Mainboard: Hướng dẫn làm chân chipset

Chuẩn bị:  Chipset (xem hình – bài này minh họa là chip cầu NAM) đã tháo ra từ mainboard  Đế làm chân (xem hình – không có thì tự chế hay làm cách gì đó tùy)  Khuông lưới (xem hình – Đúng với chân của chip tương ứng)  Mỡ làm chân.  Chì bi (Kích thước bài viết này là 0.67mm)  Mỏ hàn (lưỡi dao thẳng – tôi xài cái này, cái khác thì tùy)  Máy khò nhiệt (không có thì đừng đọc tiếp)  Dây rút chì (quan trọng ko có rất khó, chừng 25k/ cuộn thôi)  Nước rửa mạch.

pdf7 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2577 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mainboard: Hướng dẫn làm chân chipset, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mainboard: Mạch ổn áp nguồn cho RAM và AGP 1. Xác định chân (Vcc) Nguồn RAM ddr 1: 2V5 Trên hình minh họa là các chân có tể đo áp Vcc cho Ram drr1. Nhưng để cho dễ nhớ, tôi xin gợi ý các chân sau: - Chân số 7: tìm chân số 1 (có ghi số 1 trên khe cắm RAM) đếm đến chân số 7. - Chân 184: tìm chân số 184 (có ghi trên khe cắm RAM) - Chân số 143: riêng tôi thì dùng chân 143 này, vị trí thì “từ ngàm chống cắm ngược cách ra 1 khe – khe bên trái (khe RAM dựng đứng) – bên dài là 143″. Ưu điểm là tôi khỏi phải nhớ là chân số mấy. Chỉ cần cách ngàm chống ngợc 1 khe là OK. - Các chân nguồn còn lại của DDR1: 2. Xác định chân (Vcc) nguồn RAM ddr2: 1v8 - Ram DDR2 này thì thì nhắm mắt làm theo cách của tôi (kế ngàm chống ngược đầu dài – bên trái) tức chân 184 là OK. Còn mọi người thích nhớ cách sao thì tùy. - Các chân nguồn khác của RAM DRR2: 3. Xác định chân (Vcc) nguồn RAM ddr3: 1v5 - Ram DDR3 này thì cách của tôi vẫn đúng (ngàm chống ngược cách về 2 khe – đầu dài – bên trái) tức chân 51 là OK. Còn mọi người thích nhớ cách sao thì tùy. 4. Cách xác định mosfet nguồn RAM: - Nguồn RAM thường có dạng như hình sau: - Như vậy chân S của mosfet sẽ nối thẳng đến chân Vcc của nguồn RAM. Dùng phép đo thông mạch thì ta có thể xác định được mosfet nào là mosfet nguồn RAM. Như hình minh họa dưới đây: 5. Các mạch nguồn RAM thông dụng: - Sau khi xác định mosfet nguồn RAM thì cần xác định IC nguồn RAM. Các lọai thông dụng sau: IC nguồn RAM LT1575 IC nguồn RAM W83310 IC nguồn RAM W83310 (Vẽ đơn giản lại) IC nguồn RAM LM324 Loại dùng thêm cuộn dây (như nguồn Vcore cho CPU): Loại này chỉ cần đo nguồn RAM tại cuộn dây và đo thông mạch từ cuộn dây đến chân D mosfet gần đó để xác định mosfet. Hoặc chân S (nếu mạch loại 2 mosfet như hình) . IC nguồn RAM ISL6225 IC nguồn RAM: ISL6520 IC nguồn RAM: APW7120 IC nguồn RAM: FP6321 IC nguồn RAM: RT9214 6. Kinh nghiệm sửa chữa mạch nguồn RAM: - Thực ra các dạng mạch và IC ổn áp cho RAM ta có thể dễ thấy trong các mạch ổn áp cho chipset hay ổn áp cho AGP… Khác nhau ở chổ nó cấp cho cái gì và mức áp cần là bao nhiêu. Và mạch sẽ cân chỉnh và thiết kế để cho ra ức áp đúng yêu cầu. - Vì vậy việc sửa chửa các mạch ổn áp nguồn gần như giống nhau. Đo mosfet, thay thử IC nguồn, thay các tụ lọc nếu bị phù hoặc nghi ngờ bị khô. Do nguồn RAM dòng không cao bằng CPU nên có thể lấy mosfet CPU thay cho RAM nhưng ngược lại thì không được vì dòng của CPU rất cao. 7. Mạch nguồn cho AGP: - Phân tích tương tự như RAM, chỉ khác cách xác định chân (Vcc) nguồn mà thôi. Cách của tôi thì “luôn đúng”. - Mạch thì cũng dùng như chipset, RAM nên không có gì để nói. Cách xác định mosfet nguồn AGP cũng như RAM. 8. Kết luận và yêu cầu của bài: - Phải biết xác định được chân (Vcc) của RAM hoặc AGP. - Đa số main thì mất nguồn RAM cpu vẫn load và sẽ phát ra tiếng tít dài báo lỗi RAM. Nhưng cắm RAM vào vẫn báo lỗi. - Một phần còn lại thì mất nguồn RAM sẽ gây mất xung Reset. (Không sáng rồi ắt, hoặc sáng hòai). - Nếu báo lỗi màn hình xanh như lỗi RAM mà RAM đem qua máy khác chạy tốt thì kiểm tra lại các tụ lọc nguồn RAM có thể bị phù hoặc khô gây tình trạng tương tự như lỗi RAM. - Phân tích tương tự với nguồn AGP.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMainboard- Hướng dẫn làm chân chipset.pdf
Tài liệu liên quan