Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ - Chương VII: Bảo hiểm

Nguyên tắc bảo hiểm Chỉ chấp nhận rủi ro BH Tương xứng Bồi thường vừa đủ Đồng trách nhiệm Thế quyền Quy luật “Lấy số đông bù số ít” Nguyên tắc “Trung thực tuyệt đối”

ppt46 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ - Chương VII: Bảo hiểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VII Bảo hiểmChương III: Bảo hiểmDẫn đềTài liệu tham khảo detailKết cấu chươngKhái niệm và vai trò của bảo hiểmCác thuật ngữ cơ bản trong BHPhân loại và nguyên tắc BHCác nội dung cơ bản của quy tắc BHI. Khái niệm và vai trò của BHĐịnh nghĩa bảo hiểm detailVai trò của bảo hiểma. Ổn định kinh doanh và đời sống detailb. Hạn chế RR và hậu quả của nó detailc. Các vai trò khác detailII. Các khái niệm cơ bản trong BHRủi ro detailĐối tượng bảo hiểm detailCác bên trong hợp đồng BH detailSố tiền BH và giá trị BH detailII. (Tiếp)Giá cả của BH detailCác thuật ngữ BH đặc biệt detailCác chế độ bồi thường detailTổn thất trong BH tài sản detailIII. Các nguyên tắc bảo hiểmNguyên tắc trung thực tuyệt đối detailChỉ chấp nhận rủi ro BH detailBồi thường vừa đủ detailTương xứng detailKhông trút hết trách nhiệm detailIV. Phân loại bảo hiểmCăn cứ đối tượng bảo hiểmCăn cứ tính chất kinh doanhCăn cứ tính chất bắt buộcCăn cứ nguồn luật quy địnhCác căn cứ khácV. Nội dung chính của quy tắc BHĐối tượng và phạm vi BHKhông thuộc trách nhiệm BHHợp đồng, phí BH và thời hạn hiệu lực của hợp đồng BHThuật ngữ cần chú ýBảo hiểmhoàn trả có điều kiệnRủi roBH và không BHđược, không được BHĐối tượng bảo hiểmCác bên trong HĐ BHBên bánBên muaBên thứ baA và VPhí và tỷ lệ phí BHBảo hiểm đặc biệtTái bảo hiểmĐồng bảo hiểmBảo hiểm trùngCác chế độ bồi thườngTổn thấtToàn bộ và bộ phậnChung và riêngThuật ngữ cần chú ý (Cont’d)Nguyên tắc bảo hiểmChỉ chấp nhận rủi ro BHTương xứngBồi thường vừa đủĐồng trách nhiệmThế quyềnQuy luật “Lấy số đông bù số ít”Nguyên tắc “Trung thực tuyệt đối”Phân loại bảo hiểmTheo đối tượng bảo hiểmTheo tính chất của BHTheo tính chất bắt buộc của bảo hiểmTheo cơ sở pháp lý của bảo hiểmTheo những căn cứ khácTài liệu tham khảoLuật kinh doanh BH 9/12/2000Bộ luật Hàng hải, Bộ luật Dân sựCác quy tắc BH do các công ty BH ban hànha. Ổn định kinh doanh và đời sốngLà sự đảm bảo trước những hậu quả của rủi ro detailGiúp nền kinh tế có thể phát triển đồng đều detailLà đảm bảo hữu hiệu hơn tự BH detailb. Hạn chế RR và hậu quả của nóBH có thể giúp hạn chế xác suất xảy ra rủi ro detailBH cũng có thể giúp hạn chế hậu quả khi rủi ro đã xảy ra detailc. Các vai trò khácLà kênh huy động vốn hiệu quảBH giúp phát triển thị trường CKGiúp tăng thu và giảm chi cho NSNN1. Rủi roLà một sự kiện khách quan không lường trước được và khi xảy ra gây nên hậu quả xấu về tài chính.Rủi ro bao gồm hai yếu tố chính: Nguy cơ và hiểm hoạCác loại rủi ro detail2. Đối tượng bảo hiểm“Là đối tượng có nguy cơ bị rủi ro tác động vào gây nên hậu quả xấu về tài chính”Có 3 nhóm đối tượng bảo hiểm:Con ngườiTài sảnTrách nhiệm dân sự3. Các bên trong hợp đồng BHBên bán BH detailBên mua BH detailBên thứ ba detail4. Số tiền BH và giá trị BH“Số tiền BH là số tiền được lựa chọn khi ký kết hợp đồng BH”-A“Giá trị BH là giá trị thực tế của tài sản được BH khi ký kết hợp đồng BH”-VA và V phải quan hệ thế nào?5. Giá cả của bảo hiểmGiá cả của BH là tỷ lệ phí BHPhí BH phải nộp được xác định:P = A x r6. Thuật ngữ bảo hiểm đặc biệta. Tái BH detailb. Đồng BH detailc. BH trùng detail7. Chế độ bồi thường trong BH“Bồi thường là sự đền bù chính xác về mặt tài chính”CĐ BT có mức miễn thường detailCĐ BT theo tỷ lệ detailCĐ BT theo rủi ro đầu tiên detail8. Tổn thất trong BH tài sản“Tổn thất là sự hư hại hoặc mất mát giá trị của đối tượng bảo hiểm là tài sản khi gặp rủi ro”Phân loại tổn thấtTheo mức độ tổn thất detailTheo phạm vi của tổn thất detailNguyên tắc trung thực tuyệt đối“Các bên tham gia BH phải tuyệt đối trung thực, nếu phát hiện bên nào vi phạm thì bên kia có quyền từ chối thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình”1. Chỉ chấp nhận rủi ro BHCác công ty BH không bao giờ chấp nhận các hợp đồng BH đối với các rủi ro không BHNhững rủi ro này sẽ bị coi là không thuộc phạm vi BH, được quy định trong quy tắc BH2. Bồi thường vừa đủNgười tham gia BH chỉ được bồi thường sao cho đạt tình trạng tài chính như trước khi RR xảy ra.Người mua bảo hiểm phải có quyền lợi BHSố tiền BH không được phép lớn hơn giá trị BH.Nguyên tắc thế quyền detail3. Nguyên tắc tương xứngQuyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia BH phải tương xứng với nhau.4. Không trút hết trách nhiệmMua BH không có nghĩa là người tham gia BH được trút bỏ hết trách nhiệm đối với đối tượng BH.Tránh được hậu quả của rủi roCon người có tâm lý muốn tránh khỏi rủi roCon người không thể tránh khỏi rủi ro nhưng vẫn muốn được đảm bảo sự an toàn nhất địnhNhờ bảo hiểm giúp con người tránh khỏi thiệt hại tài chính khi rủi ro xảy ra nên đảm bảo được sự an tâm và ổn địnhGiúp nền KT phát triển đồng đềuMột nền kinh tế có nhiều ngànhĐộ rủi ro hàm chứa trong đó là khác nhauBH giúp cho những ngành có độ rủi ro cao có thể phát triểnSo sánh với tự BHKhi không lựa chọn BH mà vẫn muốn tránh hậu quả rủi ro, con người phải tự BHKhi thực hiện tự BH sẽ sử dụng vốn một cách không hiệu quảHạn chế khi rủi ro chưa xảy raCông ty BH có khả năng tính toán tương đối đúng xác suất của RRHọ có thể tư vấn cho người mua BHCông ty BH bắt buộc người tham gia BH phải có ý thức tự bảo vệHạn chế hậu quảCông ty BH có chính sách bồi thường cho cả chi phí bỏ ra để khắc phục rủi ro.Các loại rủi roRủi ro bao gồm rủi ro bảo hiểm và rủi ro không bảo hiểmRủi ro bảo hiểm bao gồm rủi ro được bảo hiểm và rủi ro không được bảo hiểma. Tái bảo hiểm“Là việc từ một công ty BH (cty BH gốc) chuyển giao một phần số phí BH thu được cho cty BH khác (cty tái BH)”Tái BH không phải là tái tục hợp đồng BHb. Đồng bảo hiểm“Là việc từ hai công ty BH trở lên liên kết với nhau cùng BH cho một đối tượng”c. Bảo hiểm trùng“Là hiện tượng trong BH tài sản, trong đó một tài sản được BH theo nhiều hợp đồng với tổng số tiền BH lớn hơn giá trị BH”Thường thì BH trùng là lỗi cố ýBH trùng cũng có thể do vô ýMức miễn thường“Là giới hạn mà nếu giá trị thiệt hại nhỏ hơn giới hạn đó thì công ty BH không có trách nhiệm bồi thường”Có hai loại chế độ miễn thườngCó khấu trừKhông khấu trừBồi thường theo tỷ lệĐược xác định theo tỷ lệ BH: A/VTỷ lệ này là nhỏ hơn 100%Khi bồi thường số tiền chi trả bằng thiệt hại thực tế nhân với tỷ lệ BHRủi ro đầu tiên“Là mức giới hạn trong hợp đồng BH nhóm, mỗi tài sản trong nhóm sẽ chỉ được bồi thường tối đa bằng giới hạn đó mà thôi”Do sự hạn chế nên hiện nay gần như không được áp dụng.a. Theo mức độTổn thất được chia thànhTổn thất bộ phậnTổn thất toàn bộTổn thất toàn bộ thực tếTổn thất toàn bộ ước tínhXét thấy chắc chắn dẫn đến TTTB thực tếChi phí bỏ ra khôi phục lại giá trị ban đầu còn lớn hơn cả giá trị BHb. Theo phạm viTổn thất được chia thànhTổn thất riêngTổn thất chung: Xuất phát từ hành động tổn thất chungCố ý, hợp lýCứu toàn bộ hành trình khỏi nguy cơ đáng lẽ không thể tránh khỏiThế quyền“Là quá trình công ty BH thay mặt cho người được BH đòi bồi thường từ bên thứ ba”Nguyên tắc này ra đời để phục vụ cho mục đích chính là giảm thiểu phí BH phải nộpBên bán BHLà các công ty BHQuyền lợi:Thu phí BHYêu cầu người mua BH cung cấp đầy đủ thông tin về đối tượng BHNghĩa vụ:Cấp đơn BH và bồi thường khi RR xảy raGiải thích đầy đủ về các điều kiện hợp đồngBên mua BHGồm nhiều ngườiNgười yêu cầu BHNgười được BHNgười thụ hưởngBên thứ baKhông tham gia trực tiếp vào hợp đồng BHLà người có nghĩa vụ hoặc quyền lợi liên quan tới việc thực hiện hợp đồng BHĐịnh nghĩa BH“Là một hệ thống các quan hệ phân phối theo nguyên tắc hoàn trả có điều kiện giữa các chủ thể kinh tế góp vốn lập quỹ dự phòng tập trung”Trong BH luôn phải tuân thủ quy luật lấy số đông bù số ít

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt7_5128.ppt
Tài liệu liên quan