Nhiễm HIV nhi khoa

Hầu hết trẻ nhiễm HIV từ mẹ qua lây truyền mẹ con Trẻ > 18 tháng kiểm tra bằng xét nghiệm kháng thể Trẻ nhỏ hơn có thể vẫn còn mang kháng thể từ mẹ, cần chiến lược xét nghiệm khác Sử dụng phân giai đoạn lâm sàng và miễn dịch để xác định tiêu chuẩn điều trị ARV Điều quan trọng là cần phải theo dõi sát các mốc tăng trưởng và phát triển của trẻ để có các gợi ý về tình hình sức khỏe của trẻ

ppt38 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhiễm HIV nhi khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiễm HIV nhi khoaHAIVNChương trình AIDS củaĐại học Y Harvard tại Việt NamMục tiêu học tậpKết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng: Giải thích được cách chẩn đoán trẻ em nhiễm HIVMô tả được phân giai đoạn lâm sàng ở trẻ em theo TCYTTGGiải thích được thời điểm và cách thức cho dự phòng cotrimoxazole ở trẻ em Kể được 6 vắc xin chống chỉ định ở trẻ bị AIDSĐại cương về HIV nhi khoa>90% HIV nhi khoa toàn cầu do lây truyền mẹ sang con (LTMC)Khi mang thaiKhi sinh Thời điểm dễ nhiễm nhấtSau sinhBú sữa mẹ gia tăng nguy cơ lây truyền 5-20%Tổng quan về LTMCNguy cơ lây truyền như thế nào nếu không có can thiệp?Tỷ lệ LTMC khoảng 25-40% nếu không có can thiệpTuy nhiên, với chiến lược dự phòng hiện nay, nguy cơ lây truyền có thể giảm xuống còn dưới 2% Trong thai kỳ 5-10% Khi sinh 10-15%Bú mẹ 5-20%LTMC xảy ra lúc nào?Trong quần thể trẻ được nuôi bằng sữa mẹ và không được điều trị gì thì tổng tỷ lệ lây truyền là 25-40%Xử trí trẻ phơi nhiễm với HIVCần chẩn đoán càng sớm càng tốtTiêm chủng và dự phòng thích hợpBắt đầu điều trị ARV khi có chỉ định (đối với trẻ nhiễm HIV) Phát hiện và điều trị nhiễm trùng cơ hộiHỗ trợ tăng trưởng và phát triểnChẩn đoán nhiễm HIV: > 18 thángĐược khẳng định bằng XN kháng thể HIV như ở người lớnNhiễm HIV được chẩn đoán khi huyết thanh cho kết quả dương tính ở 3 xét nghiệm với 3 sinh phẩm khác nhauChỉ những phòng xét nghiệm được BYT công nhận mới được quyền khẳng định kết quả xét nghiệm HIV dương tínhtrước khi thông báo kết quả cho bệnh nhânHướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS. BYT, 2009.Chẩn đoán nhiễm HIV: 1 tháng tuổi)Viêm phổi vi khuẩn nặngNhiễm trùng nặngXN kháng thể HIV dương tính, cộng với:hoặcPhân giai đoạn lâm sàng HIV nhi khoaPhân giai đoạn lâm sàng nhi khoa theo WHONên tiến hành phân giai đoạn lâm sàng cho trẻ đã khẳng định nhiễm HIVNếu không thể khẳng định nhiễm HIV ở trẻ 14 ngày KRNNSốt >1 tháng không rõ nguyên nhânLao phổi, lao hạchGiai đoạn 4Đặc trưng bởi:Suy dinh dưỡng hoặc suy mòn nặng KRNNPCPNhiễm khuẩn nặng tái phátLao ngoài phổiBệnh não do HIVBạch sản dạng lông ở miệng:Ở phía cạnh lưỡi, cạo không bongBệnh giai đoạn 3 (1)Nấm candida lưỡiBệnh giai đoạn 3 (2)Lao phổiLao hạchViêm phổi kẽ thâm nhiễm lym phô bào:Các thâm nhiễm nốt điển hình ở phần giữa và dưới của phổiBệnh giai đoạn 3 (3)Bệnh giai đoạn 4 (1)Nhiễm Herpes Simplex mạn tính (>1 tháng)Tổn thương da do nấm Penicillium marneffei:Các sẩn có màu như da, lõm ở giữa và tập trung chủ yếu ở mặtBệnh giai đoạn 4 (2)Câu đố: Giai đoạn nào?Tình huốngGiai đoạn Một bé trai 5 tuổi, có sốt kéo dài không rõ nguyên nhân hơn 1 tháng nay, kèm theo trên da có ban dạng phát ban sẩn ngứaBé gái một tuổi có viêm màng não do laoBé trai 7 tuổi có hạch to toàn thân nhưng vẫn khỏe mạnh và không có triệu chứng gì khác341 Phân giai đoạn miễn dịch (1) Mức độ suy giảm miễn dịch ở trẻ nhiễm HIV được đánh giá qua tỷ lệ phần trăm (%) hoặc số lượng tế bào CD4% CD4 được sử dụng cho trẻ dưới 5 tuổi, số lượng CD4 được sử dụng cho trẻ từ 5 tuổi trở lênGiai đoạn miễn dịch (2) 35%> 30%> 25%>500 tế bàoNhẹ30 – 35%25 – 30%20 – 25%350−499 tế bàoTiến triển25 – 29%20−24%15−20%200−349 tế bàoNặng 60 thángTất cảGiai đoạn lâm sàng 2, 3 và 4 không phụ thuộc số lượng CD4 hoặcCD4 60 thángChỉ định giống như ở người lớnCác nhiễm trùng cơ hội thường gặp ở trẻ nhiễm HIVViêm phổi do Pneumocystis carinii (PCP)Là NTCH thường gặp nhất ở trẻ nhỏViêm phổi kẽ, lan tỏaĐặc trưng bởi:SốtHo Khó thở tiến triểnNhịp tim nhanhGiảm oxy máuHay gặp nhất ở giai đoạn 2-8 tháng tuổiTỷ lệ tử vong sau điều trị lên tới 40%Các tình trạng xác định AIDS theo tuổi lúc chẩn đoán đối với những trường hợp AIDS mắc phải chu sinhBáo cáo đến năm 1999 tại MỹTuổi theo thángSố trường hợp005010015020025030035040045024681012141618202224Các tình trạng xác định AIDS khácViêm phổi Pneumocystis jiroveciLaoChẩn đoán lao ở trẻ em Việt NamLuôn cảnh giác nghi ngờNghi ngờ nếu trẻ ho kéo dài, sốt nhẹ, không lớnPhiến đồ tìm BK, phản ứng Mantoux (test tuberculin), XQ phổiHút dịch vị xét nghiệm ở trẻ nhỏTìm hạch lao ngoại vi hoặc trung thấtChọc hút kim nhỏ để đánh giá hạch viêmChẩn đoán phân biệt: Viêm phổi kẽ thâm nhiễm lympho bào, PCP, viêm phổi vi khuẩnHỗ trợ sinh trưởng và phát triển Sinh trưởngTỷ lệ cao có sinh trưởng kém do giảm lượng ăn vào và/hoặc nhu cầu dinh dưỡng cao Cho đa vitamin trong đó có Vitamin AĐiều trị thiếu máu thiếu sắtTăng tối đa lượng calori ăn vào Phát triểnTheo dõi dấu hiệu co cứng chi và tư thế, bệnh não, các thiếu sót TK khácTheo dõi các mốc phát triển. Chậm xuất hiện hoặc mất các mốc phát triển chỉ điểm bệnh não do HIVNhững điểm chínhHầu hết trẻ nhiễm HIV từ mẹ qua lây truyền mẹ conTrẻ > 18 tháng kiểm tra bằng xét nghiệm kháng thểTrẻ nhỏ hơn có thể vẫn còn mang kháng thể từ mẹ, cần chiến lược xét nghiệm khácSử dụng phân giai đoạn lâm sàng và miễn dịch để xác định tiêu chuẩn điều trị ARVĐiều quan trọng là cần phải theo dõi sát các mốc tăng trưởng và phát triển của trẻ để có các gợi ý về tình hình sức khỏe của trẻCảm ơn!Câu hỏi?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptm1_08_pediatric_hiv_vie_final_2607.ppt
Tài liệu liên quan