Nội dung tập huấn thanh tra năm 2011 về giám định tư pháp

Nguồn thông tin tìm kiếm Phương pháp nhận định Những vấn đề cần quan tâm chủ yếu Kết luận như thế nào?! Thủ tục chuyển giao kết luận Cách trả lời trước Hội đồng xét xử

ppt15 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung tập huấn thanh tra năm 2011 về giám định tư pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* NỘI DUNG TẬP HUẤN THANH TRA NĂM 2011 VỀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP Biên soạn và giới thiệu: Đỗ Đình Rô Email: ddro@mic.gov.vn * NỘI DUNG TẬP HUẤN 1. Giới thiệu về hoạt động giám định tư pháp 2. Giới thiệu các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động giám định tư pháp 3. Trình tự thủ tục bổ nhiệm giám định viên tư pháp 4. Trình tự, thủ tục tiếp nhận giám định, tổ chức giám định, kết luận giám định tư pháp 5. Một số vấn đề về giám định lại 6. Kinh nghiệm giám định tư pháp và một số vấn đề cần lưu ý * Giám định tư pháp Theo Pháp lệnh Giám định tư pháp thì Giám định tư pháp là việc sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự do người giám định tư pháp thực hiện theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải quyết các vụ án. Việc giám định phải đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật, đảm bảo tính khách quan, chính xác. Việc giám định không phải do cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thì không phải là giám định tư pháp. * Các văn bản quy phạm pháp luật … - Pháp lệnh số 24/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 9 năm 2004 về giám định tư pháp, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005; - Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giám định tư pháp. - Quyết định số 74/2009/QĐ-TTg ngày 07/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp; - Thông tư số 04/2010/TT-BTTTT * Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên 1. Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam; 2. Có bằng tốt tốt nghiệp từ đại học trở lên thuộc các chuyên ngành sau: a) Báo chí; b) Xuất bản; c) Bưu chính; d) Viễn thông; đ) Công nghệ Thông tin; e) Điện tử; g) Luật; h) Kinh tế. 3. Đã qua thực tế hoạt động chuyên môn theo chuyên ngành đã được đào tạo quy định tại khoản 2 Điều này từ năm (05) năm trở lên. 4. Có phẩm chất đạo đức tốt. 5. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. * Thủ tục bổ nhiệm giám định viên ở tỉnh/thành phố trực thuộc TW - Người không phải là cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở Thông tin và Truyền thông có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy đinh; - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông lựa chọn cán bộ, công chức, viên chức, người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện lập hồ sơ gửi Giám đốc Sở Tư pháp; - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Giám đốc Sở Tư pháp trình Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm giám định viên. * Hồ sơ bổ nhiệm giám định viên ở tỉnh/thành phố trực thuộc TW 1. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở Thông tin và Truyền thông gồm có: a) Văn bản đề nghị bổ nhiệm giám định viên của Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp người được đề nghị bổ nhiệm; b) Bản sao quyết định bổ nhiệm công chức, viên chức; c) Bản sao bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sỹ hoặc bằng tiến sỹ; d) Lý lịch trích ngang của người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên. * Hồ sơ bổ nhiệm giám định viên ở tỉnh/thành phố trực thuộc TW 2. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên đối với người không phải cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở Thông tin và Truyền thông gồm có: a) Đơn đề nghị bổ nhiệm giám định viên; b) Bản sao bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sỹ hoặc bằng tiến sỹ; c) Lý lịch trích ngang có xác nhận của chính quyền hoặc của đơn vị, doanh nghiệp trực tiếp quản lý người đề nghị bổ nhiệm giám định viên; d) Xác nhận tình trạng sức khoẻ của người đề nghị bổ nhiệm giám định viên từ cơ sở y tế cấp huyện trở lên. * Người nào có nguyền được trưng cầu giám định tư pháp? Những người sau đây được ký quyết định trưng cầu giám định tư pháp - Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp; - Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra các cấp; - Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân các cấp; - Thẩm phán Toà án Nhân dân các cấp. * Người nào được giám định tư pháp? Người được giám định tư pháp gồm có: - Giám định viên tư pháp; - Người giám định tư pháp theo vụ việc; - Hội đồng Giám định tư pháp (trong trường hợp giám định lại) * Phương pháp giám định tư pháp? Việc giám định tư pháp được thực hiện bằng một số phương pháp sau đây: - Phương pháp quan sát, nhận định - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp tổng hợp, thống kê - Phương pháp dựng lại hiện trường - Các phương pháp khác người giám định sử dụng để thực hiện giám định… * Trình tự tiếp nhận và giám định tư pháp Trưng cầu giám định cá nhân Trưng cầu giám định tập thể Giám định lại Trách nhiệm của giám định viên Trách nhiệm của Giám đốc Sở trong trường hợp trưng cầu giám định viên thuộc Sở * Giám định lại Lúc nào giám định lại? Thủ tục, trình tự trưng cầu giám định lại Ai được ra quyết định thành lập hội đồng giám định lại Kết luận giám định lại Chịu trách nhiệm pháp lý về kết luận giám định lại * Chia sẻ kinh nghiệm Nguồn thông tin tìm kiếm Phương pháp nhận định Những vấn đề cần quan tâm chủ yếu Kết luận như thế nào?! Thủ tục chuyển giao kết luận Cách trả lời trước Hội đồng xét xử… * HỎI????/ĐÁP!!!!! * Trân trọng cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgiamdinh_3436.ppt