Lâm nghiệp - Hoạt động nghiên cứu thực địa

Là xã vùng thấp của huyện Văn Chấn, nằm trên quốc lộ 32, thuộc thị trấn y Tổng diện tích tự nhiên của toàn xã là 3127,25 ha trong đó diên tích cây lương thực (lua ngô sắn) là 345 ha, cây ăn quả 120 ha. y 17 thôn/bản y Dân số toàn xã có 8496 người với 1911 hộ. Toàn xã còn 18% hộ thuộc diện hộ nghèo. y 13 dân tộc, trong đó chủ yếu là Kinh, Thái, Tày, Mường, Hoa. y Thu nhập trung bình 6,2 triệu đồng/người/năm (cao hơn bình quân của tỉnh -4,2 triệu/người/năm). Thu nhập chủ yếu của xã là từ ngô lúa cây ăn quả (cam, nhãn vải) và chăn nuôi.

pdf12 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lâm nghiệp - Hoạt động nghiên cứu thực địa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/31/2008 1 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA N G U YỄN L Ê T HĂN G N O M AF S I Mục tiêu • Củng cố kiến thức, kỹ năng và thái độ nghiên cứu hệ thống cảnh quan nông lâm kết hợp. • Thu thập dữ liệu của cảnh quan nông lâm kết hợp tại 2 địa điểm nghiên cứu. Xá đị h á hâ tố tá độ đị h h ớ là th đổi• c n c c n n c ng n ư ng m ay cảnh quan NLKH tại địa điểm nghiên cứu. 10/31/2008 2 Yêu cầu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi cảnh quan nông lâm kết hợp tại địa điểm nghiên cứu Nội dung – Lập danh mục các nhân tố tác động đến cảnh quan nông lâm kết hợp – Lập bản đồ (sơ đồ) các nhân tố tác động đến cảnh quan nông lâm kết hợp – Phân tích 2 nhân tố chính tác động đến biến động cảnh quan hệ thống nông lâm kết hợp – Dự báo biến động cảnh quan 10/31/2008 3 Tổ chức Chia nhóm: 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 người (một nhóm trưởng) • 2 nhóm thực hiện nghiên cứu cảnh quan nông lâm kết hợp ở vùng thấp - xã Sơn Thịnh (Nhóm 1 & 2) • 2 nhóm thực hiện nghiên cứu cảnh quan nông lâm kết hợp ở vùng ã S ối Giàcao - x u ng (Nhóm 3 & 4) Ghi chú: mỗi nhóm không có 2 người cùng cơ quan Kế hoạch thực hiện Ngày 19/8 15:00: Đi Văn Chấn, Yên Bái. Nghỉ tại khách sạn Nghĩa Lộ , Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái (D kiế 19 00 hậ hò à ă ối)ự n : n n p ng v n t Ngày 20/8 7:30 – 15:30 Khảo sát thực địa, 2 nhóm/xã - Xã Suối Giàng & xã Sơn Thịnh, (ăn trưa tại thực địa) 15:30 – 17:00 Họp nhóm, phân tích kết quả điều tra N à 7:30 – 11:30 Khảo sát thực địa (tiếp theo) - Xã Suối Giàng và xã11:30 – 13:30 Nghỉ ăn trưa g y 21/8 Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái13:00 – 15:00 Họp với Phòng Kinh tế huyện Văn Chấn (Thăm nông trường chè Nậm Búng) 15:00: Trở về Viện khoa học nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (Phú Thọ) 10/31/2008 4 Giới thiệu chung về hiện trường y Tỉnh Yên Bái o Huyện Văn Chấn ►Xã Sơn Thịnh ▬ Bản Loọng ▬ Văn Thi 3 ►Xã Suối Giàng ▬ Pang Cáng ▬ Giàng B 10/31/2008 5 Tỉnh Yên Bái y Nằm ở trung tâm miền núi phía Bắc o Dọc theo tuyến Quốc lộ 70 o Điều kiện tự nhiên và địa hình địa mạo đa dạng y Yên Bái có 7 huyện, với tổng số 180 xã, phường, thị trấn o 70 xã đặc biệt khó khăn được đầu tư theo các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Huyện Văn Chấn • Dân số 141,000 người • Thành phần dân tộc đa dạng: Kinh, Thái, H’Mông, Tày, Dao, Mường...... • Tiểu vùng Văn Chấn – nam Văn Chấn: • Độ cao trung bình 800 m • Nhiệt độ trung bình 18 – 200C • Phía Bắc là tiểu vùng mưa nhiều, phía Nam là vùng mưa • Tiểu vùng Văn Chấn – Tú Lệ: Độ t bì h 200 400• cao rung n – m • Nhiệt độ trung bình 21 – 320C • Thích hợp phát triển các loại cây lương thực, thực phẩm, chè vùng thấp, vùng cao, cây ăn quả và cây lâm nghiệp 10/31/2008 6 Một số hình ảnh về Văn Chấn Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Văn Chấn Stt Chỉ tiêu Diện tích C. cấu diện tích (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 120.714,61 I Đất nông nghiệp 83.584,81 69.24 1. Đất sản xuất nông nghiệp 16.676,98 19.95 a. Đất trồng cây hàng năm 8.246,53 49.45 - Đất lúa 4.843,66 58.74 - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 592,04 7.18 - Đất trồng cây hàng năm khác 2.810,83 34.09 b. Đất trồng cây lâu năm 8.430,45 50.55 2. Đất lâm nghiệp 66.698,59 79.80 3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 197,25 0.24 4. Đất nông nghiệp khác 11,99 0.01 II. Đất phi nông nghiệp 4.777,41 3.96 III Đất chưa sử dụng 32.352,39 26.80 10/31/2008 7 Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng của Huyện Cây trồng Diện tích(ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Lúa Đông xuân 3650 53.5 19530 Lúa mùa 4000 43.2 17280 Lúa nương* 500 10.0 500 Ngô 2930 23.2 6800 Sắn 1800 105.56 19000 Chè 4053 65.38 26500 Nhãn, vải* 1313 10.22 1.342 Cam, quýt, bưởi* 659 29.26 1928 Xã Sơn Thịnh y Là xã vùng thấp của huyện Văn Chấn, nằm trên quốc lộ 32, thuộc thị trấn y Tổng diện tích tự nhiên của toàn xã là 3127,25 ha trong đó diên tích cây lương thực (lua ngô sắn) là 345 ha, cây ăn quả 120 ha. y 17 thôn/bản y Dân số toàn xã có 8496 người với 1911 hộ. Toàn xã còn 18% hộ thuộc diện hộ nghèo. y 13 dân tộc, trong đó chủ yếu là Kinh, Thái, Tày, Mường, Hoa. y Thu nhập trung bình 6,2 triệu đồng/người/năm (cao hơn bình quân của tỉnh -4,2 triệu/người/năm). Thu nhập chủ yếu của xã là từ ngô lúa cây ăn quả (cam, nhãn vải) và chăn nuôi. 10/31/2008 8 Xã Sơn Thịnh Xã Sơn Thịnh 10/31/2008 9 • Quy hoạch sử dung đất • Cơ cấu cây trồng (ngô-sắn-cây ăn Xã Sơn Thịnh quả • Các hình thức canh tác bảo vệ đất Diện tích cây ăn quả đang dần bị thu hẹp, độc canh ngô, sắn đang dần chiếm ưu thế 10/31/2008 10 Cơ cấu diện tích và sản lượng của xã Sơn Thịnh Câ t ồ Diệ tí h (h ) Sả l (tấ )y r ng n c a n ượng n Lúa 117 1300,4 Ngô 150 1500 Sắ 160 1600n Cây ăn quả (nhãn, cam) 120 Xã Suối Giàng 10/31/2008 11 Xã Suối Giàng • Là xã nghèo vùng cao (thuộc diện 135) của huyện Văn Chấn, có 43,52% hộ thuộc diện hộ nghèo. • Đặc trưng của xã là vùng chè Shan (chè Tuyết) cổ thụ có hàng trăm năm tuổi. • Độ cao trung bình 1000 m • Khí hậu quanh năm mát mẻ, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho một số nhóm ồ ốcây tr ng ôn đới như mận đào, chè Shan và một s loại rau. • Dân số 2438 người phân bố trong 434 hộ trong đó 98% là ngời H’Mông, phần còn lại là người kinh lên làm ăn sinh sống ở đây. 10/31/2008 12 Nguồn thu nhập của hộ nông dân xã Suối Giàng năm 2005 (Nguồn: Số liệu điều tra của TUEBA tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, năm 2006) Sản phẩm ĐVT Khối lượng bán (tấn) Giá bán (đồng/kg) Tổng thu nhập (1000 đồng ) 1. Lúa nương Kg 1.44 4000 5260 2. Lúa ruộng Kg 49.5 2200 116050 3. Ngô Kg 625.5 900 594435 4. Sắn Kg 1169.8 400 561303 5. Đậu tương Kg 6.6 5700 32804 6 Chè K 694 3 3400 2360620. g . 7. Quế Kg 12.9 2200 28320 8. Nhãn Kg 4 2500 10000 9. Mận, mơ Kg 32.4 1060 35000 Những vấn đề cần quan tâm ■ Xung đột về cơ cấu cây trồng (cây ăn quảPơmu được trồng xen với nương chè cổ và cây lương thực) ■ Hiệu quả sử dụng đất? (xen canh hay độc canh) ■ Tính bền vững? ■ Có được bà công dân tộc vùng cao chấp nhận và duy trì hay không? ■ thụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigianphantichcanhquannonglamkethop06_fieldtrip_introduction_hoat_dong_thuc_dia_9816.pdf