Những vấn đề cơ bản về tiền tệ

Thời phong kiến tiền đúc bằng kim loại kém giá 1937 phát hành trên cơ sở đảm bảo bằng FRF 1945 Nhà nước VN chủ trương thay thế giấy bạc 1951 NHQGVN được thành lập và không quy định hàm lượng kim loại quý. Bản chất đã là chế độ lưu thông tiền dấu hiệu 1988: NH 2 cấp nhưng chế độ tiền tệ ở VN vẫn là chế độ lưu thông tiền dấu hiệu

ppt63 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3150 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề cơ bản về tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Thu Cúc Tổ Tài Chính Ngân Hàng - Khoa Kinh Tế Giới thiệu môn học Nội dung kiến thức detail Tài liệu tham khảo detail Kết cấu môn học detail Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ Kết cấu chương I. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ II. Bản chất và chức năng của tiền tệ III. Cung - cầu tiền tệ IV. Các chế độ tiền tệ I. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ 1. Khái quát quá trình ra đời của tiền tệ detail 2. Các thời kỳ phát triển của tiền tệ detail II. Bản chất và chức năng của tiền tệ 1. Bản chất của tiền tệ detail 2. Các chức năng của tiền tệ 2.1 Chức năng phương tiện trao đổi detail 2.2 Chức năng đơn vị tính toán detail 2.3 Chức năng phương tiện tích luỹ detail III. Cung - cầu tiền tệ 1. Các khối tiền trong lưu thông detail 2. Cầu tiền tệ detail 3. Cung tiền tệ detail IV. Các chế độ tiền tệ 1. Chế độ lưu thông tiền kim loại detail 2. Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu detail 3. Chế độ tiền tệ ở VN detail Hết chương I Các nội dung cần chú ý Sự ra đời và phát triển tiền tệ Bản chất, chức năng tiền tệ Khối tiền tệ Cung tiền tệ Cầu tiền tệ Các chế độ tiền tệ Nội dung kiến thức cơ bản của môn học Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản: Chức năng của tài chính tiền tệ và cấu trúc hệ thống tài chính trong nền kinh tế. Hoạt động của thị trường tài chính. Hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian, hoạt động khu vực tài chính của Nhà nước, hoạt động khu vực tài chính doanh nghiệp, hoạt động của hệ thống ngân hàng. Tài liệu tham khảo * Giáo trình chính: 1. Học viện tài chính, Giáo trình Lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, 2005. 2. Học viện tài chính, Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài chính, 2005. 3. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, 2005. * Giáo trình tham khảo detail * Website tham khảo detail Giáo trình tham khảo 1. Đại học KTQD, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Tài chính, 2004 2. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, 2005 3.Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001. 4.GS.TS Lê Văn Tư, Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính, NXB Tài chính, 2004 5. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Tài chính công, NXB Tài chính, 2005. Một số Website hữu ích www.mof.gov.vn www.mot.gov.vn www.vneconomy.com.vn Kết cấu môn học Chương I: Những vấn đề cơ bản về tiền tệ Chương II: Những lý luận cơ bản về tài chính Chương III: Tài chính công Chương IV: Tài chính doanh nghiệp Chương V: Các định chế tài chính trung gian Chương VI: Thị trường tài chính Chương VII: Ngân hàng trung ương Chương VIII: Tài chính quốc tế 1. Khát quát lịch sử ra đời của tiền tệ Khi loài người mới xuất hiện, con người phải tự tìm kiếm hoặc tự làm ra tất cả những thứ mình cần Khi loài người phát triển hơn hoạt động trao đổi những vật phẩm dư thừa này bắt đầu xuất hiện. (H-H) Sự phát triển của các hoạt động thương mại, sự ra đời của các quốc gia đòi hỏi phải xác định giá trị các sản phẩm và tiêu chuẩn hóa các phương thức, phương tiện thanh toán. Vật ngang giá chung ra đời (H - vật trung gian - H). Đây là một sự mở đầu cho sự xuất hiện của tiền tệ. 2. Các thời kỳ phát triển của tiền tệ Tiền tệ dưới dạng hàng hoá thông thường detail Tiền tệ kim loại detail Tiền giấy - làm bằng nguyên liệu giấy detail Tiền chuyển khoản detail Tiền điện tử detail Tiền tệ dưới dạng hàng hoá thông thường Vật trao đổi được chọn là một loại hàng hoá có giá trị sử dụng cần thiết cho nhiều người, có thể bảo tồn lâu ngày đồng thời mang tính chất phổ biến, đặc trưng cho địa phương nơi diễn ra trao đổi. Bất lợi của loại trao đổi này: khó phân chia theo tỷ lệ trao đổi, khó bảo quản, mang tính địa phương Tiền tệ kim loại + Tiền đúc bằng kim loại kém giá. Chủ yếu sử dụng trong các triều đại phong kiến (TQ cuối thế kỷ IV trước CN, châu Âu thế kỷ thứ 1 trước CN..., ngày nay vẫn còn một số nước sử dụng). + Tiền bằng kim loại quý Xuất hiện vào thế kỷ thứ VII trước CN ở các vùng Tiểu á cho đến thế kỷ XVI, đã có nhiều nước sử dụng làm tiền tệ, cuối thế kỷ XIX đầu XX lưu thông ở hầu hết các nước. + Ưu, nhược điểm Tiền giấy Sự ra đời detail Sự phát triển detail Ưu, nhược điểm Sự ra đời của tiền giấy Được phát hành đầu tiên ở TQ vào đời nhà Tống thế kỷ 11; nhà Hồ ở VN đời nhà Hồ ở thế kỷ 15. Tiền giấy thực sự cần cho lưu thông xuất hiện vào thế kỷ 17 do 1 NHTM ở Hà Lan phát hành Sự phát triển của tiền giấy Thế kỷ XIV các NH ra đời và các chứng chỉ tiền gửi do NH phát hành dùng để thanh toán ở châu Âu. Thế kỷ XVI, XVII những chứng chỉ này thay thế bằng giấy bạc của NH phát hành. Nó được đảm bảo bằng vàng và được lưu hành song song với tiền đúc của NN. Đến đầu thế kỷ XX, giấy bạc NH thay thế hoàn toàn cho các loại tiền đúc bằng kim loại quý. Ngày nay tất cả các nước đều áp dụng chế độ lưu thông tiền giấy do NHTW thống nhất phát hành và NN không thực hiện chuyển đổi tiền giấy ra vàng. Tiền chuyển khoản (Bút tệ, Tiền ghi sổ) Là loại tiền tệ xuất hiện trong quá trình thanh toán qua NH thông qua các bút toán chuyển khoản hoặc thanh toán bù trừ trên tài khoản ký thác. Kèm theo loại tiền tệ này là các chứng từ thanh toán như séc, giấy chuyển ngân, giấy nhờ thu Tiền điện tử Thanh toán bằng thẻ điện tử trở nên được ưa chuộng vì người ta có thể thanh toán ngay, giảm thiểu thời gian luân chuyển chứng từ qua ngân hàng... Bản chất của tiền tệ Tiền là bất kỳ một phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng và thanh toán công nợ. Nó là một phương tiện trao đổi. Chức năng phương tiện trao đổi - Nội dung chức năng detail - Các đặc trưng của tiền để thực hiện chức năng detail - Ý nghĩa detail - Liên hệ với thức tiễn Việt nam detail Nội dung chức năng Tiền tệ được sử dụng như một vật môi giới trung gian trong việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ. Đây là chức năng đầu tiên, cổ điển nhất thông dụng nhất của tiền tệ, phản ánh vì sao tiền tệ lại xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá Có thể xảy ra 2 trường hợp: + Trao đổi lấy tiền mặt ngay: H1 - T - H2 + Mua bán chịu: tách rời về mặt không gian hoặc thời gian Các đặc trưng của tiền để thực hiện chức năng 1 + Có thể là bất cứ loại tiền nào vì tiền là môi giới trung gian chứ không là mục đích quá trình trao đổi + Có sức mua ổn định + Có đủ khối lượng và chủng loại lớn, nhỏ + những tiêu chuẩn nhất định: được chấp nhận rộng rãi, dễ nhận biết, có thể chia nhỏ được, dễ vận chuyển, dễ bảo quản, tạo ra hàng loạt được, có tính đồng nhất Ý nghĩa chức năng 1 Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế: Tạo thuận lợi cho các giao dịch Giảm thời gian giao dịch Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội. Liện hệ với thức tiễn Việt nam + Tiền đã có mặt trong mọi giao dịch của nền kinh tế. Tuy nhiên sự trao đổi trong nền kinh tế có khi chưa theo đúng tín hiệu của thị trường, mang nặng sự can thiệp của Nhà nước. + Các phương tiện trao đổi hiện đại rất hạn chế trong khi tiền mặt rất phát triển. Chức năng đơn vị tính toán (đơn vị đánh giá) Nội dung detail Đặc điểm cuả tiền khi thực hiện chức năng này detail Ý nghĩa của chức năng detail Liên hệ thực tế detail Nội dung chức năng 2 Tiền tệ trở thành thước đo chung để biểu thị và so sánh giá cả của tất cả hàng hoá, dịch vụ Giá trị của các hàng hóa, dịch vụ được biểu hiện ra bằng tiền nhờ đó mà việc trao đổi hàng hóa được diễn ra thuận tiện hơn Đặc điểm cuả tiền khi thực hiện chức năng này +Tiền phải có đầy đủ giá trị. Tiền cũng có giá trị sử dụng như các hàng hóa khác. Ngày nay, các phương tiện được sử dụng là tiền không còn có giá trị như các hàng hóa khác nhưng nó được mọi người chấp nhận trong lưu thông giá trị + Tiền phải có tiêu chuẩn giá cả Tiêu chuẩn giá cả là đơn vị đo lường tiền tệ của một quốc gia Chế độ tiền tệ ngày nay là bản vị hàng hóa Ý nghĩa của chức năng 2 + Làm cho đời sống kinh tế được đơn giản hoá rất nhiều: Tiết kiệm được chi phí không gian, thời gian, sự phù hợp để trao đổi + Giúp DN có thể hạch toán chi phí sản xuất, tính toán giá thành sản phẩm, qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh để chọn hướng đầu tư thích hợp. + Ở tầm vĩ mô, nó vận dụng để tính toán tổng mức GDP, GNP trong từng thời kỳ đánh giá hiệu quả nền kinh tế. Liên hệ thực tế Đồng tiền Việt Nam chưa có sức mua ổn định nên rất khó khăn cho doanh nghiệp để đưa ra mức giá có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó chính sách tiền tệ còn nhiều thay đổi gây áp lực khi xác định tỷ giá hối đoái tạo trở ngại cho thanh toán quốc tế Chức năng phương tiện tích luỹ Nôi dung detail Đặc điểm detail Ý nghĩa detail Liên hệ thực tiễn detail Nội dung chức năng 3 Tiền tệ rút khỏi lĩnh vực lưu thông để thực hiện chức năng phương tiện dự trữ giá trị hay tiền là nơi chứa sức mua hàng hoá theo thời gian. Tiền là phương tiện để cất giữ sức mua hoặc đơn thuần người ta giữ tiền là để giữ của cải Đặc điểm + Việc dự trữ được thực hiện bằng tiền vàng + Hoặc có thể dự trữ bằng tiền giấy hoặc gửi vào NH + Giá trị của tiền được xác định theo khối lượng hàng hóa mà nó có thể đổi được. Vì vậy để tiền thực hiện tốt chức năng này đòi hỏi sức mua của tiền phải ổn định Ý nghĩa chức năng 3 + Sử dụng chức năng này để điều tiết lưu thông tiền tệ (=lãi suất tiền gửi) + Để tập trung nguồn vốn nhàn rỗi vào các tổ chức tín dụng để mở rộng việc cho vay Liên hệ thực tế 1985 - 1991: người dân dự trữ vàng, ngoại tệ và tài sản khác là > 90%, còn gửi NH là < 10%. 1992 -1996: tỷ lệ này là 50% - 50% 1997 - nay: 20% - 80% ở Việt Nam sự cất trữ bằng VNĐ chỉ có ý nghĩa trong ngắn hạn, cất trữ trong dài hạn người dân thường tìm đến vàng và ngoại tệ. Gây khó khăn cho hệ thống NH khi huy động vốn trung và dài hạn Các khối tiền trong lưu thông Khối tiền giao dịch (M1) detail Khối tiền mở rộng (M2) detail Khối tiền tài sản (M3) detail Khối tiền giao dịch (M1) Những phương tiện được sử dụng rộng rãi trong chi trả thanh toán hàng hoá, dịch vụ, bộ phận này có tính lỏng cao nhất: + Tiền mặt lưu hành + Tiền gửi không kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng + Một số phương tiện khác có khả năng thanh toán ngay như tiền gửi có thể phát hành séc... Khối tiền mở rộng (M2) + M1 + Tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi quỹ chuyên dùng của các DN, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn) Tiền gửi có kỳ hạn dù không trực tiếp làm phương tiện trao đổi nhưng chúng có thể được chuyển đổi ra tiền giao dịch một cách nhanh chóng và với phí tổn thấp. Khối tiền tài sản (M3) + M2 + Trái khoán có mức lỏng cao như: Hối phiếu, tín phiếu, trái phiếu Cầu tiền tệ Nhu cầu về tiền tệ là số lượng tiền mà các DN, tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân cần để thỏa mãn nhu cầu chi dùng của mình. - Các loại nhu cầu tiền tệ detail - Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiền tệ detail - Các học thuyết về nhu cầu tiền tệ detail Các loại nhu cầu tiền tệ + Nhu cầu tiền cho giao dịch + Nhu cầu tiền cho tích lũy + Nhu cầu tiền cho dự phòng + Nhu cầu tiền cho cất trữ Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiền tệ + Giá trị của các khoản giao dịch + Lãi suất tín dụng + Mức thu nhập của các DN, cá nhân + Tập quán chi tiêu của từng khu vực, từng địa phương + Mức độ rủi ro Các học thuyết về nhu cầu tiền tệ Quan điểm của Mác detail Học thuyết số lượng tiền tệ thô sơ detail Học thuyết về sự ưa thích tiền mặt detail Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của M.Friedman detail Quan điểm của Mác Lưu thông hàng hoá quyết định lưu thông tiền tệ Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông nhiều hay ít là do số lượng hàng hoá, mức giá cả và tốc độ lưu thông tiền tệ Số lượng hàng hoá và mức giá cả gộp lại thành khái niệm tổng giá cả hàng hoá MN = PQ/V PQ là tổng giá cả hàng hoá, V là tốc độ lưu thông tiền tệ Học thuyết số lượng tiền tệ thô sơ (Cuối TK 19 đầu TK 20) do các nhà kinh tế học cổ điển và đại diện là Irving-Fisher (1887-1947) Cầu về tiền tệ là một hàm số của thu nhập và lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ MD = KPY với (K = 1/V ) V: tốc độ thu nhập đo lường số lần trung bình trong một năm đơn vị tiền tệ được chi dùng để mua tổng số hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế + P: giá bình quân mỗi giao dịch + Y: Tổng sản phẩm Học thuyết về sự ưa thích tiền mặt Do nhà kinh tế học Keynes đề xướng vào năm 1916 Có 3 động cơ để người dân giữ tiền: + Động cơ giao dịch + Động cơ dự phòng + Động cơ đầu cơ Cầu tiền thực tế mà một hàm số của i và Y MD/P = f (i, Y) -, + Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của M.Friedman Nhu cầu về tiền là hàm số với nhiều biến số trong đó có thu nhập, giá cả, lãi suất, cơ cấu tài sản và sự ưa thích cá nhân. M = K.P.Y M là số lượng tiền tệ K là tương quan giữa thu nhập tiền tệ trong thu nhập P là chỉ số giá cả Y là thu nhập quốc dân tính theo giá không đổi Cung tiền tệ - NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền vào lưu thông detail - NHTM và các tổ chức tín dụng khác cung ứng tiền chuyển khoản detail NHTW cung tiền vào lưu thông qua các kênh + Kênh tín dụng + Kênh thị trường mở + Kênh thị trường hối đoái + Kênh ngân sách Khối lượng tiền phát hành của NHTW gọi là tiền mạnh hay cơ số tiền (MB) gồm : Tiền mặt trong lưu hành (C) và tiền dự trữ của các NH kinh doanh (R ). Cung ứng tiền của NHTM và các TCTD khác Các NHTM và TCTD tạo tiền chuyển khoản (D) theo cơ chế tạo tiền trong toàn bộ hệ thống NH. Khối lượng tiền các tổ chức này cung ứng được tạo ra trên cơ sở lượng tiền tiền dự trữ nhận từ NHTW và qua các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán không dùng tiền mặt của hệ thống NH Cơ sở để cung ứng tiền chuyển khoản detail Quá trình tạo tiền chuyển khoản của các NHTM detail Cơ sở để cung ứng tiền chuyển khoản + Các NHTM cùng hoạt động trong cùng hệ thống có quan hệ giao dịch, nghĩa vụ với nhau + Các NHTM phải tiến hành nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt Quá trình tạo tiền chuyển khoản của các NHTM Nếu dự trữ bắt buộc NHTW quy định là 10% Hệ số tạo tiền: m = 1/tỷ lệ dự trữ bắt buộc (nếu mức độ rò rỉ tiền mặt từ ngân hàng ra lưu thông = 0) Mức cung tiền tệ Toàn bộ khối lượng tiền cung ứng được NHTW xác định theo hệ số tạo tiền so với lượng tiền cơ bản do NHTW phát hành theo công thức MS = MB x m 1.1 Chế độ bản vị bạc: là chế độ tiền tệ mà bạc được sử dụng làm cơ sở xác định giá trị đồng tiền. 1.2 Chế độ song bản vị: là chế độ tiền tệ trong đó vàng và bạc đều được sử dụng làm kim loại tiền tệ, tiêu chuẩn của đồng tiền đủ giá đều được quy định theo một trọng lượng nhất định của vàng và bạc. 1.3 Chế độ bản vị vàng : tự do đúc và lưu thông tiền vàng, tự do lưu thông tiền vàng giữa các nước. detail Chế độ lưu thông tiền kim loại 1.3 Chế độ bản vị vàng Ngoài tiền vàng còn có giấy bạc NH và có thể đổi ra vàng. Chế độ này ở các nước châu Âu cho đến năm 1914. Trong chiến tranh TG I, giấy bạc NH không được chuyển đổi ra vàng nữa. Sau chiến tranh, các nước phục hồi chế độ chuyển đổi tiền giấy ra vàng nhưng theo chế độ bản vị ngoại tệ - vàng; chế độ bản vị vàng thỏi Sau năm 1971, quy định hàm lượng vàng bị hủy bỏ chuyển sang lưu thông tiền dấu hiệu Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu Tiền dấu hiệu là loại tiền mà giá trị bản thân của nó không phù hợp với sức mua của nó Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu là chế độ mà việc xác định giá trị đồng tiền dựa trên sức mua của nó. Mặc dù không có sự đảm bảo bằng vàng Các loại tiền dấu hiệu: tiền đúc lẻ, giấy bạc NH, tiền chuyển khoản Chế độ tiền tệ ở VN Thời phong kiến tiền đúc bằng kim loại kém giá 1937 phát hành trên cơ sở đảm bảo bằng FRF 1945 Nhà nước VN chủ trương thay thế giấy bạc 1951 NHQGVN được thành lập và không quy định hàm lượng kim loại quý. Bản chất đã là chế độ lưu thông tiền dấu hiệu 1988: NH 2 cấp nhưng chế độ tiền tệ ở VN vẫn là chế độ lưu thông tiền dấu hiệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptNhững vấn đề cơ bản về tiền tệ.ppt