Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm ở kênh Ba Bò và các giải pháp

Nước là yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế và không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta vì không có nó cuộc sống sẽ không existence and industrial activities can not take pl tồn tại và hoạt động công nghiệp không thể xảy ra. Nhưng nhiều năm trở lại đây tình hìnhpopulation increases with a parallel expansion in industrial and agricultural activities, water dân số tăng lên song song với việc mở rộng nông nghiệp cũng như các hoạt động công nghiệp đã gây nên các vấn đề môi trường nghiêm trọng, trong đó ô nhiễm nước vẫn đáng quan tâm hơn khi hàng triệu người dân nước ta lấy nước để sinh hoạt từ unprotected canal, stream and pond which are contaminated with human waste. rạch, suối, ao có nhiễm chất thải của con người.This type Loại of contamination has been estimated to cause more than three million deaths annuaô nhiễm đã được ước tính gây ra hơn ba triệu người chết hàng năm. Mục tiêu của nghiên cứu này là báo cáo tình trạng ô nhiễm kênh rạch hiện nay và Oke Afa cđưa ra hướng giải quyết mới để giảm thiểu các tác động từ thực trạng này cũng như sự cần thiết trong việc xây dựng hệ thống xử lí và kiểm soát chặt chẽ hơn nữa để bảo đảm cuộc sống người dân và đem lại vẻ đẹp đô thị xanh - sạch - đẹp.

doc29 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm ở kênh Ba Bò và các giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Chủ đề NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở KÊNH BA BÒ VÀ CÁC GIẢI PHÁP Lớp K13M01 Nhóm 10, gồm các SV: Trần Thị Ngọc Phương Dương Thị Lan Oanh Lê Thương Minh Ngọc Lý Thị Phương Thảo Lê Thị Long Vân TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6 NĂM 2010 LỜI MỞ ĐẦU Nước là yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế và không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta vì không có nó cuộc sống sẽ không existence and industrial activities can not take pl tồn tại và hoạt động công nghiệp không thể xảy ra. Nhưng nhiều năm trở lại đây tình hìnhpopulation increases with a parallel expansion in industrial and agricultural activities, water dân số tăng lên song song với việc mở rộng nông nghiệp cũng như các hoạt động công nghiệp đã gây nên các vấn đề môi trường nghiêm trọng, trong đó ô nhiễm nước vẫn đáng quan tâm hơn khi hàng triệu người dân nước ta lấy nước để sinh hoạt từ unprotected canal, stream and pond which are contaminated with human waste. rạch, suối, ao có nhiễm chất thải của con người.This type Loại of contamination has been estimated to cause more than three million deaths annuaô nhiễm đã được ước tính gây ra hơn ba triệu người chết hàng năm. Mục tiêu của nghiên cứu này là báo cáo tình trạng ô nhiễm kênh rạch hiện nay và Oke Afa cđưa ra hướng giải quyết mới để giảm thiểu các tác động từ thực trạng này cũng như sự cần thiết trong việc xây dựng hệ thống xử lí và kiểm soát chặt chẽ hơn nữa để bảo đảm cuộc sống người dân và đem lại vẻ đẹp đô thị xanh - sạch - đẹp. PHẦN I GIỚI THIỆU Hệ thống sông rạch là một bộ máy điều hòa không khí khổng lồ, nhưng trong điều kiện ô nhiễm môi trường đang bủa vây, hệ thống sông rạch lại trở thành kênh vận chuyển chất ô nhiễm vào sâu trong nội thành lẫn ngoại thành một cách nhanh chóng. Trong khi đó, thành phố Hồ Chí Minh lại được thiên nhiên ưu đãi cho một hệ thống kênh rạch, sông ngòi dày đặc, chằng chịt, len lỏi qua khắp 24 quận, huyện. “Sông Sài Gòn là một trong 3 lưu vực sông lớn và quan trọng nhất của Việt Nam, có một tầm đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống còn của khu vực kinh tế trọng điểm phía nam”. Hệ thống kênh rạch này cùng với sông Sài Gòn có chiều dài khoảng 38 km đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với khả năng cấp thoát nước cho hơn 10 triệu dân thành phố. Nhưng hệ thống này mỗi ngày bị đầu độc bởi 40 tấn rác thải các loại và 200.000 m3 nước thải công nghiệp... chưa qua xử lý. Và là nơi hàng trăm tấn rác xả ra hàng ngày từ các hoạt động của dân cư sống trên và ven kênh rạch; từ các tàu ghe neo đậu; từ các điểm mua bán dừa vứt bừa bãi ra kênh; thậm chí rác được lén đổ từ trên cầu xuống kênh rạch; rác từ các cửa xả thoát nước thải ra…Thêm vào đó, rác các loại trôi nổi trên sông kênh rạch làm mất mỹ quan, gây mùi hôi thối và ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống trên và ven kênh rạch. Những tuyến kênh thuộc khu vực nội thành này chủ yếu mang độ ô nhiễm cao từ nước thải sinh hoạt và sản xuất rải rác ven kênh nhưng so với các kênh rạch thuộc khu vực ngoại thành thì chưa thấm tháp gì. Điển hình cho khu vưc ngoại thành này là kênh Ba Bò (quận Thủ Đức), nơi “tiếp nhận” nước thải chưa qua xử lý từ các khu công nghiệp của tỉnh Bình Dương. Nước từ dòng kênh này có mùi nồng cay, gây khó thở. Hàng chục hecta hoa màu của bà con bị héo úa do tưới nước của dòng kênh. Ngay cả tôn lợp nhà cũng sét gỉ, mục nát nhanh chóng do hơi nước chứa hóa chất độc hại bốc lên từ con kênh. Kênh Ba Bò dài chừng 1,7 km, rộng trung bình 1,5 m chảy qua các địa phận tỉnh Bình Dương và phường Bình Chiểu (quận Thủ Đức). Tuy nhiên khu dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp lại thuộc về phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức. Địa bàn tỉnh Bình Dương đã có 11 khu công nghiệp xả nước thải vào lưu vực sông Sài Gòn, khối lượng nước thải mỗi khu ít nhất là 1.200 m3/ngày và nhiều nhất là 5.600 m3/ngày. Ngoài ra, các cơ sở sản xuất nằm ngoài các khu công nghiệp cũng thải vào lưu vực sông Sài Gòn 45.000 m3/ngày. Trong đó, các ngành độc hại như sản xuất giấy thải ra 7.700 m3; dệt nhuộm 4.200 m3 và chế biến mủ cao su 9.600 m3/ngày. Riêng đối với hoạt động chăn nuôi, mỗi ngày thải ra hơn 24.500 m3 nước thải... Và một lượng lớn bùn thải (bùn từ việc nạo vét kênh rạch và làm vệ sinh mạng lưới thoát nước, bùn từ các khu công nghiệp, các nhà máy lớn và trên 170 tấn bùn từ nạo vét cống và rút hầm cầu...) không được xử lý, tái chế. Các nguồn ô nhiễm nói trên đều đổ trực tiếp vào kênh Ba Bò rồi chảy qua rạch Vĩnh Bình, sau đó tống thẳng ra sông Sài Gòn. Đây là khu vực hạ nguồn của tuyến kênh. Những con kênh này giờ như là những con kênh chết nồng độ oxy hòa tan thường dưới mức cho phép và nhiều khi DO = 0 mg/lít (không có sinh vật nào có thể sống được). Qua thời gian, dù thành phố đã nhiều dự án cải tạo kênh rạch của thành phố, nhưng theo kết quả quan trắc mới nhất cho thấy, chất lượng nước tại các con kênh “dù có cải thiện” so với những năm trước nhưng ô nhiễm vẫn không suy giảm là bao. Như vậy, việc đánh giá tác động ô nhiễm kênh Ba Bò ảnh hưởng đến môi trường sống, đưa ra được các biện pháp cải tạo, khắc phục ô nhiễm chính là một việc làm cấp thiết và mang một ý nghĩa lớn lao cho người dân sống xung quanh con kênh, đến các cấp ban ngành dễ dàng trong việc quản lý nguồn nước cho tỉnh Bình Dương nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói chung. PHẦN II ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT 1/- Tên đề tài nghiên cứu NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Ở KÊNH BA BÒ VÀ CÁC GIẢI PHÁP Phạm vi nghiên cứu: Kênh Ba Bò là một hệ thống kênh chảy qua các địa phận tỉnh Bình Dương và phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh). Nhưng do những điều kiện khách quan nên phạm vi nghiên cứu được giới hạn ở phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. 2/- Cơ quan quản lý Đề tài nghiên cứu được thực hiện dưới sự theo dõi và hướng dẫn của thầy Vương Quang Việt. 3/- Các cơ quan phối hợp Để thực hiện được đề tài, nhóm đã nhận được sự giúp đỡ của: Các thầy cô trong khoa Công nghệ và Quản lý Môi Trường – Trường Đại học Dân lập Văn Lang. Sở Tài nguyên và Môi trường. Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp Trung tâm Y Tế Quận Thủ Đức 4/- Tình hình nghiên cứu Trong nước Sáng ngày 18/12/2009 tại Bộ Xây dựng – Hội đồng KHKT chuyên ngành Bộ Xây dựng đã tiến hành nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu đề xuất cơ chế quản lý đầu tư và vận hành hệ thống thoát nước và xử lý nước thải các cụm và khu công nghiệp tập trung đảm bảo các yêu cầu bảo vệ môi trường” do Công ty CP Tư vấn Xây dựng công nghiệp và Đô thị Việt Nam (VCC) thực hiện. TS. Nguyễn Văn Hùng – Chủ nhiệm đề tài đã thay mặt Ban chủ nhiệm đề tài trình bày tóm tắt báo cáo nghiên cứu trước Hội đồng KHKT. Các KCN, KCX và cụm công nghiệp (CCN) tạo ra nhiều sản phẩm công nghiệp cho nền kinh tế quốc dân, song trong quá trình hoạt động hằng ngày lại xả ra môi trường một lượng lớn nước thải có thành phần ô nhiễm phức tạp, đây là nguy cơ tiềm tàng dẫn đến ô nhiễm môi trường. Trong khi đó công tác quản lý vận hành các hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tại các KCN lại đang là vấn đề gây khó khăn cho Ban quản lý các KCN, KCX và các cơ quan quản lý đô thị. Từ thực trạng trên, nghiên cứu được thực hiện tại 20 KCN phân bố theo 3 vùng kinh tế Bắc – Trung – Nam. Mục tiêu của đề tài là Điều tra khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý thoát nước và xử lý nước thải tại các khu công nghiệp tập trung; Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về thiết kế, cơ chế quản lý đầu tư và vận hành hệ thống thoát nước và các công trình xử lý nước thải đảm bảo các yêu cầu bảo vệ môi trường và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện nay nhằm phục vụ cho việc lập chính sách quản lý, vận hành hệ thống thoát nước và các công trình xử lý nước thải nói riêng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung tại các khu công nghiệp tập trung trong phạm vi cả nước. Đề tài nghiên cứu đưa ra 4 sản phẩm sau khi hoàn thành bao gồm: Báo cáo đánh giá hiện trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tại các khu công nghiệp khảo sát; Kiến nghị về công tác tư vấn, thiết kế thoát nước và xử lý nước thải cho các khu công nghiệp tập trung đảm bảo các yêu cầu bảo vệ môi trường; Đề xuất các sơ đồ công nghệ xử lý nước thải áp dụng thích hợp cho các KCN; Đề xuất cơ chế chính sách quản lý đầu tư và vận hành hệ thống thoát nước và xử lý nước thải cho các KCN. Với kết quả thu được, đề tài “Nghiên cứu đề xuất cơ chế quản lý đầu tư và vận hành hệ thống thoát nước và xử lý nước thải các cụm và khu công nghiệp tập trung đảm bảo các yêu cầu bảo vệ môi trường” được Hội đồng nhất trí nghiệm thu và đánh giá xếp loại khá . Nước ngoài a. Về vấn đề cấp nước sạch ở châu Phi Bruno Valfrey là một kỹ sư tốt nghiệp trường ENSMA (Trường Đại học Quốc gia về Cơ khí và Kỹ thuật Hàng không - Poitiers, Pháp). Ông đã có 10 năm kinh nghiệm về các dự án cung cấp nước và vệ sinh ở châu Phi và Mĩ La tinh trong lĩnh vực nghiên cứu tính khả thi, hoạch định tài chính và thể chế, xây dựng mô hình quản lí và tài liệu tập huấn cũng như đánh giá dự án và chương trình. Ông đã thúc đẩy nhiều hội thảo về cung cấp nước và vệ sinh cho các bên quan tâm ở nhiều quốc gia và ông cũng là tác giả của một số cuốn sách hướng dẫn về việc thực thi các dự án về nước và vệ sinh (Mali, Chad, Argentina, Niger, và Xê-nê-gan). Trong 5 năm gần đây, Bruno đã đặc biệt làm việc với những vấn đề về nước và vệ sinh ở các khu vực thu nhập thấp của các thủ đô châu Phi và Mĩ La tinh cũng như tiểu thị (Tanzania, Colombia, Xê-nê-gan, Niger, and Kenya). Ông hiện đang tham gia vào việc chuẩn bị chương trình hành động cho các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về nước và vệ sinh cho sáu quốc gia châu Phi . Vấn đề nước ở Trung Quốc Khi nền kinh tế bùng nổ của Trung Quốc, các tác động về môi trường của nó ngày càng trở nên hiển nhiên. Trung Quốc là một trong số 20 thành phố ô nhiễm nhất trên thế giới. Nhưng đến nay vấn đề môi trường nghiêm trọng nhất mà người Trung Quốc khẩn trương cần phải giải quyết là nước. Các quốc gia đang đối mặt với ngày càng thường xuyên và tuyệt vọng tình trạng thiếu nước, lũ lụt tai hại ở một số vùng, và mức độ nguy hiểm của ô nhiễm. Và vấn đề là không chỉ môi trường - không đủ nước đã hạn chế công nghiệp và sản lượng nông nghiệp ở một số vùng và đe dọa để hạn chế tỷ lệ cao của Trung Quốc tăng trưởng kinh tế và sản xuất lương thực nếu các giải pháp không được tìm thấy cách nhanh chóng. Một cuộc khủng hoảng là lờ mờ, nhưng những gì đã gây ra những vấn đề này, và những gì chính phủ Trung Quốc có thể làm gì? Trung Quốc khai và phân bố dân cư của nó là ở gốc của vấn đề. Ước tính khoảng 44 phần trăm của quốc gia đông dân này sống ở các tỉnh phía bắc và đông bắc, và một số 58% đất canh tác của mình cũng trong lĩnh vực này; nhưng chỉ có 14% của tổng số tài nguyên nước của nước này được tìm thấy trong khu vực. Không ngạc nhiên, đây là khu vực với sự thiếu nước nghiêm trọng. Tất cả các lĩnh vực có sử dụng nước hiệu quả thấp, nhưng đặc biệt là nông nghiệp, nơi người ta ước tính rằng một số 60 - 80% nước là lãng phí thông qua bay hơi từ kênh rạch và hệ thống thủy lợi. Như nông nghiệp là người sử dụng nước cao nhất - số liệu trên toàn thế giới là 69% nước ngọt được sử dụng cho nông nghiệp, so với 21% cho công nghiệp và 10% cho cuộc sống hàng ngày - điều này đại diện cho một khối lượng lớn nước có thể được cứu. Ô nhiễm là một vấn đề rất lớn góp phần vào cuộc khủng hoảng lớn hơn trong tầm tay. Over half of China's population, about 700 million people and 11 percent of the world's, only have access to drinking water of a quality below World Health Organization standards (WHO). Hơn một nửa dân số của Trung Quốc, khoảng 700 triệu người và 11 phần trăm nước trên thế giới chỉ có thể truy cập để uống, có chất lượng dưới đây Tổ chức Y tế Thế giới tiêu chuẩn (WHO). The water is contaminated by a combination of industrial pollution and human and animal waste. Nước bị ô nhiễm bởi sự kết hợp của ô nhiễm công nghiệp và chất thải của con người và động vật. The lack of clean water for animals creates the threat of disease as livestock take in all types of pollutants and microbes. Việc thiếu nước sạch cho động vật tạo ra sự đe dọa của bệnh như chăn nuôi có trong tất cả các loại chất gây ô nhiễm và vi khuẩn. Disease is likely to pass from poultry to pigs to humans, and ultimately, the threat of Avian Bird Flu and similar diseases becomes very grave. Bệnh có khả năng vượt qua từ gia cầm sang lợn sang người, và cuối cùng, mối đe dọa của cúm gia cầm cúm gia cầm và các bệnh tương tự trở nên rất nghiêm trọng. WHO warns of the high risk of a global pandemic that is not a question of if but of when.WHO cảnh báo về nguy cơ cao của một đại dịch toàn cầu mà không phải là một vấn đề nếu mà là khi nào. Một cuộc khảo sát gần đây trên toàn quốc cho thấy, khoảng 90% các thành phố của Trung Quốc có nước ngầm bị ô nhiễm, trong khi hàng triệu nông thôn Trung Quốc phải đối mặt với rủi ro từ tự nhiên như chất gây ô nhiễm asen và flo quá mức. Dự án nước chuyển hướng có triển vọng, nhưng cần phải là một phần của chính sách quản lý rộng hơn nước thúc đẩy phát triển sử dụng hiệu quả hơn của nước trong ngành công nghiệp, nông nghiệp và để sử dụng trong nước tại các thành phố. Trung Quốc cũng cần để giải quyết ô nhiễm, với hệ thống xử lý hiện đại hóa đối với nước thải và hệ thống đô thị được cải thiện cung cấp nước. Việc giảm của dòng chảy trên các sông lớn nhất Trung Quốc từ tình trạng thiếu nước đã buộc nhà máy thủy điện để thu nhỏ rất cần năng lượng đầu ra. Additionally, many of the country's smelters, paper mills and petrochemical plants can no longer expect the huge amounts of water they require for operation. Ngoài ra, nhiều lò nung của đất nước, nhà máy giấy, nhà máy hóa dầu không còn có thể mong đợi những số tiền khổng lồ của nước họ yêu cầu cho hoạt động. Experts predict that water supply interruptions may occur in six industries that account for approximately two thirds of all industrial water demand: electric power, iron and steel, petroleum production and refining, chemicals, paper making and textile dyeing. Các chuyên gia dự đoán rằng nước bị gián đoạn cung cấp có thể xảy ra trong sáu ngành công nghiệp chiếm khoảng hai phần ba của tất cả các nhu cầu nước công nghiệp: điện lực, sắt thép, sản xuất xăng dầu và lọc dầu, hóa chất, sản xuất giấy và dệt nhuộm. In conjunction with water supply interruptions, electric power is likely to be limited, as water is essential for both the cleaning of dirty coal to minimize air pollution and to operate boilers to generate power. Kết hợp với các gián đoạn cung cấp nước, điện lực có khả năng được hạn chế, như nước là điều cần thiết để làm sạch cả than bẩn để giảm thiểu ô nhiễm không khí và hoạt động lò hơi để tạo ra điện. This will surely have a far-reaching economic impact as investment projects almost anywhere in China will risk brownouts and interruptions during 2005. Vào cuối tháng bảy năm 2004, một màu đen và nâu huyền bí chùm của vật chất độc hại trên 80 dặm dài xuôi dọc theo sông Hoài, một trong bảy của Trung Quốc sông lớn, và giết chết hàng triệu cá và động vật hoang dã bị tàn phá. There were differing explanations for the disaster, the two leading reasons being that either too much water had been taken from the river system and the Huai River had lost its ability to clean itself, or that numerous factories had dumped untreated waste directly into the water and the levels of toxicity had accumulated to an critical point. Có giải thích cho các thiên tai khác nhau, hai lý do hàng đầu mà hai nước đang được quá nhiều đã được lấy từ hệ thống sông và sông Hoài đã mất khả năng tự làm sạch, hoặc là nhiều nhà máy đã đổ chất thải chưa qua xử lý trực tiếp vào nước và mức độ độc tính đã tích lũy đến một điểm quan trọng. According to SEPA, more than 70 percent of China's lakes and five of China's seven largest river systems are polluted enough to be unsuitable for human contact. Theo SEPA, hơn 70 phần trăm hồ của Trung Quốc và năm của Trung Quốc bảy hệ thống sông lớn nhất là ô nhiễm đến mức có thể không phù hợp để liên lạc với con người. Việc phổ biến giữa tất cả các sáng kiến tiết kiệm nước là số tiền đáng kể tiền cần thiết để thực hiện bất kỳ người trong số họ. Severe pollution contaminates the potable water supply, but treatment equipment is expensive. Ô nhiễm gây nhiễm nghiêm trọng nguồn cung cấp nước sạch, nhưng thiết bị xử lý rất tốn kém. Likewise, traditional irrigation methods can be adjusted and improved to increase efficiency, but the best equipment still needs to be imported. Tương tự như vậy, phương pháp truyền thống thủy lợi có thể được điều chỉnh và cải tiến để tăng hiệu quả, nhưng các thiết bị tốt nhất vẫn cần phải được nhập khẩu. The costs should not be ignored however, because the cost of not taking action and not putting conservation measures into place will be significantly higher down the road. Các chi phí không nên bỏ qua tuy nhiên, vì chi phí của việc không hành động và không đặt các biện pháp bảo tồn vào vị trí sẽ cao hơn đáng kể xuống đường. The World Bank has concluded that pollution is costing the country 8-12 percent of its 1.4 billion GDP in direct damage annually and the water issue is a large part of this. Ngân hàng Thế giới đã kết luận rằng chi phí ô nhiễm là nước 8-12 phần trăm 1400000000 GDP của nó trong thiệt hại trực tiếp hàng năm và cấp nước là một phần lớn về điều này. Vì tài nguyên khoáng sản của Trung Quốc và đất nông nghiệp được tập trung nơi khan hiếm nước, có vẻ như khó khăn để tìm một thỏa hiệp giữa bảo tồn nước và sản xuất đủ lượng nông nghiệp. More than 60 percent of all China's water goes to agriculture and as much as 75 percent of northern China's crop production is reportedly based on irrigation. Nhiều hơn 60 phần trăm của tất cả các nước Trung Quốc đi vào nông nghiệp và càng nhiều càng tốt 75 phần trăm sản xuất cây trồng miền bắc Trung Quốc được báo cáo dựa trên thủy lợi. Farmers in the chronically dry northern and western regions of China, including Ningxia, Gansu and Inner Mongolia, are drawing far more than their fair share of water from the Yellow River for climatically inappropriate and thirsty crops. Nông dân trong kinh niên khô vùng phía bắc và phía tây của Trung Quốc, bao gồm cả Ninh Hạ, Cam Túc và Nội Mông Cổ, được vẽ nhiều hơn so với chia sẻ công bằng của họ về nước từ sông Hoàng Hà cho cây trồng và khí không thích hợp và khát nước. Practical schemes have been proposed to alleviate the water demand including growing timber instead of grain near the upper reaches of the river. đề án thực tế đã được đề xuất để giảm bớt nhu cầu nước bao gồm cả gỗ đang phát triển thay vì ngũ cốc gần thượng nguồn của con sông. Participating farmers in one such scheme were compensated with cash and a supply of grain while the trees developed over the first five years, but local authorities opposed the plan after having to shoulder some of the financial burden of compensation. Tham gia chương trình như vậy nông dân trong một đã được bồi thường bằng tiền mặt và cung cấp ngũ cốc trong khi cây phát triển trong năm năm đầu tiên, nhưng chính quyền địa phương phản đối kế hoạch sau khi đã vào vai một số gánh nặng tài chính của bồi thường. 5/- Mục tiêu cơ bản của đề tài nghiên cứu a. Mục tiêu lâu dài: Dự báo, đưa ra những khả năng tiềm tàng có thể xảy ra ở kênh Ba Bò cho các cơ quan chức năng kịp thời quản lý về tình trạng ô nhiễm kênh rạch hiện nay tại TP.HCM. Đề ra phương pháp xử lý cho các kênh rạch. Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ các KCN và khu dân cư gây ra. b. Mục tiêu cụ thể Điều tra số liệu về tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải. Dự báo các tác động tiềm tàng của ô nhiễm do nước thải của các KCN gây ra nếu không có biện pháp giám sát kịp thời. Đề suất các biện pháp giảm thiểu và hạn chế các chất ô nhiễm. 6/- Nội dung chính 6.1 Thu thập, xử lý và phân tích số liệu về các yếu tố tự nhiên, xã hội Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý (địa hình, khu vực…) Điều kiện khí hâu, thủy văn (nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió…) Bản đồ khu vực. Điều kiện kinh tế xã hội Dân số, lao động, thu nhập. Giáo dục. Những thuận lợi và khó khăn trong việc đầu tư và phát triển khu vực. 6.2 Khảo sát hiện trạng, thu thập thông tin và số liệu Khảo sát đánh giá tình trạng hiện nay của kênh Ba Bò. Khảo sát tình trạng vệ sinh môi trường khu dân cư dọc hai bờ kênh. Khảo sát tình hình sức khỏe cộng đồng xung quanh. 6.3 Nghiên cứu về tác động của kênh đến môi trường Ô nhiễm nước Mất mỹ quan và tắc nghẽn kênh. Ô nhiễm không khí Lây truyền dịch bệnh 6.4 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động Biện pháp về mỹ quan đô thị, chống tắc nghẽn, ngập lụt Biện pháp về giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm Biện pháp về giảm thiểu ô nhiễm không khí, lây lan dịch bệnh 6.5 Xây dựng báo cáo nghiên cứu 7/- Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực tế, lấy ý kiến của những người dân xung quanh khu vực kênh Ba Bò, thu thập số liệu từ các cơ quan quản lý trực thuộc, tham khảo thêm thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. Hỏi ý kiến của các thầy cô trong khoa và bạn bè… Khảo sát phân tích các thành phần của môi trường nước theo phương pháp tiêu chuẩn đã được công nhận (tiêu chuẩn). Đánh giá tác động tổng hợp bằng các phương pháp đã học như: sơ đồ lưới, bảng liệt kê, ma trận…. Tổng hợp lại các số liệu. Sau đó tổng hợp lại để viết thành đề cương nghiên cứu chi tiết. 8/- Dự toán kinh phí theo nội dung nghiên cứu STT Nội dung nghiên cứu Kinh phí (VNĐ) 1 Thu thập thông tin từ: Internet Báo chí 20.000 10.000 2 Chi phí đi lại (xin số liệu, đi phân tích mẫu...) 200.000 3 Xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp số liệu In ấn, photo tài liệu Văn phòng phẩm 15.000 35.000 20.000 4 Các chi phí khác (xăng, điện, điện thoại…) 100.000 5 Các chi phí phát sinh khác 30.000 TỔNG 430.000 9/- Tiến độ thực hiện Ngày bắt đầu: 27/05/2010 Ngày kết thúc: 10/06/2010 Nội dung Tuần 1 Tuần 2 Nhận đề tài nghiên cứu Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan Nghiên cứu các tác động của kênh đến cuộc sống của người dân Xây dựng báo cáo tổng hợp chi tiết PHẦN III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH 1/- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý Quận Thủ Đức là một quận cửa ngõ phía đông bắc Thành phố Hồ Chí Minh. Quận Thủ Đức thuộc khu vực cửa ngõ Đông Bắc Thành phố có các mặt tiếp giáp như sau: phía Đông giáp quận 9 (qua Xa lộ Hà Nội), phía Tây giáp quận 12 và Bình Thạnh (qua sông Sài Gòn),  phía Nam giáp quận Bình Thạnh và quận 2 (qua sông Sài Gòn), phía Bắc giáp huyện Thuận An (tỉnh Bình Dương). Quận Thủ Ðức hiện nay có 12 phường: Hiệp Bình Chánh; Hiệp Bình Phước; Tam Phú; Tam Bình; Linh Chiểu; Linh Ðông; Linh Tây; Linh Xuân; Linh Trung; Bình Thọ (trung tâm Quận Thủ Ðức ); Bình Chiểu; Trường Thọ. Trên địa bàn của Quận Thủ Ðức có Ga Bình Triệu, Làng đại học Thủ Đức, làng thiếu niên Thủ Ðức, Khu chế xuất Linh Trung 1 và 2, Ðại học Quốc Gia, và rất nhiều cảng sông và cảng đường bộ.... Một phần phía Tây Nam của Thủ Ðức được bao bọc bởi dòng sông Sài Gòn . 1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn a. Điều kiện khí hậu Nằm trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh, quận Thủ Đức có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, hướng gió chính là Tây Nam. Mùa mưa bắt đầu muộn và kết thúc sớm hơn so với các địa phương khác trong vùng (từ tháng 5 đến tháng 10), mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình khoảng 25oC – 29oC. Độ ẩm trung bình từ 73% đến 85%. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.000 mm – 1.402 mm. b. Điều kiện thủy văn Chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ bán nhật triều không đều trên sông Sài Gòn, chiều rộng trung bình khoảng 150m, sâu khoảng 10 – 15m, lưu lượng kiệt nhất là tháng 4 với 8 m3/s và cao nhất là tháng 10 với 80 m3/s. Về mùa khô, nước mặn lên vì lòng song cắt vào tầng chứa nước trên cùng (tầng chứa nước Pleislxen) nên tầng nước ngầm của tầng này có liên hệ trực tiếp với sông nên một mặt dải ven sông của tầng chứa nước bị nhiễm mặn. Mặt khác gây động triều của nuwocs ngầm của dải ven sông rất lớn. Hình 1 – Bản đồ khu vực quận Thủ Đức 2/- ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Dân cư Với tổng diện tích 4.764,89 ha, tăng 38,89ha so với diện tích đất quy hoạch được phê duyệt trước đây. Dân số hiện trạng quận Thủ Đức đến 1/4/2009 là 442.110 người., dự kiến năm 2010 là 400.000 – 410.000 người, năm 2015 là 480.000-520.000 người, năm 2020 là 550.000 người. 2.2 Về giáo dục Phổ thông Quận Thủ Đức là nơi tập trung nhiều cơ sở giáo dục lớn nhỏ, hiện có: 19 trường trường tiểu học; 11 trường trường trung học cơ sở; 6 trường trường trung học phổ thông. Ngoài ra, còn phải kể đến cơ sở nuôi dạy trẻ mồ côi hiện đại mang tên Làng Thiếu Nhi nằm trên đường Võ Văn Ngân, Phường Linh Chiểu, do Marina Picasso Foundation thành lập. Đại học Quận Thủ Đức là nơi tập trung nhiều trường đại học và trung học chuyên nghiệp như: Hệ thống Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 6 trường thành viên; Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Nghiệp 2; Trường Cao đẳng Xây dựng; Trường Cao đẳng Nghề TPHCM; Trường Kỹ thuật Công Nghiệp May và Thời trang; Trường Dạy nghề người tàn tật trung ương 2. 3/- NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ĐẦU TƯ , PHÁT TRIỂN 3.1 Những thuận lợi Phát huy những thế mạnh và tiềm năng sẵn có về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự xã hội, góp phần xây dựng bộ máy chính quyền trong sạch vững mạnh. trí, đất đai, lao động kết hợp với những chính sách phù hợp trong 13 năm qua Thủ Đức đã thu hút 3.897 doanh nghiệp tham gia đầu tư trên địa bàn quận với số vốn 9.561 tỷ đồng. Giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp không ngừng tăng lên. Hoạt động văn hóa xã hội có nhiều khởi sắc. Hệ thống trường lớp được xây dựng và sửa chữa hàng năm. Chỉ tính trong năm 2009 vừa qua, quận đã tiếp tục đầu tư xây dựng và sửa chữa 22 công trình với 61 phòng học và phòng chức năng, cung cấp mới và bổ sung thiết bị dạy và học cho các trường thuộc quận. Nhiều trường học mới được xây dựng khang trang, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập và rèn luyện thể chất của đông đảo học sinh trên địa bàn. Công tác xây dựng văn hóa cơ sở đã thu hút được kết quả rất đáng khích lệ. Các chính sách ưu đãi xã hội và các chương trình chăm lo cho người của MTTQ, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức xã hội ngày càng góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ người nghèo cải thiện mức sống từng bước ổn định cuộc sống. 3.2 Những khó khăn Tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh. Ảnh hưởng từ các cơ chế, chính sách, nhất là vấn đề quy hoạch, sử dụng đất chưa đạt hiểu quả cao. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân và điều kiện kinh tế xã hội. Trình độ chuyên môn chưa cao, chỉ được đào tạo trong quá trình chuyển dịch phát triển kinh tế, lực lượng hiện nay chủ yếu là lao động thủ công, chưa đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng. 4/- VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐANG THÁCH THỨC 4.1 Hiện trạng Dù là khu vực đất cao 15 – 19 m so với mực nước biển, nhưng vào mùa mưa cả khu vực rộng lớn bị ngập gây khốn khổ cho bao người. Đó là tình trạng ô nhiễm ở kênh Ba Bò, quận Thủ Đức (thành phố Hồ Chí Minh). Mặc dù có nhiều chính sách ban hành kiểm soát và xử phạt nhưng chất lượng nước trên kênh vẫn chưa được cải thiện (Ngọc Hạnh, 2010). Qua thực tế giám sát, tình hình nước kênh Ba Bò vẫn không đạt như mong muốn. Các chỉ tiêu cơ bản như COD, BOD… đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần. Nguồn nước vẫn chưa có sự chuyển biến đáng kể. Nước của kênh tồn tại nhiều hóa chất đặc trưng của nước thải công nghiệp. Đây chính là hệ thống xả nước thải mà các cơ quan chức năng chưa hề đề cập trong những cuộc họp của tỉnh Bình Dương. Khối bọt khổng lồ trên kênh Ba Bò, đoạn chảy qua cầu Liên Tỉnh lộ 43 thuộc phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức. Các nhà máy, KCN vẫn lén xả vào ban đêm và hình như ngày càng nghiêm trọng hơn vì trước kia khối bọt thấp và ngắn nhưng gần đây đêm nào cũng có mùi thối nồng nặc, sáng ra là thấy khối bọt khổng lồ từ chân cầu Liên Tỉnh lộ 43 kéo dài đến gần 10 m. Nhiều nơi lớp bọt dựng cao đến cả mét chứ không ít. Đứng trên bờ kênh quan sát dòng nước đen ngòm đang chảy mạnh, dù cách xa đến 2 m, vẫn bị dội ngược vì mùi thối và khí hăng bốc lên từ dòng nước làm cho cay mắt. Rác thải từ các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người trên kênh rất nhiều, đến nỗi gây ùn tắc dòng chảy. Chính vì thế nay dòng kênh này còn bị gọi bằng nhiều tên khác: kênh thối, kênh chết... Dòng nước ô nhiễm khủng khiếp ở đây chảy miệt mài quanh năm suốt tháng và nơi tiếp nhận cuối cùng là sông Sài Gòn. Tại cống Ba Bò (phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức), tồn tại một khối bọt trắng xóa, cao cỡ 2 – 3 m sủi trên miệng cống gây mất mỹ quan cả khu vực ( Thu Sương, 2010). Tảng bọt ấy sinh ra từ dòng nước đen hôi thối. Những người dân sinh sống quanh cống thối này than vắn thở dài chịu đựng. Nguy hiểm hơn là phần lớn người dân sống quanh khu vực kênh Ba Bò đều chưa có nước máy, phải dùng nước giếng khoan, nhưng thời gian này, chất lượng nước thay đổi đang làm mọi người hết sức lo lắng. Nước máy nổi đầy bọt trắng xóa, mùi hôi tanh từa tựa mùi hôi của nước kênh, để một hồi lâu thấy chiếc ca nhựa đựng nước đóng nhớt vàng, sàn và tường chỗ vòi nước nhuộm một màu vàng như gỉ sắt. Nhiều nơi giếng khoan sâu hơn 60 m, nước vẫn trong nhưng vị lại chua, không lâu bắt đầu có mùi hôi tanh không ai dám dùng (Sương, 2010). Một số người dân trong khu vực đã bị mắc một số bệnh về đường hô hấp,ung thư,nhiều đứa trẻ mới lên mười lại gầy còm, xanh xao mà không khỏi xót xa. Hơi nước ô nhiễm từ kênh bốc lên ngấm vào da làm ngứa ngáy, khó chịu gây ra các bệnh nấm, lở loét. Dọc con kênh đất hai bên bờ kênh đang bị sạt lở nặng, nhiều ngôi nhà bị lún nghiêng hoặc nứt toác ra! Hiện trạng ô nhiễm trầm trọng của kênh Ba Bò đã gây ra nhiều bức xúc cho người dân bởi khả năng nguy hại của nó. Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, môi trường nước mặt, nước ngầm, không khí xung quanh, khả năng lây tryền dịch bệnh và do đó ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Nguyên nhân Nguyên nhân chính gây ô nhiễm kênh Ba Bò chủ yếu từ các hoạt động công nghiệp, dân cư... thuộc tỉnh Bình Dương - cũng là khu vực thượng nguồn dòng kênh. Cụ thể hơn, theo sở này, nguồn ô nhiễm dòng kênh là nước thải của KCN Sóng Thần 1 và 2; nước thải và rác thải của dân cư từ tổ 11 đến tổ 16 thuộc xã Bình Hòa (Thuận An, Bình Dương). Đặc biệt, nguồn ô nhiễm lưu cữu được tích lũy nhiều năm trong hồ chứa nước của KCN Sóng Thần 1, hào nước và hồ điều tiết kênh Ba Bò. Theo báo cáo thì những nguồn thải công nghiệp với lưu lượng lớn lâu nay đổ vào kênh Ba Bò đã được thu gom và kiểm soát. Tuy nhiên, theo điều tra đến đầu cho biết tại KCN Đồng An (Bình Dương) còn 11 doanh nghiệp chưa đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung. Ngoài ra, kiểm tra hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Sóng Thần 1 và 2 phát hiện nước thải sau xử lý vẫn còn vượt tiêu chuẩn cho phép thấp nhất là hai lần và lượng nước này được xả ra kênh Ba Bò( Báo cáo của Sở TN-MT TP.HCM, tháng 7-2009). Tuy nhiên trong một cuộc khảo sát gần đây cho thấy rằng lượng nước này không phải đi từ hệ thống xử lý nước thải mà đi ra từ bể chứa tức là chưa được xử lý. Tình trạng xả thải lén lút về đêm của các doanh nghiệp làm cho kênh ô nhiễm gấp 3 – 4 lần ban ngày có khi lên đến 16 lần.(Sở Tài nguyên-Môi trường TPHCM). Một nguyên nhân không nhỏ góp phần cho kênh Ba Bò thêm ô nhiễm là hiện trạng hàng trăm ống xả nước thải sinh hoạt, vệ sinh của 800 hộ dân và hơn 2.500 phòng trọ sống dọc hai bên bờ kênh Ba Bò vẫn được xả thẳng xuống kênh. Ngoài việc xả nước thải sinh hoạt, các hộ dân nơi đây còn trút xuống kênh và khu vực ven hai bờ kênh lượng rác thải khá lớn. (Văn Hùng, Báo NLĐ 2009). Bên cạnh những nguyên nhân trên, các nguyên nhân trong công tác quản lý cũng góp phần làm cho tình trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn. Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường còn yếu kém. Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng. Sự thiếu hụt về tài chính và ý thức người dân nơi đây chưa cao. Mặt khác ngoài nguyên nhân chủ quan do con người gây ra thì mạng lưới kênh rạch chằng chịt cộng thêm chế độ bán nhật triều không đều của Biển Đông đã gây khó khăn cho việc tiêu thoát nước trong phạm vi thành phố, làm ảnh hưởng đến sự chuyển tải các chất bẩn và tăng thêm mức độ ô nhiễm do việc ứ đọng rác thải vào những giờ nước lên lớn nhất. Qua điều tra cho thấy: Chỉ số DO trên ba tuyến rất thấp, hầu hết không đạt chuẩn. Chỉ số COD vượt tiêu chuẩn 2-21 lần. Chỉ số BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 – 16 lần.(Tuyên, 2009). Điều đáng chú ý là kết quả quan trắc cuối năm 2008 của  thành phố Hồ Chí Minh còn phát hiện: BOD5, COD có chiều hướng tăng mạnh, có nơi gấp 2 – 5,6 lần so với đợt giám sát trước. Tổng phôtpho vượt từ 1,3 – 33 lần. Nồng độ nitơ gấp 25 – 202 lần. Nồng độ chất hoạt động bề mặt vượt 1,6 – 15 lần. Ngoài ra, nồng độ coliform vượt tiêu chuẩn cho phép 1.100 lần… . Nồng độ NH3 trong năm đợt khảo sát gần đây vượt tiêu chuẩn cho phép 5 – 25 lần, H2S vượt tiêu chuẩn 1,4 – 5 lần. Các chất như ammoni, TSS, Fe, tổng lượng hữu cơ… đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 4 lần (Tuyên, 2009). Hầu hết tất cả hệ thống kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh đều đã biến thành những dòng nước đen và đều đổ về sông Sài Gòn. Như vậy, không chỉ vài ngàn hộ dân sống ven những vùng kênh này, mà hang triệu người dân thành phố đang và sẽ bị ảnh hưởng bởi sự ô nhiễm đang ở mức báo động. Hệ thống nhỏ Hoạt động Chất gây ô nhiễm Hệ quả Rác thải, vật trôi nổi, bèo, xác động vật Mất mỹ quan đô thị Sinh hoạt. Xả rác bừa bãi. COD, BOD, SS, DO Tắc nghẽn các kênh rạch Hoạt động của các khu công nghiệp tập trung. Xả nước thải chưa qua xử lý. N, P Ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm Bùn lắng Hoạt động sản xuất nằm rải rác ven kênh. CH4, NOX,CO, H2S, CO2 Lây lan dịch bệnh Hoạt động thu gom phân hầm cầu. Đổ bậy phân thải ra kênh Vi sinh vật Gây ô nhiễm không khí SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VỀ Ô NHIỄM KÊNH RẠCH VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG THEO SƠ ĐỒ LƯỚI 4.3 Tác động môi trường 4.3.1 Ô nhiễm nước Qua thực tế giám sát, tình hình nước kênh Ba Bò vẫn không đạt như mong muốn. Các chỉ tiêu cơ bản như COD, BOD… đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần. Nguồn nước vẫn chưa có sự chuyển biến đáng kể. Nước của kênh tồn tại nhiều hóa chất đặc trưng của nước thải công nghiệp. Theo các điều tra gần đây, ngay tại thượng nguồn kênh Ba Bò, ngoài hệ thống kênh nổi dẫn nước thải của khu công nghiệp Sóng Thần I và II, tại đây còn có một ống cống ngầm khác cũng thải nước ô nhiễm đen kịt. Hệ thống ống cống ngầm này dẫn nguồn nước thải từ một phần KCN Đồng An và khu nhà máy 550 (Thành An, 2010). Chất lượng nước ngầm tại khu vực kênh Ba Bò có sự ô nhiễm nguồn nước ngầm với chỉ số kim loại cao. Ở khu vực đầu nguồn kênh Ba Bò, nước ngầm hầu như bị nhiễm bẩn hết. Giếng sâu tầm 30 – 35 m là nước không còn xài được, phải khoan cỡ 70 m trở lên. Ở khu vực này hầu hết các hộ dân chưa có nước sạch để dùng, nguồn nước sinh hoạt là nước ngầm, nhưng nguồn nước ngầm ở tầng nông bị ô nhiễm hoàn toàn .( Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh 2009) Một vấn đề chính trong cải tạo kênh Ba Bò chính là kiểm soát  nguồn xả thải công nghiệp của các doanh nghiệp trong khu vực. Qua kiểm tra còn đến 85/508 hố ga điểm đấu nối nước mưa của các doanh nghiệp vẫn có hiện tượng nước chảy dù trời không mưa. Điều này cho thấy có hiện tượng rò rỉ trong hệ thống đấu nối vào nhà máy xử lý nước thải. Bên cạnh đó, vẫn còn đến 31 doanh nghiệp có hành vi vi phạm về bảo vê môi trường, lợi dụng trời mưa để xả nước thải hoặc đối phó với ngành chức năng trong việc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường… Các ngành chức năng cần tiếp tục tăng cường kiểm tra và  có biện pháp xử lý kiên quyết các doanh nghiệp cố tình vi phạm ô nhiễm môi trường. Bởi khi kiểm soát được ở đầu nguồn thải mới có thể giải quyết tận gốc vấn đề ô nhiễm của kênh Ba Bò. 4.3.2 Mất mỹ quan và tắc nghẽn kênh. Chỉ cần nhìn bằng mắt thường, mỗi người trong chúng ta đều có thể đoán được mức độ ô nhiễm của các con kênh, rạch trên địa bàn thành phố đang ngày một giảm thê thảm. Sự thất vọng và chán nản hiện rõ trên khuôn mặt từng người dân khi được đoàn thanh tra tiếp xúc vì hỏi nhiều, trả lời nhiều, bức xúc nhiều nhưng đến nay ô nhiễm vẫn nhiều, thậm chí có phần hơn. Ở Bình Dương 100% các công ty thuộc Khu công nghiệp Sóng Thần I, II đã đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tuy nhiên, hiện nay nước kênh Ba Bò vẫn đen kịt, rác mới rác cũ chất cao, rác bện lấy nhau như cầu phao trên mặt nước. Chỗ rộng nhất của dòng kênh này là 25m, chỗ hẹp nhất là 10m trôi nổi rất nhiều rác (Kim Vân, 2010). Từ tháng 6 đến tháng 9-2009, Công ty CTN-MT tỉnh Bình Dương đã thực hiện dự án nạo vét và vớt rác tạo thông dòng chảy kênh Ba Bò. Sau 4 tháng thực hiện, đã vớt được 18.305 tấn rác trên đoạn kênh dài 3,1 km . Nhưng hiện nay con số đó vẫn tiếp tục tăng, con kênh tiếp tục bị đầu độc. Phần lớn nguồn thải này là rác và nước thải sinh hoạt của khoảng 800 hộ dân và trên 2.500 phòng trọ thuộc tổ 11 đến tổ 16 của xã Bình Hòa, huyện Thuận An. Dưới lòng kênh có rất nhiều túi ni lông chứa rác thải sinh hoạt, thậm chí còn có cả thùng xốp hư, nguyên cả một cái giường, cây trứng cá bị chặt ngang gốc... vứt xuống lòng kênh. . 4.3.3 Ô nhiễm không khí Bùn đen đặc sánh gây mất mỹ quan đô thị và tạo mùi tanh hôi gây nguy cơ nhiễm các bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa ngày càng cao. Đứng trên bờ kênh quan sát dòng nước đen ngòm đang chảy mạnh, dù cách xa đến 2 m, vẫn bị dội ngược vì mùi thối và khí hăng bốc lên từ dòng nước làm cho cay mắt . Một số người dân trong khu vực đã bị mắc một số bệnh về đường hô hấp,ung thư,nhiều đứa trẻ mới lên mười lại gầy còm, xanh xao mà không khỏi xót xa. Hơi nước ô nhiễm từ kênh bốc lên ngấm vào da làm ngứa ngáy, khó chịu gây ra các bệnh nấm, lở loét. Mùi hôi thối từ kênh bốc lên nồng nặc không những gây khó chịu cho người dân, mà còn phá hoại cơ sở vật chất của các hộ dân sống gần đó.Tôn lợp nhà của người dân bị oxi hóa nhanh sử dụng được độ hai năm là phải thay do bị mục, thủng lỗ. Người dân sống dọc kênh Ba Bò cho rằng do nước dòng kênh này quá ô nhiễm, có thể hòa lẫn trong đó nhiều loại hóa chất khác nhau, khi nước bốc hơi đáp lên mái nhà làm mục tôn và hư hại một số vật dụng thường ngày. Theo quan sát những căn nhà nằm gần kênh, tôn đều bị gỉ sét, ăn mòn nham nhở. Hơn nữa, sự tàn phá của ô nhiễm trên kênh Ba Bò có bán kính xa hơn, mặc dù cách con kênh cả chục mét nhưng đồ điện tử trong nhà dân trong một thời gian ngắn là hư. 4.3.4 Lây truyền dịch bệnh Nước trong kênh Ba Bò đen kịt ,hàm lượng vi sinh vật gây bệnh ở con số báo động . Kết quả phân tích mẫu nước lấy dọc kênh Ba Bò đã đưa ra con số giật mình: vi sinh vượt tiêu chuẩn cho phép cao nhất đến 11.000 lần (so với tiêu chuẩn nước mặt, loại B). Còn so với tiêu chuẩn VN dành cho nước thủy lợi (cho vùng đất trồng rau và các loại thực vật khác dùng ăn tươi, sống) thì loại vi sinh fecal coliform - nguy cơ gây các bệnh đường tiêu hóa - vượt tiêu chuẩn cho phép từ 450 lần trở lên. Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM cảnh báo: “đây là vấn đề đáng quan tâm nhất và cần thiết phải cảnh báo, vì diện tích đất nông nghiệp dọc khu vực kênh Ba Bò sử dụng nguồn nước của kênh để tưới tiêu cho rau tươi trồng trong khu vực...”. Không những thế vi sinh vật cũng bị ảnh hưởng do nồng độ nhiễm bẩn trong nước vượt quá tiêu chuẩn. Tất cả các điểm đo đạc đều có nồng độ oxy hòa tan không đạt tiêu chuẩn nước mặt loại B Giá trị oxy hòa tan dao động trong khoảng 0 – 2,2 mg/l - mức này là rất thấp, gây chết hầu hết các loại cá. Chất lượng nước ngầm tại khu vực này vừa có nguy cơ bị ô nhiễm kim loại nặng, axít và vi sinh. Nước ngầm có độ axít và pH rất thấp. Có 4/6 điểm khảo sát có nồng độ ô nhiễm fecal coliform (vi khuẩn đường ruột người và động vật) vượt tiêu chuẩn cho phép, 3/6 điểm khác bị ô nhiễm vi sinh cũng vượt tiêu chuẩn cho phép. Kênh Ba Bò giờ đã được đổi tên và hằn sâu trong tâm thức người dân nơi đây bằng cái tên “ kênh thối “ Môi trường nơi đây đã bị ô nhiễm trầm trọng, bệnh tật phát sinh. Một hung tin gây sốc cho nhiều người là giữa TP.HCM đã xuất hiện một "làng ung thư" tại phường Bình Hưng Hòa A, Bình Tân khi có đến 30 hộ gia đình có người chết vì bệnh ung thư. Nguyên nhân có thể do ô nhiễm nguồn nước ngầm từ lò thiêu, nghĩa trang, kênh nước đen và bãi rác.(Tấn Thuấn, 2008). Theo các cơ quan chuyên môn, kênh Ba Bò bị ô nhiễm là do lượng nước thải khổng lồ, có thể lên đến hàng chục nghìn m3/ngày của các khu công nghiệp Đồng An, Sóng Thần... thuộc tỉnh Bình Dương đổ về. Nguyên nhân gây ô nhiễm đã được xác định nhưng chẳng biết bao giờ mới được khắc phục Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM đặc biệt lưu ý “hàm lượng vi sinh tăng từ 40 - 70 lần đã cho thấy nước ở đây nhiễm vi sinh ngày càng cao”. Cụ thể, kết quả đo đạc năm 2006 cho thấy hàm lượng vi sinh vượt tiêu chuẩn cho phép hàng triệu lần. Năm 2007, “sức khỏe” của kênh Ba Bò đang được Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM tiếp tục theo dõi rất sát sao và liên tục có những cảnh báo về môi trường tồi tệ ở khu vực này. 5/- Biện pháp giảm thiểu tác động 5.1 Biện pháp về mỹ quan đô thị, chống tắc nghẽn, ngập lụt Lập các tổ trục vớt, thu gom thường xuyên rác, bèo, vật trôi nổi trên kênh. Xây dựng bờ kè bao bọc hai bên bờ kênh ngăn chặn thói quen xả rác của người dân, chặn những đường cống xả của nhà dân. Đồng thời chống sạt lở hai bên bờ. Đẩy nhanh thực hiện các dự án cải tạo, nạo vét kênh, rạch, kết hợp đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng, từng bước làm sạch hệ thống kênh, rạch. Cần kiên quyết giải tỏa các hộ dân sống hai bờ kênh, quản lý chặt trong việc đăng ký hộ dân, nhà ở, thuê trọ, … Lắp đặt thêm các thùng rác công cộng. Thu hồi rác thải hữu cơ, chất rắn cho vào thùng rác để xử lý riêng. Không thải thức ăn thừa vào nguồn thải thì mức độ ô nhiễm sẽ giảm, tiết kiệm kinh phí trong khâu xử lý. Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường. 5.2 Ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tập trung trước khi đổ ra các nguồn tiếp nhận. Thiết kế các trạm xử lý cục bộ dọc các tuyến đường, các hố ga để đảm bảo xử lý triệt để nước thải sinh hoạt trong dân. Đối với các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh nằm trên địa bàn nói chung, và các quận huyện nói riêng cần cấp tốc xây dựng, đầu tư, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải riêng hoàn chỉnh, thay thế đổi mới trang bị máy móc, thiết bị sản xuất không gây ô nhiễm môi trường. Quản lý chặt đầu ra các bằng cách áp dụng cấp phép xả thải (Theo Nghị định 149/2004/NĐ - CP), đặt thêm nhiều trạm quan trắc tại các điểm xả của nhà máy. Áp đặt các biện pháp mạnh như cắt điện, nước thậm chí đóng cửa và truy tố các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cố tình xả nước thải chưa qua xử lý vào kênh, rạch. Vận động các doanh nghiệp đầu tư sản xuất sạch, quản lý chất lượng đầu vào, khuyến khích DN tái sử dụng chất thải như nhớt, nhựa, nước thải… bằng cách giảm thuế, khen thưởng để DN tự làm sạch mình, tự ý thức được vấn đề bảo vệ môi trường. Xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm, nên có mức phí khác nhau đối với những doanh nghiệp có mức xả thải khác nhau. Cần phối hợp với các địa phương lân cận như: Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, đặc biệt là Bình Dương, những tỉnh nằm đầu nguồn các dòng kênh cùng có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn nguồn nước. 5.3 Ô nhiễm không khí, lây lan dịch bệnh Dịch bệnh lây lan chủ yếu từ nguồn nước bị ô nhiễm. Khắc phục được ô nhiễm nước tất yếu sẽ khắc phục được dịch bệnh lây lan và ô nhiễm không khí. Bên cạnh đó người dân sống gần kênh cần có ý thức hơn nữa trong việc tự giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như cộng đồng. Các cơ quan có chức năng và liên quan cần có những giải quyết đền bù thích đáng đối với những hộ dân chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi ô nhiễm kênh gây nên. Tuyên truyền nâng cao ý người dân trong việc bảo vệ kênh rạch. 6/- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Ở điều kiện bình thường, kênh rạch là một bộ máy điều hòa không khí khổng lồ. Nhưng thực tế, hệ thống kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh đã và đang ô nhiễm một cách trầm trọng mà kênh Ba Bò là một ví dụ điển hình. Mà các ảnh hưởng của nó đến môi trường và con người là rất lớn đối với mỹ quan cũng như sức khỏe cộng đồng. Chính quyền địa phương và người dân coi đây là một vấn đề bức xúc nhưng vẫn chưa có những biện pháp khắc phục thực sự hiệu quả, đòi hỏi sự cố gắng hơn nữa trong công tác quản lý cũng như công nghệ vì một hệ thống kênh rạch sạch hơn trong tương lai. 6.2 Kiến nghị Hiện trạng ô nhiễm nghiêm trọng của các con kênh trên địa bàn thành phố nói chung và của kênh Ba Bò nói riêng không phải là mới và các cơ quan chức năng cũng đã từng có nhưng kế hoạch, biện pháp khắc phục tình trạng này. Vậy tại sao cho đến nay nó không những không được cải thiện mà ngày càng trầm trọng hơn. Câu hỏi lớn được đặt ra là với thực tế hiện trạng đáng sợ dẫn đến những tác động nghiêm trọng khó lường đã nêu trên, làm sao có những biện pháp thực sự hiểu quả cho vấn đề này? Những cách nên được sử dụng là dùng các biện pháp mạnh để đưa người dân, các KCN vào khuôn khổ, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng gây ô nhiễm môi trường. Hiệu quả nhất vẫn là đánh vào kinh tế: phạt tiền thật nặng. Song song đó là đánh vào ý thức con người để hạn chế đến mức có thể lượng rác thải và nước thải. Bởi vì suy cho cùng căn nguyên dẫn đến ô nhiễm là do ý thức kém của con người trong việc hiểu và bảo vệ môi trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/- Phu, V. L. (2009). "WATER RESOURCE MANAGEMENT IN HO CHI MINH CITY, VIETNAM:AN OVERVIEW." TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN. 2/- TUYÊN, A. T.-Đ. (2009). "Kênh Ba Bò ngày càng ô nhiễm." from 3/- An, T. (2010). tình hình ô nhiễm do kênh Ba Bò. Bình Dương. 4/- Sương, T. (2010, 13/5/2010). "kênh Ba Bò càng ô nhiễm nặng." 5/- Hạnh, N. (2010). "hiện trạnh kênh Ba Bò." 6/- Vân, K. (2010). Hiện trạng kênh Ba Bò. Bình dương. 7/- Nam, V. (2010). Ba Bo Canal pollution changes for the worse. T. S. T. Daily.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNghiên cứu hiện trạng ô nhiễm ở kênh ba bò và các giải pháp.doc