Nhiên liệu sinh học - Chương 2: Nhiên liệu sinh học

Việc sử dụng nhiên liệu sinh khối dạng thô trong quy mô công nghiệp ít hiệu quả kinh tế do nhiệt trị nhiên liệu thấp (15 – 18 MJ/kg đối với củi, gỗ và 12 – 15 MJ/kg đối với rơm, trấu), khối lượng riêng thấp, nguồn cung cấp thiếu tập trung dẫn đến việc vận chuyển, khai thác và công nghệ sử dụng tương đối khó khăn. • Cần phải qua quá trình chế biến, hay tổng hợp để được các loại nhiên liệu đặc trưng hay nhiên liệu sinh học.

pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhiên liệu sinh học - Chương 2: Nhiên liệu sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 1 Chương 2: NHIÊN LIỆU SINH HỌC TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 2 Chương 2: Nhiên liệu sinh học 2.1. Khái niệm về nhiên liệu sinh học (biofuel) . 2.2. Những lợi ích của việc phát triển nhiên liệu sinh học. 2.3. Các mặt hạn chế của nhiên liệu sinh học. 2.4. Hướng giải quyết. 2.5. Triển vọng sản xuất nhiên liệu sinh học thế giới tới năm 2020. TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 3 Chương 2: Nhiên liệu sinh học 2.1. Khái niệm về nhiên liệu sinh học (biofuel) • Nhiên liệu sinh học là loại chất đốt tái tạo sản xuất từ nguyên liệu động thực vật gọi là sinh khối (biomass). • Nhiên liệu sinh khối vẫn được sử dụng ở Việt Nam và các nước khác trên thế giới từ ngàn xưa nhưng chỉ với quy mô nhỏ. TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 4 Chương 2: Nhiên liệu sinh học • Việc sử dụng nhiên liệu sinh khối dạng thô trong quy mô công nghiệp ít hiệu quả kinh tế do nhiệt trị nhiên liệu thấp (15 – 18 MJ/kg đối với củi, gỗ và 12 – 15 MJ/kg đối với rơm, trấu), khối lượng riêng thấp, nguồn cung cấp thiếu tập trung dẫn đến việc vận chuyển, khai thác và công nghệ sử dụng tương đối khó khăn. • Cần phải qua quá trình chế biến, hay tổng hợp để được các loại nhiên liệu đặc trưng hay nhiên liệu sinh học. TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 5 Chương 2: Nhiên liệu sinh học 2.2. Những lợi ích của việc phát triển NLSH • Sử dụng NLSH sẽ giảm thiểu ô nhiễm và khí nhà kính. • Kỹ thuật và kinh tế năng lượng. • Cải thiện hiệu suất ô tô. • Kinh tế nông nghiệp. • Giảm phế thải. • Chủ động nguồn nguyên liệu trong nước. TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 6 Chương 2: Nhiên liệu sinh học 2.3. Các mặt hạn chế của nhiên liệu sinh học • Vấn đề lương thực. • Ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên nước. • Giảm diện tích rừng. • Nguy cơ từ sự độc canh. • Nguy cơ từ sự biến đổi gen cây nguyên liệu. TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 7 Chương 2: Nhiên liệu sinh học • Nguy cơ do khai thác nhiên liệu sinh học từ rác thải nông nghiệp và một số loài thực vật khác . • Nguy cơ về kinh tế, xã hội. • Ảnh hưởng tới thị trường và giá cả. • Và nhiều nguy cơ khác. TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 8 Chương 2: Nhiên liệu sinh học 2.4. Hướng giải quyết • Kết hợp các kỹ thuật nhân giống hiện đại và kỹ thuật chuyển gien. • Đưa vào các phế thải nông nghiệp chi phí thấp, các cây trồng có thời gian tăng trưởng nhanh và các cây năng lượng lâu năm. • Cần có sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng cũng như một chiến lược quy hoạch năng lượng tầm cỡ quốc gia. TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 9 Chương 2: Nhiên liệu sinh học 2.5. Triển vọng sản xuất nhiên liệu sinh học thế giới tới năm 2020 Dự kiến sản lượng bioethanol đến năm 2020. TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 10 Chương 2: Nhiên liệu sinh học Dự kiến sản lượng biodiesel đến năm 2020.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf25_compatibility_mode__933.pdf