Luật dân sự - Bài 9: Vi phạm pháp luậtvà trách nhiệm pháp lý

Bà A có một vườn sầu riêng rộng 3000m2 nhưng không làm hàng rào. Tối 20/12/2006 C và D rủ nhau vào vườn bà A tâm sự, C bị sầu riêng rơi trúng đầu gây thương tật với tỷ lệ 30%. 2, H, 45 tuổi, bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Trưa 12/11/2005, H đã đốt nhà hàng xóm để nướng khoai. 3, Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy Phước, Bình Định) có vợ là chị Bốn (37 tuổi). Do nghi ngờ vợ mình ngoại tình nên giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Tối 31/5/2006, Huỳnh nằm đợi sẵn trong nhà, khi chị Bổn vừa mở cửa vào thì Huỳnh chồm dậy dùng dao lê đâm vào ngực của vợ. Nạn nhân kêu cứu và được hàng xóm kịp thời đến can ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị Bổn bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%. 4, Tối 27/4/2006, K (26 tuổi, quê ở Đồng Nai) điều khiển xe ben đi từ đường Nguyễn Thị Định (Q.2) hướng ra xa lộ Hà Nội, khi qua khỏi cầu Giồng Ông Tố, K cho xe lấn trái, vượt lên trên xe ô tô đang chạy phía trước không may đụng trực diện vào xe gắn máy do anh T điều khiển đi chiều ngược lại. Tai nạn anh T chết ngay tại chỗ.

ppt24 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3588 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật dân sự - Bài 9: Vi phạm pháp luậtvà trách nhiệm pháp lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KV II Bài 9: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1- Khái niệm vi phạm pháp luật 2- Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 3- Phân loại vi phạm pháp luật 1- Khái niệm vi phạm pháp luật Hành vi Trái pháp luật Có lỗi Do chủ thể có năng lực TNPL thực hiện Xâm hại QHXH được PL bảo vệ Môi giới hôn nhân ở TP HCM 2- Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quan Mặt chủ quan Chủ thể Khách thể Vi phạm pháp luật Phan loai VPPL 1, Bà A có một vườn sầu riêng rộng 3000m2 nhưng không làm hàng rào. Tối 20/12/2006 C và D rủ nhau vào vườn bà A tâm sự, C bị sầu riêng rơi trúng đầu gây thương tật với tỷ lệ 30%. 2, H, 45 tuổi, bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Trưa 12/11/2005, H đã đốt nhà hàng xóm để nướng khoai. 3, Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy Phước, Bình Định) có vợ là chị Bốn (37 tuổi). Do nghi ngờ vợ mình ngoại tình nên giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Tối 31/5/2006, Huỳnh nằm đợi sẵn trong nhà, khi chị Bổn vừa mở cửa vào thì Huỳnh chồm dậy dùng dao lê đâm vào ngực của vợ. Nạn nhân kêu cứu và được hàng xóm kịp thời đến can ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị Bổn bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%. 4, Tối 27/4/2006, K (26 tuổi, quê ở Đồng Nai) điều khiển xe ben đi từ đường Nguyễn Thị Định (Q.2) hướng ra xa lộ Hà Nội, khi qua khỏi cầu Giồng Ông Tố, K cho xe lấn trái, vượt lên trên xe ô tô đang chạy phía trước không may đụng trực diện vào xe gắn máy do anh T điều khiển đi chiều ngược lại. Tai nạn anh T chết ngay tại chỗ. Thảo luận nhóm Lớp chia làm 4 nhóm. Thời gian làm việc: 10 phút; Trình bày 5 phút. Nhiệm vụ các nhóm như sau: Nhóm 1: Theo đồng chí, các trường hợp sau đây có phải là VPPL không? Tại sao? Nhóm 2: Trình bày khái niệm và các yếu tố thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật? Trình bày các yếu tố thuộc mặt khách quan trong các VPPL nêu trên? Nhóm 4: Trình bày về mặt chủ quan của VPPL? Nêu khái niệm yếu tố lỗi trong mặt chủ quan của VPPL và so sánh các loại lỗi? Xác định lỗi của các VPPL nêu trên. Nhóm 3: Trình bày về chủ thể và khách thể của VPPL. Xác định chủ thể và khách thể trong các VPPL nêu trên? 2.1- Mặt khách quan của vi phạm pháp luật * Khái niệm: Là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL * Các yếu tố thuộc mặt khách quan của VPPL: - Hành vi trái pháp luật (hành động, không hành động) - Hậu quả - Mối quan hệ nhân - quả giữa hành vi và hậu quả - Cỏc yếu tố khỏch quan khỏc: thời gian, địa điểm, cụng cụ, phương tiện VPPL v.v.. TH1 2.2- Mặt chủ quan của VPPL *Khỏi niệm: Mặt chủ quan của VPPL là những biểu hiện tõm lý bờn trong của chủ thể VPPL. * Cỏc yếu tố thuộc mặt chủ quan của VPPL Lỗi Động cơ Mục đích Kh Thể 2.2.1- Yếu tố lỗi + Khái niệm lỗi: Là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với: Hành vi trái PL Hậu quả do HV đó gây ra Trên cơ sở xem xét lý trí và ý chí của chủ thể, lỗi của chủ thể được xác định bao gồm: 1, Lỗi cố ý 2, Lỗi vô ý Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp Vô ý do quá tự tin Vô ý do cẩu thả + Các loại lỗi Bảng phân tích, so sánh các loại lỗi Bảng phân tích, so sánh các loại lỗi (tiếp) 2.2.2- Động cơ và mục đích Động cơ Mục đích 2.3- Chủ thể của vi phạm pháp luật * Khỏi niệm: CÁ NHÂN Chủ thể TỔ CHỨC Có năng lực trách nhiệm pháp lý Thực hiện hành vi VPPL MCQ * Năng lực TNPL của chủ thể 2.4- Khách thể của vi phạm pháp luật * Khái niệm: Là các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi VPPL xâm hại. * Ý nghĩa: Tính chất và tầm quan trọng của khách thể xác định mức độ nguy hiểm của VPPL 3- Phân loại vi phạm pháp luật Tiêu chí phân loại: căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi và các quan hệ xã hội mà VPPL xâm hại đến. Các loại VPPL: 3.1- Vi phạm hình sự 3.2- Vi phạm hành chính 3.3- Vi phạm dân sự 3.4- Vi phạm kỷ luật II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1- Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý 2- Định nghĩa trách nhiệm pháp lý 3- Phân loại trách nhiệm pháp lý I- ĐẶC ĐIỂM CỦA TNPL Tích cực Tiêu cực Bổn phận, chức trách ? So sánh 2 tình huống: 1. A có một trại gà gần 2000 con. Do dịch cúm H5N1 lan rộng, để tránh lây lan nên UBND Quận 2 quyết định cưỡng chế tiêu hủy tòan bộ số gà trong trại gà của A 2. Tuy đã có quy định cấm vận chuyển gia cầm vào Tp.HCM, B vẫn vận chuyển gần 2000 con gà và đã bị đội Quản lý thị trường cưỡng chế xử phạt 5 triệu đồng cùng với việc bị tiêu hủy tòan bộ số gà đó. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CƠ SỞ TNPL LÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ TÀI ĐỐI VỚI CHỦ THỂ VI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ: MANG TÍNH TRỪNG PHẠT/ MANG TÍNH KHÔI PHỤC DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN ÁP DỤNG VPPL hành chính ->TN hành chính VPPL hình sự -> TN hình sự VPPL dân sự -> TN dân sự TNPL là sự lên án của NN và xã hội đối với chủ thể VPPL Những biện pháp cưỡng chế có tính chất phòng ngừa, ngăn chặn VPPL thì không phải là biện pháp trách nhiệm pháp lý Đây là mối quan hệ không thể tách rời giữa TNPL và NN 2. ĐỊNH NGHĨA TNPL: Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật, theo đó chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật. 3- Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm Pháp lý Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm Hình sự Trách nhiệm Hành chính Trách nhiệm Kỷ luật Trách nhiệm Vật chất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvppl_tnpl_2376.ppt
Tài liệu liên quan