Lưu, phục hồi, xóa vùng làm việc.

WORKSPACE 1. Không Gian Làm Việc : Trong khi làm việc với Photoshop, bạn có thể đóng, mở hoặc định vị trí cho các Bảng, Hộp Thoại và một vài thành phần trên màn hình sao cho phù hợp với công việc khác nhau Sự bố trí các thành phần này tạo ra một Không Gian Làm Việc (Vùng làm Việc hay Workspace). 2. Lưu một Workspace: Thông thường tất cả các Bảng đang mở và vị trí các Hộp Thoại sẽ được lưu lại khi bạn thoát khỏi chương trình. Bạn cũng có thể khởi động chương trình với các vị trí Bảng mặc định ngoài ra cũng có thể lưu, sử dụng lại vị trí mặc định tại bất cứ thời điểm nào. Ngoài ra cũng có thể lưu, sử dụng lại hoặc xóa các Workspace theo ý bạn.  Sau khi bố trí Vùng Làm Việc theo ý muốn, chọn Menu Window | Workspace | New Workspace.  Trong HT Workspace, nhập tên | Đánh dấu chọn | Nhấp Nút Save.

pdf4 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lưu, phục hồi, xóa vùng làm việc., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 18. LƯU, PHỤC HỒI, XÓA VÙNG LÀM VIỆC. WORKSPACE 1. Không Gian Làm Việc : Trong khi làm việc với Photoshop, bạn có thể đóng, mở hoặc định vị trí cho các Bảng, Hộp Thoại và một vài thành phần trên màn hình sao cho phù hợp với công việc khác nhau Sự bố trí các thành phần này tạo ra một Không Gian Làm Việc (Vùng làm Việc hay Workspace). 2. Lưu một Workspace: Thông thường tất cả các Bảng đang mở và vị trí các Hộp Thoại sẽ được lưu lại khi bạn thoát khỏi chương trình. Bạn cũng có thể khởi động chương trình với các vị trí Bảng mặc định ngoài ra cũng có thể lưu, sử dụng lại vị trí mặc định tại bất cứ thời điểm nào. Ngoài ra cũng có thể lưu, sử dụng lại hoặc xóa các Workspace theo ý bạn.  Sau khi bố trí Vùng Làm Việc theo ý muốn, chọn Menu Window | Workspace | New Workspace.  Trong HT Workspace, nhập tên | Đánh dấu chọn | Nhấp Nút Save.  Dùng lại Workspace đã lưu: Menu Window | Workspace | Nhấp tên đã lưu. 2  Xóa Workspace đã lưu: Nhấp Delete Workspace > Hàng Worksapce chọn tên cần xóa > Nhấp nút Delete. PALETTE 1. Lưu vị trí các Bảng cho lần khởi động kế tiếp: Thực hiện một trong các phương pháp sau: Menu Edit | Preferences | General | Chọn Save Palette Location. 2. Khởi động với vị trí các Bảng và Hộp Thoại của Chương Trình: Edit | Preferences | General hoặc bỏ chọn Save Palette Locations. THAY ĐỔI KIỂU THỂ HIỆN MÀN HÌNH 1. Có nhiều kiểu thể hiện Bản: tùy theo công việc của bạn mà chọn kiểu thích hợp: Nhấp Nút có 2 mủi tên > Hiện ra danh sách > Nhấp chọn 1 kiểu. 3 2. Standard Screen Mode (Kiểu màn hình chuẩn): Nhấp Phím F > Thể hiện: ảnh – Menu thanh ngang – các bảng , hộp công cụ, các thanh cuộn trên cửa sổ ảnh. Có thể nhấp phím Tab để tắt mở Thanh Tùy chọn, Hiộp công cụ, các Bảng.(Hình MH giống ở trên). 3. Full Screen Mode with Menu Bar (Toàn màn hình với Menu thanh ngang): Nhấp Phím F lần nửa > Thể hiện : Toàn bộ ảnh với cấp độ thu phóng hiện hành (Không thể hiện các thanh cuộn cửa sổ ảnh) - Thể hiện Menu Thanh ngang – Hộp công cụ – Các bảng – Thanh Trạng Thái – Làm ẩn thanh tiêu đề cửa chương trình. Có thể nhấp phím Tab để tắt mở Thanh Tùy chọn, Hiộp công cụ, các Bảng, Thanhn trạng tháinhưng luôn thể hiện Menu thanh ngang. 4. Full Screen Mode ( Toàn màn hình): Nhấp Phím F lần nửa > Chỉ có ảnh xung quanh toàn màu đen. Có thể nhấp Phím Tab để tắt mở các thành phần khác. 4 1. View | Screen Mode | Chọn một trong 3 Tùy chọn SỬ DỤNG CONTEXT MENU Ngoài các Menu ở trên đỉnh màn hình, còn có CONTEXT MENU (Menu có nội dung thay đổi theo từng trường hợp) chứa các lệnh có liên quan tới công cụ hiện hành, vùng chọn hoặc Bảng.Để làm xuất hiện Contact Menu, nhấp Phải lên ảnh hoặc một mục của bảng.Ví dụ: Đang chọn công cụ Brush.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf18_luu_phuc_hoi_xoa_vu_ng_lam_viec_3328.pdf
Tài liệu liên quan