Luật kinh tế

Doanhnghiệplà tổ chứckinhtế có tên riêng, cótài sản, cótrụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanhtheoquyđịnhphápluậtnhằm mụcđích thực hiệncác hoạtđộng kinhdoanh

pdf329 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận góp đủ số vốn VP Huy động người khác góp vốn Chia cho các TV còn lại trong công ty THÀNH VIÊN CÔNG TY CÁ NHÂN, TỔ CHỨC THƯỜNG CÓ QUEN BIẾT NHAU SỐ LƯỢNG TỪ 2 - 50 Dự họp HĐTV,, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền HĐTV QUYỀN CỦA THÀNH VIÊN Có SPBQ tương ứng với phần vốn góp Kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép hoặc trích lục sổ ĐK thành viên, BCTC, BB họp HĐTV,… Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp Được chia TS còn lại khi Cty giải thể, PS Được ưu tiên góp thêm vốn vào Cty khi công ty tăng VĐL, chuyển nhượng vốn theo quy định 5 1 2 3 4 6 Khiếu nại hoặc khởi kiện GĐ (TGĐ) khi gây thiệt hại cho công ty do không thực hiện đúng NV QUYỀN CỦA THÀNH VIÊN Định đoạt phần vốn góp theo LDN Các quyền khác quy định tại Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty 7 8 9 THÀNH VIÊN SH >25% VĐL TRIỆU TẬP HỌP HĐTV THÀNH VIÊN BỊ CHẾT NGƯỜI THỪA KẾ LÀ THÀNH VIÊN NẾU HỌ TỪ CHỐI CÔNG TY MUA LẠI OR HỌ CHUYỂN NHƯỢNG THÀNH VIÊN BỊ MẤT – HẠN CHẾ NLHV NGƯỜI GIÁM HỘ QUYỀN & NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM, KẾT ÁN TÙ NGƯỜI KHÁC THAM GIA HĐTV ỦY UYỀN THÀNH VIÊN TẶNG CHO PVG Trở thành thành viên công ty QH huyết thống 3 đời Không QH Huyết thống Trở thành TV công ty nếu HĐTV chấp thuận HĐTV THÔNG QUA QĐ SỬA ĐỔI, BS ĐLCT LIÊN QUAN ĐẾN Q & NV CỦA TV, HĐTV TỔ CHỨC LẠI CÔNG TY CÁC VẤN ĐỀ KHÁC QUY ĐỊNH TẠI ĐLCT THÀNH VIÊN PHẢN ĐỐI Y/C CÔNG TY MUA LẠI PVG CHUYỂN NHƯỢNG VỐN GÓP CỦA THÀNH VIÊN TRONG TRƯỚC – NGOÀI SAU BÁN CHO TV CÒN LẠI THEO TỶ LỆ VỐN GÓP + CÙNG ĐIỀU KIỆN BÁN CHO NGƯỜI BÊN NGOÀI 3 0 N G À Y ORKHÔNG MUA MUA KHÔNG HẾT TRÁCH NHIỆM TÀI SẢN HỮU HẠN CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN NĐT CÓ THỂ THÀNH LẬP NHIỀU CÔNG TY QUYỀN PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN KHÔNG PHÁT HÀNH CỔ PHẦN PHƯƠNG THỨC TĂNG VỐN TĂNG VỐN GÓP TV KẾT NẠP TV MỚI ĐIỀU CHỈNH VĐL CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN  Thành viên có thể góp vốn theo cam kết  Thành viên có thể là cá nhân, tổ chức. Số lượng thành viên từ 2 – 50  Có tư cách pháp nhân : Thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty  Chuyển nhượng vốn phải tuân theo nguyên tắc : “Trong trước – Ngoài sau”  Không phát hành cổ phiếu HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN GIÁM ĐỐC (TGĐ) BAN KIỂM SOÁT B Ộ M Á Y Q U Ả N T R Ị CHỦ TỊCH QĐ chiến lược phát triển và KHKD hàng năm THẨM QUYỀN CỦA HĐTV Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty QĐ tăng – giảm VĐL, quyết định thời điểm và phương thức huy động vốn QĐ phương thức đầu tư và DAĐT >50% giá trị TS ghi trong BCTC QĐ cơ cấu tổ chức quản lý công ty Bầu CTHĐTV, bổ nhiệm, ký HĐ với GĐ (TGĐ), KTT,… 5 1 2 3 4 6 Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đ/v CTHĐTV, GĐ (TGĐ), KTT và chức danh khác THẨM QUYỀN CỦA HĐTV Thông qua báo cáo tài chính hàng năm Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện QĐ tổ chức lại, giải thể công ty, yêu cầu phá sản đối với công ty Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại LDN và Điều lệ công ty 7 8 9 10 11 CHỦ SỞ HỮU MỘT CÁ NHÂN OR MỘT TỔ CHỨC C Ô N G T Y T N H H 1 T V QĐ nội dung ĐLCT, sửa đổi, bổ sung ĐLCT QUYỀN HẠN CỦA CSH LÀ TC QĐ chiến lược phát triển và KHKD hàng năm Cty QĐ cơ cấu TCQL cty, bổ nhiệm chức danh QLCTy QĐ giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị, công nghệ Thông qua HĐ vay, cho vay ≥50% giá trị TS ghi trong BCTC 5 1 2 3 4 6 QĐ đầu tư ≥50% giá trị TS ghi trong BCTC QĐ bán TS ≥50% giá trị TS ghi trong BCTC QUYỀN HẠN CỦA CSH LÀ TC QĐ tăng VĐL, chuyển nhượng VĐL công ty Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào DN khác Tổ chức giám sát hoạt động KD của công ty QĐ sử dụng lợi nhuận sau khi hoàn thành NVTC của công ty 7 8 9 10 11 QĐ tổ chức lại, giải thể công ty QUYỀN HẠN CỦA CSH LÀ TC Thu hồi toàn bộ giá trị TS công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản Các quyền khác quy định tại LDN và ĐLCT 12 13 14 QĐ nội dung ĐLCT, sửa đổi, bổ sung ĐLCT QUYỀN HẠN CỦA CSH LÀ CÁ NHÂN QĐ ĐẦU TƯ KD VÀ QT NỘI BỘ DN, TRỪ ĐLCT QUY ĐỊNH KHÁC QĐ SỬ DỤNG LỢI NHUẬN SAU KHI HOÀN THÀNH NVTC QĐ TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, YÊU CẦU PS CÔNG TY5 1 2 3 4 CHUYỂN NHƯỢNG VĐL CÔNG TY THU HỒI TOÀN BỘ TS CÔNG TY KHI GIẢI THỂ, PS6 C Á C Q U Y Ề N K H Á C T Ạ I L D N V À Đ L C T TRÁCH NHIỆM TS HỮU HẠN CTY CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CÓ THỂ THÀNH LẬP NHIỀU CTY VĐL CỦA CÔNG TY TNHH MỘT TV CÔNG TY KHÔNG ĐƯỢC GIẢM VỐN ĐIỀU LỆ CSH KHÔNG ĐƯỢC TRỰC TIẾP RÚT CSH PHẢI CHUYỂN NHƯỢNG CHO CÁ NHÂN, TC KHÁC QUYỀN PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHÔNG PHÁT HÀNH CỔ PHẦN PHƯƠNG THỨC TĂNG VỐN TĂNG VỐN GÓP CỦA CSH HUY ĐỘNG VỐN GÓP TV MỚI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN  Có thể do một cá nhân hoặc tổ chức thành lập  Có tư cách pháp nhân : CSH chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi VĐL của công ty  CSH chỉ có thể rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ VĐL của công ty cho cá nhân, tổ chức khác.  Không được giảm vốn điều lệ  Không phát hành cổ phiếu CSH LÀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN KIỂM SOÁT VIÊN ≥2 NGƯỜI QL CÔNG TY CHỦ TỊCH GIÁM ĐỐC (TGĐ) CSH LÀ TỔ CHỨC CHỦ TỊCH CÔNG TY KIỂM SOÁT VIÊN 1 NGƯỜI QL CÔNG TY GIÁM ĐỐC (TGĐ) CSH LÀ CÁ NHÂN CHỦ TỊCH CÔNG TY GIÁM ĐỐC CÔNG TY ≥ 2 THÀNH VIÊN HỢP DANH TÊN CHUNG CỦA CÔNG TY C Ô N G T Y H Ợ P D A N H CÙNG KINH DOANH CÔNG TY LUẬT HD THẢNH – DUỆV Í D Ụ M IN H H Ọ A LS THẢNH LS DUỆ+ THÀNH VIÊN HỢP DANH CÁ NHÂN CHỊU TNTS VÔ HẠN C Ó T R ÌN H Đ Ộ C M , U Y T ÍN N N NGƯỜI ĐD THEO PL THÀNH VIÊN GÓP VỐN CÁ NHÂN, TỔ CHỨC CHỊU TNTS HỮU HẠN K H Ô N G T Đ C M , U Y T ÍN N N CÔNG TY HỢP DANH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY TS THU ĐƯỢC TỪ HĐKD DO TVHD THỰC HIỆN NHÂN DANH CÔNG TY TS TẠO LẬP MANG TÊN CTY TS THU ĐƯỢC DO TVHD NHÂN DANH CÁ NHÂN THỰC HIỆN TS GÓP VỐN CÓ CHUYỂN QUYỀN SH CỦA THÀNH VIÊN CÁC TS KHÁC LUẬT ĐỊNH HẠN CHẾ CỦA THÀNH VIÊN HD  Không được đồng thời là chủ DNTN hoặc thành viên HD của CTHD khác  Không được nhân danh cá nhân mình hoặc nhân danh người khác để họat động trong cùng ngành nghề KD của công ty nhằm tư lợi  Không được chuyển nhượng vốn TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA CTHD  CÔNG TY HỢP DANH CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN QUYỀN PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CTHD  CÔNG TY HỢP DANH KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN PHÁT HÀNH BẤT KỲ LOẠI CHỨNG KHOÁN NÀO CÔNG TY HỢP DANH  Phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh cùng KD trên tên chung của công ty  Thường được thành lập trong các ngành nghề : Khám chữa bệnh – DV Pháp lý – Thiết kế XD – Kiểm toán  Thành viên HD phải là cá nhân và phải chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản  Ngoài TVHD có thể có thành viên góp vốn. Thành viên góp vốn có thể là cá nhân, tổ chức và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản  Không phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào  Có tư cách pháp nhân HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN GIÁM ĐỐC (TGĐ) B Ộ M Á Y Q U Ả N T R Ị C T H D CHỦ TỊCH CQNN, ĐVVT sử dụng TSNN để KD thu lợi riêng CẤM THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DN Cán bộ, công chức theo quy định của PL SQ, HSQ, quân nhân chuyên nghiệp ngành QĐ, CA Người 18t< hoặc bị hạn chế, mất NLHVDS CB lãnh đạo QLNV trong các DN 100% vốn SHNN Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án cấm kinh doanh theo luật định Chủ DNTN, TVHD của CTHD, GĐ (TGĐ) Chủ tịch và các TVHĐTV, HĐQT trong các DN bị tuyên bố PS không được TL & QLDN mới từ 1 – 3 năm C Ấ M G Ó P V Ố N V À O C Ô N G T Y 1 2 3 4 5 6 7 Tài sản của Nhà nước và công quỹ  Tài sản được mua sắm bằng vốn ngân sách nhà nước và vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nước;  Kinh phí được cấp từ ngân sách NN  Đất được giao sử dụng để thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật;  Tài sản và thu nhập khác được tạo ra KHÁI NIỆM THU LỢI RIÊNG  Chia dưới mọi hình thức cho một số hoặc tất cả CBNV của cơ quan, đơn vị  Bổ sung vào NS hoạt động trái với quy định của PL về NSNN  Lập quỹ hoặc bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng của cơ quan, đơn vị LOẠI HÌNH DN TÊN GỌI CỦA DOANH NGHIỆP TÊN RIÊNG +Phải viết được bằng tiếng Việt + Có thể SD ngành nghề KD, hình thức ĐT,… CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH CÔNG TY TNHH TM – DV HÒA BÌNHVÍ DỤ : + Trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên DN khác đã ĐKKD ĐIỀU CẤM TRONG ĐẶT TÊN DN Sử dụng tên CQNN, ĐVVT cấu thành tòan bộ hoặc một phần tên DN VP truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc Sử dụng tên thương mại của DN khác đã đăng ký bảo hộ 1 2 3 4 T R E N C Ả N Ư Ớ C Tên DN được đọc bằng tiếng Việt giống tên DN đã đăng ký TÊN NHẦM LẪN •Công ty TNHH Hoàn Long •Công ty TNHH Hoàng Long Trường hợp 1 Ví dụ 1 Tên DN chỉ khác tên DN đã đăng ký bởi các từ “và”, “&”, “-” TÊN NHẦM LẪN •Công ty TNHH Hoàn Long •Công ty TNHH Hoàn & Long Ví dụ 2 Trường hợp 2 Tên viết tắt của DN trùng với tên viết tắt của DN đã đăng ký TÊN NHẦM LẪN •Công ty TNHH Hoàn Long ►► HL.CO,LTD •Công ty TNHH Hải Lâm ►► HL.CO,LTD Ví dụ 3 Trường hợp 3 Tên viết bằng tiếng NN của DN trùng với tên tiếng NN của DN đã đăng ký TÊN NHẦM LẪN •Công ty TNHH Thắng Lợi ►► Victory.CO,LTD •Công ty TNHH Chiến Thắng ►► Victory.CO,LTD Ví dụ 4 Trường hợp 4 Tên của DN chỉ khác tên DN đã đăng ký bởi số thứ tự, số tự nhiên, chữ cái A,B,C,.. TÊN NHẦM LẪN •Công ty TNHH Thắng Lợi •Công ty TNHH Thắng Lợi 1 Ví dụ 5 Trường hợp 5 Tên DN chỉ khác tên DN đăng ký bởi từ “Miền Bắc”, “Miền Nam”,….. TÊN NHẦM LẪN •Công ty TNHH Thắng Lợi •Công ty TNHH Thắng Lợi Miền Nam Ví dụ 6 Trường hợp 6 Tên DN chỉ khác tên DN đăng ký bởi từ “tân” ở trước, từ “mới” ở sau TÊN NHẦM LẪN •Công ty TNHH Thắng Lợi •Công ty TNHH Tân Thắng Lợi Ví dụ 7 Trường hợp 7 Tên riêng của DN trùng với tên riêng của DN đã đăng ký TÊN NHẦM LẪN •Công ty TNHH Thắng Lợi •Công ty Cổ phần Thắng Lợi Ví dụ 8 Trường hợp 8 TRỤ SỞ CHÍNH CỦA DN  Phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ xác định gồm số nhà, tên phố hoặc tên xã, phường, thị trấn, quận, huyện, tỉnh, thành phố thuộc TW; số điện thoại, số Fax, email (nếu có)  DN phải thông báo thời gian mở cửa trụ sở chính với cơ quan ĐKKD trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được cấp giấy CNĐKKD Quyền thành lập doanh nghiệp DN có quyền chủ động ĐKKD và họat động KD không cần phải xin phép, xin chấp thuận, hỏi ý kiến của bất kỳ CQNN nào, nếu ngành nghề KD đó không thuộc : + Ngành nghề cấm KD + Ngành nghề KD có điều kiện theo quy định của PL chuyên ngành NGÀNH NGHỀ CẤM KD NGÀNH NGHỀ KD CỦA DN KD CÓ ĐIỀU KIỆN KD các chất ma túy các loại NGÀNH NGHỀ CẤM KD KD vũ khí, đạn dược, thiết bị KT quân sự,….. KD hóa chất Bảng 1 (Theo Công ước quốc tế) Kinh doanh các loại pháo Kinh doanh mua bán phụ nữ, trẻ em, kinh doanh dịch vụ mại dâm KD các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan,…. Kinh doanh dịch vụ đánh bạc, gá bạc dưới mọi hình thức,.. 1 2 3 4 5 6 7 KD động - thực vật hoang dã quý hiếm,… NGÀNH NGHỀ CẤM KD KD các loại đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách trẻ em,… KDDV điều tra xâm phạm bí mật NN, quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân TC khác KD dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố NN KD môi giới nhận cha, mẹ nuôi, con nuôi có yếu tố nước ngoài,.. K D các loại H H , S P chư a đư ợ c phép S D tại V N ,… . 8 9 11 12 10 KD các loại phế liệu NK gây ô nhiễm MT13 14 NGÀNH NGHỀ KD CÓ ĐIỀU KIỆN VỐN PHÁP ĐỊNH CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH BẢO HIỂM TNNN GCN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHẤP THUẬN KHÁC CỦA CQNN NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH PHẢI CÓ VỐN PHÁP ĐỊNH  Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH PHẢI CÓ VỐN PHÁP ĐỊNH  Kinh doanh tiền tệ – tín dụng  Kinh doanh bảo hiểm  Kinh doanh chứng khoán  Kinh doanh VC hàng không  Kinh doanh dịch vụ địi nợ thuê  Kinh doanh bất đợng sản  Kinh doanh sản xuất phim  Kinh doanh dịch vụ bảo vệ KINH DOANH TIỀN TỆ – TÍN DỤNG  Khung pháp lý điều chỉnh : Nghị định số 141/CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ LOAÏI HÌNH TCTD MÖÙC VPÑ CHO ÑEÁN NAÊM 2008 2010 NHTM nhaø nöôùc 3.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng NHTM coå phaàn 1.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng Ngaân haøng lieân doanh 1.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng NH 100% voán NN 1.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng Ngaân haøng chính saùch 5.000 tyû ñoàng 5.000 tyû ñoàng Ngaân haøng ñaàu tö 3.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng KINH DOANH TIỀN TỆ – TÍN DỤNG KINH DOANH CHỨNG KHÓAN  Khung pháp lý điều chỉnh : Nghị định số 14/CP ngày 19/01/2007 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Chứng khóan KINH DOANH CHỨNG KHÓAN LOAÏI HÌNH VOÁN PHAÙP ÑÒNH Moâi giôùi CK 25 tyû ñoàng Töï doanh CK 100 tyû ñoàng Baûo laõnh phaùt haønh 165 tyû ñoàng Tö vaán ñaàu tö CK 10 tyû ñoàng KINH DOANH BẢO HIỂM  Khung pháp lý điều chỉnh : Nghị định số 46/CP ngày 27/03/2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm KINH DOANH BẢO HIỂM  Bảo hiểm phi nhân thọ : 300 tỷ  Bảo hiểm nhân thọ : 600 tỷ đồng  Môi giới bảo hiểm : 4 tỷ đồng KD VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG SOÁ LÖÔÏNG MÖÙC VOÁN PHAÙP ÑÒNH Noäi ñòa Quoác teá Töø 1- 10 200 tyû 500 tyû Töø 11 - 30 400 tyû 800 tyû Treân 30 500 tyû 1.000 tyû Kinh doanh hàng không chung : 50 tỷ đồng KINH DOANH VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG  Khung pháp lý điều chỉnh : Nghị định số 73/CP ngày 9/05/2007 của Chính phủ về kinh doanh vận chuyển hàng không KD DỊCH VỤ ĐÒI NỢ THUÊ  Khung pháp lý điều chỉnh : Nghị định số 104/CP ngày 14/06/2007 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ địi nợ thuê Mức vốn pháp định : 2 tỷ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN  Khung pháp lý điều chỉnh : Nghị định số 153/CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ về kinh doanh bất động sản Mức vốn pháp định : 6 tỷ đồng KINH DOANH DỊCH VỤ BẢO VỆ  Khung pháp lý điều chỉnh : Nghị định số 52/CP ngày 24/04/2008 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ bảo vệ Mức vốn pháp định : 2 tỷ đồng NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH PHẢI CÓ CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ  Kinh doanh dịch vụ pháp lý  Kinh doanh dịch vụ kế toán, kiểm toán  Kinh doanh dịch vụ thiết kế xây dựng  KD dịch vụ khám chữa bệnh và dược phẩm  KD sản xuất, mua bán, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật  KD dịch vụ môi giới chứng khoán  KD dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải.  ………………………. NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH PHẢI CÓ CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ  Đối với DN KD ngành, nghề mà PL yêu cầu GĐ DN hoặc người đứng đầu CSKD phải có CCHN thì Giám đốc của DN hoặc người đứng đầu CSKD đó phải có CCHN  Đối với DNKD ngành, nghề mà PL yêu cầu Giám đốc và người khác phải có CCHN thì GĐ của DN đó và ít nhất một CB chuyên môn chuyên ngành đó phải có CCHN NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH PHẢI CÓ CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ  Đối với DNKD ngành, nghề mà PL không yêu cầu GĐ hoặc người đứng đầu CSKD phải có CCHN thì ít nhất một CB chuyên môn theo quy định của PL chuyên ngành đó phải có CCHN NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH PHẢI CÓ CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ  CCHN được cấp ở NN không có hiệu lực thi hành tại VN, trừ trường hợp PL chuyên ngành hoặc Điều ước quốc tế mà VN là thành viên có quy định khác SỞ KH & ĐT • GiẤY ĐỀ NGHỊ ĐKDN • BẢN SAO CMND (QĐ THÀNH LẬP) • DỰ THẢO ĐL CÔNG TY • DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÔNG TY • GiẤY XN VPĐ HOẶC CCHN (NẾU CÓ) NĐT 1 BỘ HỒ SƠ KT TÍNH HỢP LỆ CẤP ĐKDN 5 NGÀY NĐT ĐĂNG 3 SỐ BÁO 30 NGÀY ĐIỀU KIỆN ĐỂ CẤP GIẤY CNĐKDN  Ngành nghề KD không thuộc nghề cấm kinh doanh  Tên của DN đặt đúng quy định của LDN  Có trụ sở chính theo đúng quy định LDN  Hồ sơ ĐKDN hợp lệ  Nộp đủ lệ phí ĐKDN theo quy định KHÁI NIỆM GIẢI THỂ DN  Là việc chấm dứt sự tồn tại và hoạt động của DN trên cơ sở các điều kiện mà pháp luật quy định CÁC TRƯỜNG HỢP GiẢI THỂ DN THEO QĐ CỦA CQ CAO NHẤT TRONG DN Kết thúc thời hạn HĐ ghi trog ĐLCT mà không gia hạn DN BỊ THU HỒI GIẤY CNĐKDN Công ty không đủ TV tối thiểu trong thời hạn 6th liên tục THÔNG QUA QĐ GIẢI THỂ THANH LÝ TÀI SẢN XÓA ĐKKDT H Ủ T Ụ C G IẢ I T H Ể D N CQ CAO NHẤT DN DN TRỰC TIẾP SỞ KH & ĐT THÔNG QUA QĐ GIẢI THỂ  Tên, địa chỉ của doanh nghiệp  Lý do giải thể  Thời hạn thanh tĩan nợ, thanh lý HĐ  Phương án xử lý đồi với người lao động  Chữ ký của người đại diện theo pháp luật QUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂ CHỦ NỢ CÓ THỂ ĐĂNG BÁO GỬI NGƯỜI LĐ NGƯỜI CÓ QUYỀN, LỢI ÍCH LIÊN QUAN GỬI GỬI THANH LÝ TÀI SẢN ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý THỜI HẠN THANH LÝ : 6 THÁNG CÓ THỂ THÀNH LẬP TỔ THANH LÝ TÀI SẢN DN TRỰC TIẾP THANH LÝ THÔNG QUA CÁC CQ LUẬT DN QUY ĐỊNH TV HỢP DANH HĐ THÀNH VIÊN CT CỔ PHẦN CƠ QUAN THANH LÝ TS HĐ QUẢN TRỊ CÔNG TY TNHH CÔNG TY HD CHỦ SH DNDN TƯ NHÂN NGƯỜI LAO ĐỘNG CHỦ NỢ VÀ THUẾ DN TRẢ HẾT NỢ VÀ THANH LÝ HẾT HĐT H Ứ T Ự T H A N H L Ý T S KHÁI NIỆM TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP  CHIA DN  TÁCH DN  SÁP NHẬP DN  HỢP NHẤT DN  CHUYỂN ĐỔI DN ĐỐI TƯỢNG CHIA - TÁCH  CÔNG TY CỔ PHẦN  CÔNG TY TNHH THÔNG QUA QĐ CHIA –TÁCH THÔNG QUA ĐLCT & BỔ NHIỆM, BẦU BMQL CÔNG TY ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP T H Ủ T Ụ C C H IA -T Á C H NỘI DUNG QĐ CHIA - TÁCH  Tên, địa chỉ của công ty bị chia – tách  Tên các công ty sẽ thành lập  Nguyên tắc và thủ tục chia TS công ty; giá trị TS của công ty được tách  Phương án sử dụng LĐ  Nguyên tắc giải quyết các NV của công ty bị chia (Q – NV chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách)  Thời hạn thực hiện chia - tách QUYẾT ĐỊNH CHIA - TÁCH CHỦ NỢ NGƯỜI LĐ GỬI 15 NGÀY ĐỐI TƯỢNG SÁP – HỢP  CÔNG TY CÙNG LOẠI CHUẨN BỊ HỢP ĐỒNG SN – HN & DỰ THẢO ĐLCT THÔNG QUA HỢP ĐỒNG SN – HN, ĐLCT ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP T H Ủ T Ụ C S N – H Ợ P N H Ấ T NỘI DUNG HĐ SÁP NHẬP – HỢP NHẤT  Tên, địa chỉ của cty bị SN, nhận HN  Tên, địa chỉ của công ty HN, bị SN  Thủ tục và điều kiện SN - HN  Phương án sử dụng LĐ  Thủ tục, thời hạn và điều kiện chuyển đổi TS  Thời hạn thực hiện SN - HN HỢP ĐỒNG SÁP NHẬP – HỢP NHẤT CHỦ NỢ NGƯỜI LĐ GỬI 15 NGÀY HẠN CHẾ Đ/V SÁP NHẬP – HN  Nếu công ty nhận SN or HN có thị phần từ 30% - 50% trên thị trường có liên quan thì người đại diện hợp pháp của công ty phải thông báo cho CQQL cạnh tranh trước khi tiến hành HN – SN  Cấm SN – HN chiếm trên 50% thị phần trên thị trường có liên quan ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY TNHH CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TY TNHH 1 TV CÔNG TY TNHH 2 TV DN TƯ NHÂN CÔNG TY TNHH 1 & 2 TV PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN  Từ ngày 15/10/2004 áp dụng Luật Phá sản do Quốc hội ban hành ngày 15 tháng 06 năm 2004  Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 chính thức bị bãi bỏ KHÁI NIỆM DN LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản là DN, HTX không có khả năng thanh tóan được các khỏan nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu. MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ ĐẾN HẠN CHỦ NỢ CÓ YÊU CẦU Đ K P H Á S Ả N D N ,H T X ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG LPS HỢP TÁC XÃ TAND CẤP TỈNH DOANH NGHIỆP LIÊN HIỆP HTX TAND CẤP HUYỆN NỘP ĐƠN – RA QĐ MỞ TTPS HNCN - PHỤC HỒI KD T H Ủ T Ụ C P H Á S Ả N D N THANH LÝ TÀI SẢN TUYÊN BỐ PHÁ SẢN ĐỐI TƯỢNG NỘP ĐƠN PS CHỦ NỢ CON NỢ NLĐ CSH DNNN CĐ CTCP TV HD PHÂN LOẠI CHỦ NỢ CN CÓ BẢO ĐẢM ĐƯỢC NỘP ĐƠN CN KHÔNG BẢO ĐẢM CN CÓ BĐ MỘT PHẦN KHÔNG NỘP ĐƠN THỤ LÝ ĐƠN Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, kể từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản TÒA ÁN RA QUYẾT ĐỊNH MỞ TTPS Có căn cứ DN lâm vào tình trạng PS T H Ụ L Ý Đ Ơ N 30 NGÀY KHÔNG MỞ TTPS ĐĂNG BÁO 3 SỐ CN GỞI GĐN ĐẾN TA TQL – TLTS LẬP DSCN Q Đ M Ở T T P S 60 NGÀY 15 NGÀY T Ổ C H Ứ C H N C N30 NGÀY THÀNH LẬP TỔ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN Đồng thời với QĐ mở thủ tục phá sản, Thẩm phán ra QĐ thành lập Tổ Quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, thanh lý tài sản của DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản CHẤP HÀNH VIÊN THA CÁN BỘ TÒA ÁN T H À N H P H Ầ N T Ổ Q L - T L T S ĐẠI DIỆN CHỦ NỢ ĐẠI DIỆN CON NỢ CÓ THỂ CƠ CẤU THÊM CHỦ NỢ TRONG DSCN NGƯỜI LAO ĐỘNG Q U Y Ề N T H A M D Ự H N C N NGƯỜI BẢO LÃNH THAM DỰ HỘI NGHỊ CN NGHĨA VỤ DN, HTX MẮC NỢ NGƯỜI NỘP ĐƠN MỞ TTPS THAM DỰ HỘI NGHỊ CN ĐK HỢP LỆ >1/2 CNKCBĐ + ≥2/3 SỐ NỢ KCBĐ NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ THAM DỰ HNCN BÁO CÁO CỦA TỔ TRƯỞNG TỔ QL - TLTS TRÌNH BÀY CỦA ĐẠI DIỆN CON NỢ T R ÌN H T Ự B IỄ N B IẾ N H N C N CHỦ NỢ THẢO LUẬN PHỤC HỒI KINH DOANH THÔNG QUA NQ >1/2 CNKCBĐ CÓ MẶT + ≥2/3 SỐ NỢ KCBĐ XD PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI TÒA ÁN RA QUYẾT ĐỊNH H N C N T H Ô N G Q U A N Q HN CHỦ NỢ LẦN 2 30 ngày 15 ngày 10 ngày ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHỤC HỒI HĐKD Nghị quyết về phương án PHHĐKD được thông qua khi có quá ½ số CNKCBĐ có mặt đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm trở lên biểu quyết tán thành ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHỤC HỒI HĐKD Thẩm phán ra quyết định công nhận Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ về phương án PHHĐKD THỜI HẠN PHỤC HỒI HĐKD Không quá 3 năm, kể từ ngày cuối cùng đăng báo về QĐ của Tòa án công nhận NQ của HNCN về phương án PHHĐKD GIÁM SÁT PHỤC HỒI HĐKD Sáu tháng một lần, DN – HTX phải gửi cho Tòa án báo cáo về tình hình thực hiện phương án PHHĐKD THANH LÝ TÀI SẢN ĐẶC BIỆT  DN, HTX thua lỗ nghiêm trong đã được NN áp dụng các biện pháp TC cần thiết để phục hồi, nhưng bất thành THANH LÝ TÀI SẢN CÁC TRƯỜNG HỢP THANH LÝ CON NỢ KHÔNG XDPA PHỤC HỒI KD TRONG THỜI HẠN LUẬT ĐỊNH CHỦ NỢ KHÔNG DỰ HNCN KHI CHỦ NỢ CÓ QUYỀN HNCN KHÔNG THÔNG QUA PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI KD CON NỢ VẮNG MẶT Ở HNCN CON NỢ VI PHẠM PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI KD PHÍ PHÁ SẢN NGƯỜI LAO ĐỘNG T H Ứ T Ự T H A N H L Ý T À I S Ả N CHỦ NỢ VÀ THUẾ CỦA NN THANH LÝ TÀI SẢN ĐÌNH CHỈ PHƯƠNG ÁN PHÂN CHIA TS THỰC HIỆN XONG KHÔNG CÒN TÀI SẢN CỦA CON NỢ ĐỂ PHÂN CHIA THANH LÝ TÀI SẢN KHÔNG TỔ CHỨC HNCN DN, HTX ĐÃ ĐƯỢC NN ÁP DỤNG BPTÀI CHÍNH CẦN THIẾT ĐỂ PHỤC HỒI NHƯNG BẤT THÀNH TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DN, HTX  Thẩm phán ra quyết định tuyên bố PS DN, HTX đồng thời với quyết định đình chỉ thanh lý tài sản TUYÊN BỐ PHÁ SẢN TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT DN, HTX KHÔNG TIỀN NỘP TẠM ỨNG PHÍ PS THEO THÔNG BÁO CỦA TÒA ÁN KHÁI NIỆM HỢP TÁC XÃ HTX là TCKT tập thể do các XV có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật HTX để phát huy sức mạnh tập thể của từng XV tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các họat động SXKD và nâng cao đời sống VC, TT, góp phần phát triển KT – XH của đất nước ĐẶC ĐIỂM HỢP TÁC XÃ HTX là TCKT tập thể do các xã viên có nhu cầu cùng góp vốn, góp sức lập ra XV có thể là pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình Số lượng XV tối thiểu là 7 ĐẶC ĐIỂM HỢP TÁC XÃ  Tài sản của HTX bên cạnh do XV đóng góp, HTX còn có thể nhận được hỗ trợ từ phía NN  HTX hoạt động như một loại hình DN, nhưng mang bản chất XH sâu sắc  HTX có tư cách pháp nhân NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HTX  TỰ NGUYỆN  BÌNH ĐẲNG, DÂN CHỦ VÀ CÔNG KHAI  TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM  HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN CĐ THÀNH LẬP HTX  THÔNG BÁO UBND CẤP XÃ  VẬN ĐỘNG, TUYÊN TRUYỀN  TỔ CHỨC HỘI NGHỊ THÀNH LẬP HTX  ĐĂNG KÝ KINH DOANH HỘI NGHỊ THÀNH LẬP HTX  Thông qua danh sách XV chính thức  Quyết định bộ máy quản lý HTX  Thông qua dư thảo Điều lệ HTX  Thông qua biên bản HN thành lập ĐĂNG KÝ KINH DOANH HTX  HTX quy mô nhỏ ĐKKD tại cơ quan ĐKKD cấp huyện (5 ngày)  HTX quy mô lớn và các Liên hiệp HTX thì ĐKKD tại cơ quan ĐKKD cấp tỉnh (giống DN)  HTX thành lập không cần đang báo như DN ĐẠI HỘI XÃ VIÊN BAN QUẢN TRỊ CHỦ NHIỆM HTX (ĐD THEO PL) BAN KIỂM SOÁT TRƯỞNG BAN ĐẠI HỘI XÃ VIÊN BAN QUẢN TRỊ CHỦ NHIỆM HTX BAN KIỂM SOÁT TRƯỞNG BAN ĐD THEO PL PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Ở VN Từ ngày 01/01/2006 khung pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp đồng ở Việt Nam sẽ do : + Bộ luật Dân sự (14/06/2005) + Luật Thương mại (14/06/2005) + Các Luật Chuyên ngành + Điều ước quốc tế Pháp lệnh HĐKT (25/09/1989) chính thức bị bãi bỏ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HĐ  Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG  Hợp đồng có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể  Trường hợp PL có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó XỬ LÝ VI PHẠM HÌNH THỨC HĐ Trường hợp PL quy định hình thức của HĐ là điều kiện có hiệu lực mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của HĐ trong một thời hạn. Quá thời hạn đó mà không thực hiện thì HĐ vô hiệu CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG  Theo BLDS, thì HĐ có thể được giao kết giữa các cá nhân, tổ chức với nhau  Theo LTM, thì chủ thể HĐ của LTM được ký kết giữa : + Thương nhân – thương nhân + Thương nhân – cá nhân, tổ chức không có mục đích lợi nhuận nhưng chọn LTM áp dụng ký kết HĐ NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG Các bên có thể thỏa thuận những điều khỏan sau : 1. Đối tượng của HĐ 2. Số lượng, chất lượng 3. Giá, phương thức thanh tóan 4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ 5. Quyền, nghĩa vụ của các bên 6. Trách nhiệm do vi phạm HĐ 7. Phạt vi phạm hợp đồng 8. Các nội dung khác PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG 1. Kèm theo HĐ có thể có Phụ lục để quy định chi tiết một số điều khoản của HĐ 2. Phụ lục của HĐ có hiệu lực như HĐ 3. Nội dung của Phụ lục không được trái với nội dung của HĐ PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG 1. Trường hợp Phụ lục lại có điều khoản trái với nội dung của điều khoản HĐ thì điều khoản này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 2. Trường hợp các bên chấp nhận phụ lục HĐ có điều khoản trái với điều khoản trong HĐ thì coi như điều khoản đó trong HĐ đã được sửa đổi THẨM QUYỀN KÝ KẾT HĐ + ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT + ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN CÁCH THỨC KÝ KẾT HĐ + KÝ KẾT TRỰC TIẾP + KÝ KẾT GIÁN TIẾP ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 1. Người tham gia HĐ có NLHV dân sự 2. Mục đích và nội dung của HĐ không VP điều cấm của PL, không trái đạo đức XH 3. Người tham gia HĐ hòan tòan tự nguyện 4. Đáp ứng hình thức HĐ luật định trong trường hợp PL có quy định TRƯỜNG HỢP HĐ VÔ HIỆU 1. Nội dung và mục đích trái PL, trái đạo đức XH 2. Do người chưa thành niên hoặc người bị hạn chế, mất NLHV ký kết HĐ 3. Giả tạo 4. Lừa dối 5. Nhầm lẫn 6. Vi phạm hình thức TRƯỜNG HỢP HĐ VÔ HIỆU 7. Do đối tượng HĐ không thể thực hiện được 8. Đe dọa PHÂN LOẠI HĐ VÔ HIỆU 1. HĐ vô hiệu toàn bộ 2. HĐ vô hiệu từng phần KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG MBTS Hợp đồng MBHH là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán. ĐỐI TƯỢNG CỦA HĐMBTS  Là tài sản được phép giao dịch.  Nếu đối tượng của HĐMB là vật thì vật phải được xác định rõ.  Nếu đối tượng là quyền TS thì phải có giấy tờ hoặc các bằng chứng khác chứng minh quyền đó thuộc SH của bên bán. BẢO ĐẢM CỦA BÊN BÁN  QSH của bên mua đối với hàng hóa đã bán không bị tranh chấp bởi bên thứ ba;  Hàng hóa đó phải hợp pháp;  Việc chuyển giao hàng hoá là hợp pháp. CHẤT LƯỢNG TS MUA BÁN  Do các bên thoả thuận.  Nếu chất lượng của vật đã được công bố hoặc được CQNNCTQ quy định thì chất lượng của vật được xác định theo các tiêu chuẩn đã công bố hoặc theo quy định của CQNNCTQ  Nếu không thỏa thuận và PL không quy định thì chất lượng được xác định theo mục đích SD và chất lượng trung bình của vật cùng loại. BÊN BÁN KHÔNG CHỊU TN VỀ CHẤT LƯỢNG TS MUA BÁN  Khuyết tật mà bên mua đã biết hoặc phải biết khi mua;  Vật bán đấu giá, vật bán ở cửa hàng đồ cũ;  Bên mua có lỗi gây ra khuyết tật của vật. BẢO HÀNH TS MUA BÁN  BB có NV bảo hành đối với vật mua bán trong một thời hạn, gọi là thời hạn bảo hành, nếu việc bảo hành do các bên thoả thuận hoặc PL có quy định.  Thời hạn BH được tính kể từ thời điểm bên mua có NV phải nhận vật. BẢO HÀNH TS MUA BÁN  Trong thời hạn BH nếu bên mua phát hiện được khuyết tật của vật mua bán thì có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa không phải trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền. GIÁ CỦA TS MUA BÁN  Do các bên thoả thuận hoặc do người thứ ba xác định theo yêu cầu của các bên.  Nếu không thỏa thuận thì giá được xác định tại địa điểm và thời điểm thanh toán  TS mà Nhà nước định giá thì các bên thoả thuận theo quy định đó THỜI HẠN THỰC HIỆN HĐ  Do các bên thoả thuận.  Bên bán chỉ được giao tài sản trước hoặc sau thời hạn nếu được bên mua đồng ý THỜI HẠN THỰC HIỆN HĐ  Nếu không thoả thuận thời hạn giao TS thì bên mua có quyền Y/C bên bán giao TS và bên bán cũng có quyền yêu cầu bên mua nhận TS bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho nhau một thời gian hợp lý  Khi các bên không có thoả thuận về thời hạn thanh toán thì bên mua phải thanh toán ngay khi nhận TS PHƯƠNG THỨC GIAO TS  Do các bên thoả thuận  Nếu không có thoả thuận về phương thức giao TS thì TS do bên bán giao một lần, giao trực tiếp cho bên mua ĐỊA ĐIỂM GIAO HÀNG  Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm đã thoả thuận. NẾU KHÔNG CÓ THỎA THUẬN ĐỊA ĐIỂM GIAO HÀNG  Nếu hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao hàng tại nơi có hàng hoá đó  Nếu trong HĐ có quy định về vận chuyển HH thì bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên NẾU KHÔNG CÓ THỎA THUẬN ĐỊA ĐIỂM GIAO HÀNG  Nếu trong HĐ không quy định về VCHH, nếu vào thời điểm giao kết HĐ, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi SX, chế tạo HH thì BB phải giao hàng tại địa điểm đó;  Các trường hợp khác, phải giao hàng tại địa điểm KD của BB, nếu không có địa điểm KD thì phải giao hàng tại nơi cư trú của BB được xác THỜI ĐIỂM CHỊU RỦI RO  BB chịu rủi ro đối với HH đến khi HH được giao cho BM, còn BM chịu rủi ro kể từ khi nhận TS, nếu không có thoả thuận khác.  Nếu HĐMBHH mà luật định TS đó phải ĐK QSH thì BB chịu rủi ro đến khi hoàn thành thủ tục ĐK, BM chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục ĐK, kể cả khi BM chưa nhận TS, nếu không có thoả thuận khác. CHUỘC LẠI TS ĐÃ BÁN  Bên bán có thể thoả thuận với bên mua về quyền chuộc lại tài sản đã bán sau một thời hạn gọi là thời hạn chuộc lại. CHUỘC LẠI TS ĐÃ BÁN  Thời hạn chuộc lại TS do các bên thoả thuận nhưng không quá 1 năm đối với ĐS và 5 năm đối với BĐS, kể từ thời điểm giao TS. Trong thời hạn này BB có quyền chuộc lại bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho BM trong một thời gian hợp lý. Giá chuộc lại là giá thị trường tại thời điểm và địa điểm chuộc lại, nếu không có thoả thuận khác. CHUỘC LẠI TS ĐÃ BÁN  Trong thời hạn chuộc lại, bên mua không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản, phải chịu rủi ro đối với TS MUA TRẢ CHẬM, TRẢ DẦN  Các bên có thể thoả thuận về việc bên mua trả chậm hoặc trả dần tiền mua trong một thời hạn sau khi nhận vật mua; BB được bảo lưu QSH của mình đối với vật bán cho đến khi BM trả đủ tiền, trừ trường hợp có thoả thuận khác. MUA TRẢ CHẬM, TRẢ DẦN  Hợp đồng mua trả chậm hoặc trả dần phải được lập thành văn bản. Bên mua có quyền sử dụng vật mua trả chậm, trả dần và phải chịu rủi ro trong thời gian sử dụng, trừ trường hợp có thoả thuận khác. MUA HÀNG CÓ DÙNG THỬ  Trong thời hạn dùng thử, BM có thể trả lời mua hoặc không mua; nếu hết thời hạn dùng thử mà BM không trả lời thì coi như đã chấp nhận mua theo các điều kiện đã thoả thuận trước khi nhận vật dùng thử. MUA HÀNG CÓ DÙNG THỬ  Trong thời hạn dùng thử, vật vẫn thuộc SH của BB. BB phải chịu mọi rủi ro xảy ra đối với vật, nếu không có thoả thuận khác. Trong thời hạn dùng thử, BB không được bán, tặng cho, cho thuê, trao đổi, thế chấp, cầm cố tài sản khi BM chưa trả lời. MUA HÀNG CÓ DÙNG THỬ  Trường hợp bên dùng thử trả lời không mua thì phải trả lại vật cho BB và phải BTTH cho BB, nếu làm mất mát, hư hỏng vật dùng thử. Bên dùng thử không phải chịu trách nhiệm về những hao mòn thông thường do việc dùng thử gây ra và không phải hoàn trả hoa lợi do việc dùng thử mang lại CHẾ TÀI XỬ LÝ VP HỢP ĐỒNG 1. PHẠT VI PHẠM 2. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 3. BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 4. TẠM NGƯNG HỢP ĐỒNG 5. ĐÌNH CHỈ HỢP ĐỒNG 6. HỦY BỎ HỢP ĐỒNG 7. CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI KHÁC KHÁI NIỆM PHẠT VI PHẠM HĐ Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG  Phải thỏa thuận trước trong HĐ  Không cần thiệt hại xãy ra, chỉ cần có hành vi VPHĐ  Mức phạt và tổng mức phạt không quá 8% giá trị HĐ bị VP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI  Là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI  Không cần thỏa thuận trong hợp đồng  Phải có thiệt hại thực tế xãy ra  Mức bồi thường áp dụng theo thiệt hại thực tế BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HĐ  Là việc bên bị VP yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng HĐ hoặc dùng các biện pháp khác để HĐ được thực hiện và bên VP phải chịu chi phí phát sinh. CĂN CỨ TẠM NGỪNG THỰC HIỆN HĐ  Xảy ra HVVP mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng HĐ  Một bên VP cơ bản NVHĐ ĐÌNH CHỈ HỢP ĐỒNG Là việc một bên chấm dứt thực hiện NVHĐ thuộc một trong các trường hợp sau :  Xảy ra HVVP mà các bên thoả thuận là điều kiện đình chỉ HĐ  Một bên vi phạm cơ bản NVHĐ HẬU QUẢ ĐÌNH CHỈ HĐ • HĐ chấm dứt từ thời điểm một bên nhận được thông báo ĐC • Các bên không phải tiếp tục thực hiện NVHĐ. • Bên đã thực hiện NV có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện NV đối ứng. HỦY BỎ HỢP ĐỒNG Bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng và hủy bỏ một phần hợp đồng. HẬU QUẢ HỦY BỎ HĐ  HĐ không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong HĐ HẬU QUẢ HỦY BỎ HĐ  Các bên có quyền đòi lại lợi ích đã thực hiện phần NV của mình theo HĐ  Nếu các bên đều có NV hoàn trả thì NV của họ phải thực hiện đồng thời  Nếu không thể hoàn trả bằng chính lợi ích đã nhận thì bên có NV phải hoàn trả bằng tiền. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG KINH DOANH 1. Thế chấp tài sản 2. Cầm cố tài sản 3. Bảo lãnh 4. Đặt cọc 5. Ký cược 6. Ký quỹ THẾ CHẤP TÀI SẢN Thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận thế chấp mà không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp TÀI SẢN THẾ CHẤP 1. Động sản và bất động sản 2. Trường hợp thế chấp một phần BĐS, ĐS có vật phụ thì vật phụ cũng thuộc tài sản thế chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác 3. TSTC cũng có thể là tài sản hình thành trong tương lai ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI TÀI SẢN THẾ CHẤP 1. Phải thuộc sở hữu của bên thế chấp 2. Phải được phép giao dịch và không có tranh chấp THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐANG CHO THUÊ Tài sản đang cho thuê cũng có thể được dùng để thế chấp. Hoa lợi, lợi tức phát sinh cũng thuộc tài sản thế chấp, nếu có thỏa thuận hoặc phát luật có quy định THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐƯỢC BẢO HIỂM 1. Tài sản thế chấp được bảo hiểm thì khỏan tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp 2. Bên nhận thế chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm đang được dùng để thế chấp HÌNH THỨC THẾ CHẤP Phải lập thành VB. Trường hợp PL có quy định thì VB thế chấp phải được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký THỜI HẠN THẾ CHẤP 1. Do các bên thỏa thuận 2. Nếu không có thỏa thuận thì việc thế chấp có thời hạn cho đến khi chấm dứt NV được bảo đảm bằng TC QUYỀN CỦA BÊN THẾ CHẤP 1. Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 2. Được đầu tư để làm tăng giá trị tài sản thế chấp 3. Được bán, thay thế TSTC, nếu tài sản đó là hàng hóa luân chuẩn trong quá trình SXKD QUYỀN CỦA BÊN THẾ CHẤP 4. Được bán, trao đổi, tặng cho TSTC không phải là hàng hóa luân chuyển trong quá trình SXKD, nếu được bên nhận thế chấp đồng ý 5. Được cho thuê, cho mượn TSTC nhưng phải thông báo cho bên thuê, bên mượn và bên nhận thế chấp biết 6. Nhận lại TSTC do bên thứ ba giữ khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng TSTC chấm dứt NGHĨA VỤ CỦA BÊN THẾ CHẤP 1. Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp 2. Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả việc ngừng khai thác công dụng TSTC nếu do việc khai thác đó mà TSTC có nguy cơ mất hoặc giảm sút giá trị. 3. Thông báo cho bên nhận TC biết về quyền của người thứ ba đối với TSTC (nếu có) 4. Không được bán, trao đổi, tặng cho TSTC, trừ trường hợp TSTC là hàng hóa luân chuyển trong quá trình SXKD QUYỀN CỦA BÊN NHẬN TC 1. Yêu cầu bên thuê, bên mược TSTC chấm dứt việc sử dụng TSTC, nếu việc sử dụng làm mất hoặc giảm sút giá trị TSTC 2. Được xem xét, kiểm tra trựic tiếp TSTC, nhưng không được cản trở hoặc gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác TSTC 3. Yêu cầu Bên TC phải cung cấp thông tin về thực trạng TSTC QUYỀN CỦA BÊN NHẬN TC 4. Yêu cầu Bên TC áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn TS, giá trị TS trong trường hợp có nguy cơ làm mất hoặc giảm sút giá trị của TS do việc khai thác, sử dụng. 5. Yêu cầu BTC hoặc người thứ ba giữ TSTC giao TS đó cho mình để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện NV mà bên có nghĩa vụ vi phạm NV QUYỀN CỦA BÊN NHẬN TC 6. Giám sát, kiểm tra quá trình hình thành tài sản trong trường hợp nhận TC bằng tài sản hình thành trong tương lai 7. Yêu cầu xử lý tài sản thế chấp theo quy định của BLDS và được ưu tiên thanh tóan NGHĨA VỤ CỦA BÊN NHẬN TC 1. Hoàn trả giấy tờ về tài sản thế chấp cho bên thế chấp khi chấm dứt việc thế chấp tài sản 2. Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xóa đăng ký giao dịch bảo đảm trong các trường hợp mà BLDS quy định XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản thế chấp sẽ được xử lý PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP 1. Bên nhận thế chấp nhận chính tài sản thế chấp 2. Bán tài sản thế chấp Việc xử lý tài sản thế chấp sẽ do Bên nhận thế chấp quyết định HỦY BỎ VIỆC THẾ CHẤP Việc thế chấp có thể được hủy bỏ nếu được bên nhận thế chấp đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác CHẤM DỨT VIỆC THẾ CHẤP 1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng tài sản thế chấp chấm dứt 2. Việc thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm 3. Tài sản thế chấp đã được xử lý 4. Theo thỏa thuận giữa các bên CẦM CỐ TÀI SẢN Là việc Bên cầm cố giao tài sản thuộc QSH của mình cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự HÌNH THỨC CẦM CỐ TÀI SẢN  Phải lập thành văn bản  Có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong HĐ chính ĐẶT CỌC  Là việc một bên giao cho bên kia một khỏan tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để đảm bảo giao kế HĐ hoặc thực hiện HĐ KÝ CƯỢC  Là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để đảm bảo việc trả lại tài sản thuê KÝ QUỸ  Là việc bên có nghĩa vụ gửi một khỏan tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khỏan phong tỏa tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự BẢO LÃNH  Là việc bên BL cam kết với bên nhận BL sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được BL, nếu khi đến hạn mà bên được BL không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ HÌNH THỨC BẢO LÃNH  Phải lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong HĐ chính  Trường hợp PL có quy định thì văn bản BL phải được công chứng hoặc chứng thực GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Phương thức giải quyết tranh chấp phổ biến:  Thương lượng  Hòa giải  Tòa án  Trọng tài THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1. Thẩm quyền của Tòa án các cấp 2. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ 3. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn THẨM QUYỀN CỦA TAND CẤP HUYỆN 1. Mua bán hàng hóa 2. Cung ứng dịch vụ 3. Đại diện, đại lý 4. Ký gởi 5. Phân phối 6. Thuê, cho thuê, thuê mua 7. Tư vấn, kỹ thuật 8. Xây dựng 9. Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa THẨM QUYỀN CỦA TAND CẤP TỈNH 1. VCHH, HK bằng đường biển, đường HK 2. Thăm dò, khai thác 3. Đầu tư, tài chính, ngân hàng 4. Bảo hiểm 5. Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá 6 Tranh chấp CGCN - SHTT có mục đích KD 7. Tranh chấp giữa công ty – thành viên, giữa các thành viên công ty với nhau LƯU Ý VỀ THẨM QUYỀN Các tranh chấp trên chủ yếu chỉ thuộc thẩm quyền của TA với điều kiện là tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD và có mục đích kinh doanh THẨM QUYỀN CỦA TAND CẤP HUYỆN TAND cấp huyện không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại mà có đương sự ở nước ngoài hoặc tài sản ở nước ngoài THẨM QUYỀN CỦA TAND CẤP TỈNH Trong trường hợp cần thiết TAND cấp tỉnh có thể lấy những vụ án thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện lên để giải quyết THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO LÃNH THỔ 1/ Tòa án có thẩm quyền XX sơ thẩm là TA nơi bị đơn có trụ sở hoặc nơi cư trú 2/ Nếu tranh chấp về BĐS thì TA nơi có BĐS giải quyết VA 3/ Đương sự có thể thỏa thuận bằng VB để yêu cầu TA nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú của nguyên đơn giải quyết VA NGUYÊN TẮC TỐ TỤNG TÒA ÁN  TỰ ĐỊNH ĐOẠT  HÒA GIẢI  CHỨNG MINH  BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG SỰ  XÉT XỬ THEO 2 CẤP : SƠ THẨM VÀ PHÚC THẨM THỜI HIỆU KHỞI KIỆN  Đối với vụ tranh chấp mà PL có quy định thời hiệu khởi kiện thì áp dụng quy định đó  Nếu PL không có quy định khác thì thời hiệu khởi kiện là 2 năm, kể từ ngày quyền, lợi ích bị xâm hại THỦ TỤC GIẢI QUYẾT 1. Khởi kiện 2. Toà án thụ lý đơn kiện 3. Thông báo cho bị đơn (3 ngày làm việc kể từ khi thụ lý VA) 4. Tiến hành hoà giải 5. Xét xử sơ thẩm 6. Xét xử phúc thẩm NHỮNG VỤ ÁN KHÔNG THỂ HOÀ GIẢI 1. Bị đơn triệu tập hợp lệ lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt 2. Đương sự vắng mặt có lý do chính đáng THỜI HẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM 1. 2 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, có thể + thêm 1 tháng THỦ TỤC PHIÊN TOÀ SƠ THẨM 1. Khai mạc phiên toà 2. Xét hỏi tại Toà 3. Tranh luận 4. Nghị án 5. Tuyên án THẨM QUYỀN HĐXX PHÚC THẨM  Giữ nguyên bản án sơ thẩm  Sửa bản án sơ thẩm  Huỷ bản án ST và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án  Huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI  Luật Trọng tài Thương mại (29/6/2010) TRỌNG TÀI TM ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý LÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI – NN MỖI TRUNG TÂM PHẢI CÓ ÍT NHẤT 5 TTV TỔ CHỨC DƯỚI HÌNH THỨC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI ĐIỀU KIỆN CỦA MỘT TRỌNG TÀI VIÊN CÓ BẰNG TNĐH VÀ THỰC TẾ CÔNG TÁC ÍT NHẤT 5 NĂM CÓ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT CÓ NLHVDS ĐẦY ĐỦ TRUNG TÂM TTTM BAN ĐIỀU HÀNH PHÓ CHỦ TỊCH TTK (NẾU CÓ)CHỦ TỊCH THẨM QUYỀN CẤP PHÉP THÀNH LẬP  BỘ TƯ PHÁP  Thời hạn cấp phép : 30 ngày  Khi cấp phép Bộ Tư pháp đồng thời phê chuẩn Điều lệ của Trung tâm trọng tài ĐANG KÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TTTT  Tại SỞ TƯ PHÁP  Thời hạn phải đi đăng kí : trong vòng 30 ngày, kể từ ngày cấp phép thành lập  Thời hạn giải quyết cấp giấy phép hoạt động : 15 ngày CÔNG BỐ THÀNH LẬP TRUNG TÂM TT  Thời hạn phải công bố : trong vòng 30 ngày, kể từ ngày cấp giấy phép hoạt động  Đăng 3 số báo hàng ngày của Trung ương hoặc báo địa phương. TRUNG TÂM TRỌNG TÀI  TTTT có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.  Có quyền lập chi nhánh, VPĐD ở trong nước hoặc nước ngoài  Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TT 1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. 2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. 3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT CỦA TT 1. TTV phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không VP điều cấm và trái đạo đức XH 2. TTV phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của PL 3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. HĐTT có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và NV của mình. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT CỦA TT 4. Giải quyết tranh chấp bằng TT được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. 5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm. ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT TC CỦA TT 1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT TC CỦA TT 2. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận TT là cá nhân chết hoặc mất NLHV, thoả thuận TT vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo PL của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT TC CỦA TT 3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận TT là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị PS, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận TT vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và NV của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI  Thỏa thuận TT có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản TT trong HĐ hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng.  Thoả thuận TT phải được xác lập dưới dạng VB THOẢ THUẬN TT BẰNG VB  Thoả thuận được xác lập qua trao đổi giữa các bên bằng telegram, fax, telex, thư điện tử và các hình thức khác luật định  Thỏa thuận được xác lập qua trao đổi thông tin bằng VB giữa các bên  Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc TC có thẩm quyền ghi chép lại bằng VB theo yêu cầu của các bên THOẢ THUẬN TT BẰNG VB  Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một VB có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, ĐLCT và những tài liệu tương tự khác  Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự BVỆ mà trong đó thể hiện sự tồn tại của thuận do 1 bên đưa ra và bên kia không phủ nhận TÍNH ĐỘC LẬP CỦA THOẢ THUẬN TT  Thoả thuận TT hoàn toàn độc lập với HĐ. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ HĐ, HĐ vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thoả thuận TT THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI  Trong quá trình tố tụng TT, các bên có quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu HĐTT hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết TC ĐỊA ĐIỂM GIẢI QUYẾT TC  Các bên có quyền thoả thuận địa điểm giải quyết tranh chấp; trường hợp không có thoả thuận thì HĐTT quyết định.  Địa điểm giải quyết tranh chấp có thể ở trong lãnh thổ VN hoặc ngoài lãnh thổ VN KHỞI KIỆN TẠI TRỌNG TÀI  Trường hợp giải quyết tranh chấp tại Trung tâm TT, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến TTTT  Trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết bằng TT vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện và gửi cho bị đơn. LIÊN QUAN ĐẾN BỊ ĐƠN  Phải gửi bản tự bảo vệ cho TTTT hoặc TTV và nguyên đơn  Có quyền kiện lại nguyên đơn (gửi cho TTTT hoặc HĐTT và nguyên đơn) RÚT LẠI ĐƠN KIỆN  Trước khi HĐTT ra phán quyết, các bên có quyền rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại.  Trong quá trình tố tụng TT, các bên có thể sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, đơn kiện lại hoặc bản tự bảo vệ. HĐTT có quyền không chấp nhận các sửa đổi, bổ sung này nếu thấy rằng việc đó có thể bị lạm dụng nhằm gây khó khăn, trì hoãn việc ra phán quyết trọng tài hoặc vượt quá phạm vi của thỏa thuận TT áp dụng cho vụ tranh chấp THỜI HIỆU KHỞI KIỆN  Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. PHƯƠNG THỨC TỐ TỤNG TTTM  Giải quyết tại HĐTT tại Trung tâm TT  Giải quyết tại HĐTT vụ việc THÀNH PHẦN HĐ TRỌNG TÀI  Có thể bao gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên.  Trường hợp các bên không có thoả thuận về số lượng Trọng tài viên thì HĐTT bao gồm ba Trọng tài viên. PHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT TR/CH  Không công khai  HĐTT chỉ cho người khác tham dự nếu các bên đồng ý ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KCTT  Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu HĐTT, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời PHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT  Trường hợp các bên không có thoả thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm TT không có quy định khác, thời gian và địa điểm mở phiên họp do HĐTT quyết định. PHÁN QUYẾT CỦA TT  HĐTT ra phán quyết trọng tài bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc đa số.  Trường hợp biểu quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của CTHĐTT THI HÀNH PHÁN QUYẾT TT  Nhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết TT  Hết thời hạn thi hành phán quyết TT mà bên thua kiện không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết TT, bên thắng kiện có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan THADS có thẩm quyền thi hành phán quyết TT HUỶ BỎ PHÁN QUYẾT TT  Tòa án xem xét việc hủy phán quyết trọng tài khi có đơn yêu cầu của một bên. HUỶ BỎ PHÁN QUYẾT TT 1. Không có thoả thuận TT hoặc thỏa thuận TT vô hiệu 2. Thành phần HĐTT, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật TT 3. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của HĐTT HUỶ BỎ PHÁN QUYẾT TT 4. Chứng cứ do các bên cung cấp mà HĐTT căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo; TTV nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết TT 5. Phán quyết TT trái với các nguyên tắc cơ bản của PLVN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsilde_bai_giang_lkt_6478.pdf