• Con đường từ “hệ lụy” đến “tự do” trong tiểu thuyết Haruki MurakamiCon đường từ “hệ lụy” đến “tự do” trong tiểu thuyết Haruki Murakami

    Con đường từ hệ lụy đến tự do mà nhà văn đã vạch ra trong tác phẩm của mình không chỉ có giá trị với riêng ông mà còn có ích cho nhân sinh – những ai đã và đang mang trong mình khát vọng chân chính: tìm kiếm bản ngã đích thực của mình trong cuộc hiện sinh ngắn ngủi.

    pdf9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0

  • Phong cách học với nghiên cứu, phê bình văn họcPhong cách học với nghiên cứu, phê bình văn học

    Nhà phê bình Đỗ Lai Thúy khi đánh giá về tình hình phê bình văn học theo phong cách học ở nước ta đã có lí khi cho rằng: “Phê bình phong cách một tác phẩm hoặc một nhà văn chỉ bằng một vài nhận xét thì đã có nhiều. Nhưng phê bình phong cách học thì hãy còn là một con đường đang được khai phá. Và đi trên con đường này, lữ khách không chỉ bỏ lại ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0

  • Đề tài đồng tính trong một số tác phẩm văn học Việt NamĐề tài đồng tính trong một số tác phẩm văn học Việt Nam

    Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ có thể trình bày tổng quan về văn học đồng tính ở Việt Nam. Ngoài ra, chúng tôi cũng đưa ra một số quan điểm, nhận định về những đóng góp và triển vọng của văn học đồng tính trong dòng chảy chung của nền văn học nước nhà, đồng thời nêu ý kiến đánh giá về vấn đề Việt Nam đã có hay chưa một dòng văn học...

    pdf9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 2352 | Lượt tải: 0

  • Một số biện pháp để chuẩn hóa bảng chữ cái tiếng ViệtMột số biện pháp để chuẩn hóa bảng chữ cái tiếng Việt

    Dù sao đi nữa, chuẩn hóa bảng chữ cái như trên cũng là một việc rất khó khăn và phức tạp, vì nó liên quan nhiều vấn đề hệ trọng của vần quốc ngữ đã quen được sử dụng từ hàng trăm năm nay. Vì vậy, các giải pháp để chuẩn hóa bảng chữ cái cần phải được nghiên cứu kĩ và tiến hành từng bước một cách thậntrọng.

    pdf7 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0

  • Việc sử dụng các kí tự nước ngoài F, J, W, Z trong tiếng việtViệc sử dụng các kí tự nước ngoài F, J, W, Z trong tiếng việt

    Những kết quả trên đã được rút ra từ một công trình nghiên cứu nghiêm túc và công phu với độ chính xác và tin cậy cao, có thể dùng làm căn cứ xem xét cho các vấn đề liên quan. Tuy nhiên, đây chỉ mới một khảo sát quy mô vừa phải. Để có thể rút ra được những kết quả chính xác hơn, chúng tôi thiết nghĩ cần có những nghiên cứu quy mô hơn, với số lư...

    pdf10 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0

  • Tình hình dịch thuật và xuất bản tiểu thuyết Minh - Thanh (Trung Quốc) ở Việt Nam đầu thế kỉ XX (1900-1930)Tình hình dịch thuật và xuất bản tiểu thuyết Minh - Thanh (Trung Quốc) ở Việt Nam đầu thế kỉ XX (1900-1930)

    Tóm lại, trong 30 năm đầu thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào dịch tiểu thuyết Minh Thanh tại Việt Nam. Phong trào đó khởi đầu từ miền Nam Việt Nam. Trong phong trào này, có gần 100 bộ tiểu thuyết Minh Thanh được phiên dịch sang chữ Quốc ngữ. Các bộ tiểu thuyết Minh Thanh đó đã được mọi lớp người dân, cả thành phố lẫn nông thôn ưa thích.

    pdf9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0

  • Bút kí Nguyễn Tuân từ góc nhìn tương tác thể loạiBút kí Nguyễn Tuân từ góc nhìn tương tác thể loại

    Từ góc nhìn tương tác thể loại, chúng tôi nhận thấy bút kí của Nguyễn Tuân là một chỉnh thể nghệ thuật hết sức năng động với nhiều nét đặc sắc như: có hiện tượng đối thoại giữa các yếu tố “cộng cư” với thể loại “chủ âm”, tạo nên những “âm vang cộng hưởng”; tác phẩm đa thanh với kết cấu mở, luôn “vẫy gọi” sự đồng sáng tạo của người đọc.

    pdf10 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 0

  • Một số khuynh hướng của tiểu thuyết Việt Nam đương đạiMột số khuynh hướng của tiểu thuyết Việt Nam đương đại

    Tất nhiên, còn nhiều tiêu chí làm điểm tựa lí luận để phân chia tiểu thuyết thành nhiều khuynh hướng khác nhau. Thiết nghĩ, sự phân chia thành các khuynh hướng trên để nhận diện toàn bộ diện mạo tiểu thuyết đương đại là vấn đề chưa thể dừng lại, vì tiểu thuyết được xem là thể loại năng động và linh hoạt nhất của văn học.

    pdf8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0

  • Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - Một hướng nghiên cứu cần thiết, nhiều triển vọngTiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - Một hướng nghiên cứu cần thiết, nhiều triển vọng

    Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học là một cách tiếp nhận quen mà lạ bởi trong các cách tiếp nhận từ thi pháp học, ngôn ngữ học, văn hóa học, đặc trưng thể loại các nhà nghiên cứu đã đề cập nhưng có lẽ họ chưa chú trọng hay chỉ bàn bạc sơ lược. Cảm thụ tác phẩm văn học từ góc nhìn mĩ học, chúng tôi cho rằng có thể đây là cách tiếp nhận độc đáo, ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 2603 | Lượt tải: 3

  • Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết viết về Đề tài chiến tranh của Erich Maria RemarqueThời gian trần thuật trong tiểu thuyết viết về Đề tài chiến tranh của Erich Maria Remarque

    Tác giả E. Remarque đã tổ chức phối cảnh không gian - thời gian kể chuyện theo lối kết cấu lắp ghép liên tục liền mạch nhau. Ở đó, các yếu tố không - thời gian được sử dụng linh hoạt trong quá trình sáng tạo. Từ không gian chiến trường đến hậu phương, từ không gian gia đình đến không gian tình yêu, không gian tâm tưởng.

    pdf13 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0