Luật kinh tế và luật kinh doanh

Tác động thông qua các chính sách vĩ mô (ổn định tiền tệ, điều tiết tăng tr-ởng, kích cầu tiêu dùng, tạo dựng các điều kiện xã hội ổn định cho kinh doanh.) • Tác động thông qua các chính sách vi mô (thuế, hỗ trợ xúc tiến th-ơng mại, đào tạo nhân lực, quyền sử dụng đất .) • Những quan điểm mới: Quan niệm Nhà n-ớc nhỏ-xã hội lớn; quan niệm xã hội hoá quản lý nhà n-ớc, Nhà n-ớc cầm lái, không cầm chèo

pdf5 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật kinh tế và luật kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chuyên đề 1 NHẬP MễN LUậT KINH Tế Nhà n−ớc Pháp luật Luật Kinh tế và Luật Kinh doanh Dựng cho lớp cao học chuyển đổi NEU, 2011 PGS.TS. Trần Văn Nam • Tự cung tự cấp • Cạnh tranh tự do (sự điều tiết của bàn tay vô hình) • Kế hoạch hoá tập trung (quan liêu bao cấp) • Kinh tế thị tr−ờng xã hội (Ví dụ: Thuỷ điển, CHLB Đức) • Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN (CHND Trung Hoa, Việt Nam) Các mô hình kinh tế Sự điều tiết kinh tế của Nhà n−ớc • Tự do cạnh tranh có những giới hạn nhất định (độc quyền; không lành mạnh, tác động an sinh, môi tr−ờng) • Những lĩnh vực dịch vụ công cộng mà Nhà n−ớc buộc phải đầu t− (Cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế...) • Sức ép của hội nhập khu vực và hội nhập toàn cầu • Sự cần thiết của những thiết chế bảo đảm cho thị tr−ờng ổn định (tiền tệ, toà án, trọng tài, cơ quan đăng ký...) Nhà n−ớc điều tiết bằng cách nào và đến đâu? • Tác động thông qua các chính sách vĩ mô (ổn định tiền tệ, điều tiết tăng tr−ởng, kích cầu tiêu dùng, tạo dựng các điều kiện xã hội ổn định cho kinh doanh...) • Tác động thông qua các chính sách vi mô (thuế, hỗ trợ xúc tiến th−ơng mại, đào tạo nhân lực, quyền sử dụng đất ...) • Những quan điểm mới: Quan niệm Nhà n−ớc nhỏ-xã hội lớn; quan niệm xã hội hoá quản lý nhà n−ớc, Nhà n−ớc cầm lái, không cầm chèo – Nguồn: Phạm Duy Nghĩa, VNU Mô hình tổ chức nhà n−ớc Nhà n−ớc Các cơ quan nhà n−ớc Cá nhân (công dân) Các tổ chức Hệ thống tổ chức Nhà n−ớc Lập pháp T− phápHành pháp Mô hình tam quyền phân lập 2Hệ thống cơ quan quản lý nhà n−ớc • bao gồm một hệ thống tổ chức các cơ quan nhà n−ớc có mối quan hệ gắn bó với nhau Chính phủ Các Bộ Các Cục, Vụ, Sở Các Phòng, Ban Nhà n−ớc trung −ơng Tỉnh/ Thành phố Quận/ Huyện Ph−ờng/ Xã VAI TRò, chức năng của Nhà n−ớc - Bảo vệ và củng cố quan hệ sở hữu – Duy trì an ninh, trật tự xL hội – Can thiệp vào sự phát triển kinh tế nhằm duy trì sự phát triển kinh tế theo định h−ớng dự kiến  Học thuyết cổ điển: Không can thiệp  Keynes: Can thiệp để sửa chữa “khiếm khuyết của thị tr−ờng” – Phát triển quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại Liên hệ: Doanh nghiệp vừa và nhỏ dân doanh kỳ vọng gì ở Nhà n−ớc? • Pháp luật ổn định và minh bạch • Chế độ thuế hợp lý • Thanh tra đúng luật • Có mặt bằng để kinh doanh • Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm • Hỗ trợ vốn • D− luận tôn vinh Các yếu tố định hình cách hành xử của doanh nghiệp Doanh nghiệp Quyền lực thị tr−ờng Cung Cầu Cạnh tranh Chính sách Pháp luật Môi tr−ờng xã hội Các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc đối với các DN Các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc đối với các DN Các chính sách Kinh tế - XL hội Bộ máy Nhà n−ớc Pháp luật Kế hoạch chiến l−ợc Quyết định hành chính Pháp luật : Chức năng cơ bản • Pháp luật & Chính sách của Đảng • Pháp luật & Quản lý của nhà n−ớc • Pháp luật & quyền lợi của công dân 3Tình huống • Chính quyền thành phố quyết đinh di dời các hộ dân tại khu vực N để mở rộng đ−ờng H. • Bằng cách nào? Hình thức pháp luật • Các cơ quan và thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật: – Quốc hội – Chủ tịch n−ớc – Uỷ ban th−ờng vụ quốc hội – Chính phủ – các Bộ – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân Luật kinh tế: một ngành luật trong hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật  Luật kinh tế Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp Pháp luật hợp đồng kinh tế Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh Pháp luật phá sản doanh nghiệp Lịch sử phát triển Luật kinh tế • Luật kinh tế là một ngành luật theo quan niệm của pháp lý XHCN ở Liên Xô và Đông Âu cũ • Luật kinh tế công, luật th−ơng mại, luật kinh doanh ở các n−ớc ph−ơng Tây • ảnh h−ởng của pháp luật ph−ơng Tây • Dân luật Nam kỳ 1883, Bắc kỳ 1929 và Trung kỳ 1936 • Luật th−ơng mại An nam năm 1942 • Luật th−ơng mại VNCH năm 1972 Luật kinh tế từ 1945 đến nay: • Giai đoạn 1945 - 1954 – Xoá bỏ đặc quyền thực dân – Kinh tế đa thành phần – Hình thành xí nghiệp quốc gia – áp dụng luật cũ cho đến 1959 • Giai đoạn 1954 - 1986 – Hai thành phần – Xí nghiệp quốc doanh – Hợp tác xã • Giai đoạn đổi mới (từ 1986 cho đến nay) – Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN Đối t−ợng điều chỉnh của Luật kinh tế • Hình thức tổ chức kinh doanh • Quan hệ giữa các nhà đầu t− • Quan hệ giữa nhà đầu t− và điều hành doanh nghiệp • Quan hệ hợp đồng • Giải quyết tranh chấp • Phá sản doanh nghiệp • Cạnh tranh và chống độc quyền • Quảng cáo • Bảo vệ quyền lợi ng−ời tiêu dùng... 4Ph−ơng pháp điều chỉnh của Luật kinh tế Đặc tr−ng luật t−: • Quy phạm tuỳ nghi • Khả năng tự thoả thuận • Khuôn khổ của các thoả thuận • Đ−ợc làm những điều mà pháp luật không cấm Ph−ơng pháp áp đặt (quyền uy) • Quy phạm áp đặt • Hạn chế khả năng thoả thuận Chủ thể của Luật kinh tế • Cá nhân kinh doanh • Doanh nghiệp • Các nhà đầu t− • Cơ quan quản lý nhà n−ớc về kinh tế • Các thiết chế cần thiết cho hoạt động của cơ chế thị tr−ờng (Trọng tài, Sở GDChứng khoán, Ktoán...) Nguồn của Luật kinh tế • Văn bản pháp luật • án lệ ∆ Hiến pháp 1992 ∆ Các đạo luật, Pháp lệnh, Nghị quyết ∆ Nghị định ∆ Quyết định của TTg ∆ Thông t−, Quyết định, chỉ thị ∆ Nghị quyết của HĐND ∆ Quyết định của UBND Sự giao thoa giữa Luật Kinh tế và Luật Kinh doanh? Mở cửa thị tr−ờng: yêu cầu và nội dung • Mở cửa thị tr−ờng về th−ơng mại hàng hoá: - BLi bỏ hàng rào phi thuế - Tiến hành giảm thuế theo lịch trình đL thoả thuận - Công nhận quyền kinh doanh xuất - nhập khẩu của các th−ơng nhân • Mở cửa thị tr−ờng về dịch vụ: 11 lĩnh vực/ 155 tiểu ngành theo quy định của GATS • Mở cửa thị tr−ờng về đầu t−: quy định các điều kiện về đầu t− không đ−ợc trái với hiệp định TRIMs Mở cửa thị tr−ờng: Các nguyên tắc chi phối • Tính công khai và minh bạch: đảm bảo tạo ra một môi tr−ờng kinh doanh rõ ràng, thông thoáng, có thể dự báo tr−ớc • Nguyên tắc không phân biệt đối xử (MFN) và nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) áp dụng trong đầu t−, th−ơng mại và dịch vụ • Thực hiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm sáng tạo của tổ chức và cá nhân của các n−ớc thành viên hiệp định TRIPs 5Pháp luật kinh doanh Việt nam trong điều kiện hội nhập • Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi hệ thống luật pháp và các chính sách kinh tế th−ơng mại của Việt nam phải hoàn chỉnh đồng bộ • Đáp ứng đ−ợc các nguyên tắc của WTO, ASEAN, APEC, ASEM; … • Hỗ trợ cho sản xuất hàng hoá dịch vụ và th−ơng nhân ViệtNam phát triển Luật kinh doanh Việt nam: một số tiền đề hình thành Luật Phá sản 2004; Luật đất đai 2004 Bộ luật Dân sự 1995/2005; Bộ luật Lao động Luật Hợp tác xL 1996/2003; Luật Th−ơng mại 1997/2005 Luật Ngân hàng nhà n−ớc & các tổ chức tín dụng Luật Đầu t− 2005 Luật Doanh nghiệp 1999/2005 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 Luật sở hữu trí tuệ 2006/2009 Các đạo luật về thuế v.v.. Một số quy định pháp luật kinh doanh chủ yếu • Luật DOANH NGHIỆP • Luật hợp đồng VIệT nam • Luật cạnh tranh • PHáP LUậT Về bảO HÔ QUYềN Sở HỮU CÔNG NGHIệP, QUYỀN TÁC GIẢ • GIẢI QUYếT TRANH CHấP TRONG KINH DOANH • .. Pháp luật Kinh doanh Việt nam -H−ớng cải cách- • Hoàn thiện Luật KT theo h−ớng xích lại gần pháp luật kinh doanh • Luật hoá các chính sách th−ơng mại • Mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với xu thế chung của hội nhập quốc tế • Thu hẹp khoảng cách giữa Luật KD Việt nam và luật KD các n−ớc Bài tập thảo luận nhúm • Gia nhập thị trường và vấn đề trỏnh trựng tờn DN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcd1_3423.pdf