dân. Đề 5: Tham khảo đề 16 câu 1 phần giới thiệu đề thi Lý thuyết 1. Hồ Chí Minh (khái quát). 2. Tố Hữu (khái quát). 3. Nguyễn Tuân (khái quát). 4. Xuân Diệu (khái quát). 5. Hoàn cảnh sáng tác của Vi hành. 6. Hoàn cảnh sáng tác của Tây tiến. 7. Hoàn cảnh sáng tác của Tiếng hát con tàu. 8. Hoàn cảnh sáng tác của Bên kia sông Đuống. 9. Hoàn cảnh sáng tác của Mới ra tù, tập leo núi. 10. Hoàn cảnh sáng tác của Việt Bắc. 11. Hoàn cảnh sáng tác của Tâm t trong tù. 12. Hoàn cảnh sáng tác của Nhật ký trong tù. (Và có thể hỏi về hoàn cảnh sáng tác của một vài tác phẩm khác.) Tác phẩm Thơ 13. Chiều tối - Hồ Chí Minh. 14. Giải đi sớm - Hồ Chí Minh. 15. Mới ra tù, tập leo núi - Hồ Chí Minh. 16. Tâm t trong tù (phần giới hạn) - Tố Hữu. 17. Việt Bắc - Tố Hữu. 18. Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu. 19. Các vị La Hán chùa Tây Phơng (phần giới hạn) - Huy Cận. - 120 - 20. Bên kia sông Đuống (Phần giới hạn) - Hoàng Cầm. 21. Tây tiến - Quang Dũng. 22. Đất nớc - Nguyễn Đình Thi. 23. Đất nớc - Nguyễn Khoa Điềm 24. Tiếng hát con tàu (phần giới hạn) - Chế Lan Viên. 25. Sóng - Xuân Quỳnh. Tác phẩm văn xuôi. 26. Vi hành - Hồ Chí Minh. 27. Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh. 28. Ngời lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân. 29. Đôi mắt - Nam Cao. 30. Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài. 31. Vợ nhặt - Kim Lân. 32. Mùa lạc - Nguyễn Khải. 33. Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành. 34. Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfÔn thi đại học môn Văn - 2010.pdf
Tài liệu liên quan