Kỹ thuật thi công - Chương 4: (6 tiết) Thi công đào, đắp và đầm đất

Câu 3: Độ sâu của đường đào H xác định theo điều kiện đất đổ lên xe thuận tiện được xác định theo công thức: H = Hđổ - (Hxe + 0,8m), Với: Hđổ: chiều cao đổ đất, Hxe: chiều cao miệng của thùng xe. Con số 0.8m có ý nghĩa: A. Chiều cao dự trữ an toàn, từ đáy gàu -> miệng (đỉnh) thùng xe. B. Chiều cao dự trữ an toàn, từ đỉnh gàu -> miệng (đỉnh) thùng xe. C. Chiều cao dự trữ an toàn, từ đáy gàu -> đáy thùng xe. D. Tất cả đều sai.

pdf42 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật thi công - Chương 4: (6 tiết) Thi công đào, đắp và đầm đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/16/2013 1 1HUTECH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA XÂY DỰNG Bài giảng: KỸ THUẬT THI CÔNG GV. LƢƠNG TOÀN HIỆP 2HUTECH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA XÂY DỰNG Chƣơng 4: (6 tiết) THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT GV. LƢƠNG TOÀN HiỆP 4/16/2013 2 3HUTECH I. Thi công đào đất thủ công a) Các công cụ đào đất thủ công Thi công đất thủ công là phương pháp thi công truyền thống. Dụng cụ dùng để đào đất bằng thủ công gồm: xẻng, cuốc, mai, kéo cắt đất, cuốc chim, xà beng, choòng ..vv. Tùy theo nhóm đất mà chọn dụng cụ cho thích hợp. Để vận chuyển đất người ta dùng quang gánh, xe đẩy tay, xe súc vật kéo 4HUTECH 4/16/2013 3 5HUTECH 6HUTECH b) Các nguyên tắc thi công  Lựa chọn dụng cụ thi công thích hợp tùy theo từng loại đất.  Xúc đất dùng xẻng vuông, xẻng cong.  Đào đất dùng xẻng tròn, xẻng thẳng.  Đất cứng dùng cuốc chim, xà beng.  Đất lẫn sỏi, đá dùng chòong, cuốc chim.  Đất mềm, dẻo dùng kéo cắt, mai đào. 4/16/2013 4 7HUTECH  Có biện pháp giảm thiểu khó khăn cho thi công:  Khi đào đất mà gặp đất quá cứng thì làm mềm đất trước khi đào bằng cách tưới nước hay dùng xà beng, chòong, để làm tơi trước.  Gặp trời mưa hay gặp mực nước ngầm phải có biện pháp tiêu nước mặt, hạ mực nước ngầm  Tổ chức thi công hợp lý  Phải phân công các tổ, đội theo các tuyến làm việc, tránh tập trung nhân công tại một vị trí.  Tổ chức vận chuyển hợp lý, thông thường hướng đào và vận chuyển thẳng góc hoặc ngược chiều nhau. 8HUTECH c) Một số biện pháp thi công  Nếu hố đào sâu thì chia ra làm nhiều đợt, chiều dày đào đất của mỗi đợt tương ứng với dụng cụ thi công. Các tổ đào cách nhau sao cho mái dốc của hố đào nhỏ hơn độ dốc tự nhiên của đất. Tổ đào đất cuối cùng đi đến đâu thì công việc cũng hoàn tất, không còn người, phương tiện đi lại làm phá vỡ cấu trúc của đất.  Khi đào đất ở khu vực có nước hoặc trong mùa mưa, để đề phòng nước chảy tràn trên mặt công trình, ta cần tạo rãnh sâu thu nước vào một chỗ để bơm thoát đi. Rãnh thu nước luôn thực hiện trước mội đợt đào. 4/16/2013 5 9HUTECH Ñaøo hoá khi coù nöôùc ngaàm hay trong muøa möa I, II, III : Raõnh tieâu nöôùc 1, 2, 3, 4 : Thöù töï lôùp ñaøo 10HUTECH  Khi đào đất gặp cát chảy, bùn chảy ta phải làm hố có tầng lọc ngược để gạn lấy nước trong rồi mới bơm nước đi. Không được bớm trực tiếp nước có cát vì sẽ làm rỗng đất, phá vỡ cấu trúc nguyên của đất xung quanh gây hư hỏng các công trình lân cận. Đối với hố đào rộng, có bùn chảy phải làm hàng cọc chống, lót phên và rơm để ngăn không cho cát chảy xuống phía dưới. Nếu đào sâu thì cần làm theo dạng bậc thang. 4/16/2013 6 11HUTECH Ñaøo ñaát nôi coù buøn, caùt chaûy (1) Coïc tre hay goã, (2) Pheân nöùa, (3) Rôm 12HUTECH II. Thi công đào đất bằng cơ giới Có 03 phƣơng pháp thi công cơ giới phổ biến: - Sử dụng các loại máy đào - Sử dụng sức nổ để đào phá đất đá - Sử dụng nƣớc để làm sói lở đất để đào đất => dùng trong khai thác mỏ Phần này chỉ trình bày phƣơng pháp sử dụng máy đào các loại 4/16/2013 7 13HUTECH 1) Đào đất bằng máy đào gầu thuận (gàu ngửa) a) Thông số máy đào H hoá H ñoå Rñoå Rx Hđa ̀o R max Rmin Hướng phát triển khoang đào cùng hướng với hướng di chuyển của máy đào 14HUTECH 4/16/2013 8 15HUTECH MAËT CAÉT A-A dao max dao min R = (0.7 - 0.8) R 16HUTECH H= H ñoå – (H xe +0,8m) 0,8m H xe ñaøo H hoáH ñoå Rñoå Rx H R max Rmin d 1m H c d = Rñoå – (mH+1m+c/2) Trong trường hợp máy đào đổ đất lên xe tải ở trên hố đào thì chiều sâu rãnh H và khoảng cách từ trục máy đào đến mép dƣới rãnh đào xác định theo: 4/16/2013 9 17HUTECH b) Đặc điểm máy đào gàu thuận Ƣu điểm: máy đào chắc và khỏe, đào đất nhóm I đến IV có khối lượng thi công lớn, hố đào sâu và rộng. Đào rồi đổ vào xe tải từ 3 - 4 gầu là kinh tế nhất. Phải đào thêm đường dẫn xe lên xuống hố đào. 18HUTECH Nhƣợc điểm:  Phaûi laøm ñöôøng leân xuoáng cho maùy ñaøo vaø xe taûi  Xe taûi phaûi leân xuoáng nhieàu laàn Lưu ý: Đƣờng lên xuống cho máy đào và xe tải có độ dốc (10÷15)%, rộng 3,5 m (1 chiều), hoặc (6÷7)m (2 chiều). 4/16/2013 10 19HUTECH c) Các kiểu đào: đào dọc và đào ngang  Đào dọc: khi công trình chạy dài, hố móng rộng. Có 2 loại: đào dọc đổ bên khi chiều rộng hố đào từ 1,5 - 1,9R và đào dọc đổ sau khi hố đào nhỏ hơn 1,5R. Bán kính đổ đất 0,6 - 0,7 bán kính đào tối đa. 20HUTECH 4/16/2013 11 21HUTECH  Đào ngang: đào theo bậc hoặc đào theo đợt 22HUTECH 4/16/2013 12 23HUTECH 2) Đào đất bằng máy đào gầu nghịch (gàu sấp)  Máy đào gàu nghịch có thể làm việc được với đất cấp IV, thường được dùng để xúc đất và vật liệu cát đá ở mức thấp hơn cao trình máy đứng; đào rãnh để lắp đặt đường ống, cáp điện; đào kênh mương, hố móng  Gàu có thể được thay bằng thiết bị ngoạm để ngoạm rác hoặc thay bằng gàu ngoạm để ngoạm đất. Máy xúc gàu nghịch thường được dùng làm máy cơ sở để chế tạo thành các loại máy chuyên dùng khác và máy cắm bấc thấm không chuyên dùng. 24HUTECH a) Thông số kỹ thuật gầu nghịch (gàu sấp) 4/16/2013 13 25HUTECH b) Các kiểu đào máy đào gàu nghịch:  Đào dọc: Máy đứng trên bờ hố đào, dịch chuyển lùi theo trục của hố đào.  Đào ngang + Máy đứng trên bờ hố đào, dịch chuyển song song với trục hố đào. + Áp dụng đào những hố đào có chiều rộng lớn. Các kiểu đào của máy đào gàu nghịch a) Đào dọc, b) Đào ngang. 26HUTECH 4/16/2013 14 27HUTECH c) Đặc điểm máy đào gàu nghịch Ƣu điểm + Máy đào gàu nghịch cũng có tay cần ngắn nên đào rất khoẻ, có thể đào được cấp đất từ cấp I ÷ IV. + Máy có cơ cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào các hố đào ở những nơi chật hẹp, các hố đào có vách thẳng đứng. + Do đứng trên bờ hố đào để thi công nên máy có thể đào được các hố đào có nước và không phải tốn công làm đường lên xuống. 28HUTECH Nhƣợc điểm + Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy. + Năng suất thấp hơn năng suất máy đào gàu thuận có cùng dung tích gàu. + Chỉ thi công có hiệu quả với những hố đào nông và hẹp, với các hố đào rộng và sâu, dùng máy đào gàu nghịch không thích hợp, năng suất thấp. 4/16/2013 15 29HUTECH 3) Đào đất bằng máy đào gàu dây a) Thông số kỹ thuật gàu dây • R I: Bán kính quăng gàu lớn nhất. • R II: Bán kính đổ đất. • H I: chiều sâu lớn nhất mà máy đào được ở vị trí máy đứng. • H II: chiều cao đổ đất lớn nhất. Khi đào dọc, máy dịch chuyển từ C đến C1 với bước dịch chuyển là a thì có thể đào sâu đến H’ I . 30HUTECH 4/16/2013 16 31HUTECH b) Đặc điểm máy đào gàu dây Ƣu điểm + Do có tay cần dài, lại có khả năng văng gàu đi xa nên thích hợp cho việc thi công các hố đào sâu và rộng. Thường ứng dụng để thi công các loại móng sâu, nạo vét kênh mương, lòng sông... + Máy đào gàu dây có thể thi công các loại đất mềm, tới đất cấp II. + Thích hợp cho thi công đổ đống. 32HUTECH Nhƣợc điểm + Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy. + Khi phạm vi đào đất vượt quá khả năng của tay cần, phải thực hiện quăng gàu, chu kì công tác tăng, năng suất giảm. Chỉ thực hiện quăng gàu khi thực sự cần thiết. + Năng suất đào và đổ lên phương tiện vận chuyển thấp hơn các loại máy đào gàu thuận và gàu nghịch có cùng dung tích gàu do tốn công điều khiển gàu đổ đúng vị trí. 4/16/2013 17 33HUTECH 4) Đào đất bằng máy đào gàu ngoạm 34HUTECH  Cáp nâng gàu (1)  Thanh giằng (2)  Đầu nâng dưới (3)  Gàu (4)  Đầu nâng trên (5)  Cáp đóng mở gàu (6). 4/16/2013 18 35HUTECH 5) Đào và chuyển đất bằng máy cạp 36HUTECH a) Công dụng máy cạp  Máy cạp còn gọi là máy xúc chuyển, là loại máy vừa xúc đất vừa vận chuyển đất đến nơi cần thiết.  Máy cạp tích đất vào thùng chứa rồi di chuyển đến nơi dỡ tải nên cự ly vận chuyển khá xa, với máy cạp tự hành bánh lốp, cự ly vận chuyển đến 5000m, vận tốc đến 50km/h; với máy cạp di chuyển nhờ máy khác kéo, cự ly vận chuyển đến 500m, vận tốc đến 13km/h. 4/16/2013 19 37HUTECH  Khi dỡ tải, máy có thể rãi và san sơ bộ; khi mang tải trong thùng và di chuyển, máy còn có tác dụng đầm nén đất nơi máy đi qua.  Máy cạp làm việc được với đất cấp I, cấp II, trường hợp cấp đất cao hơn cần phải cày xới đất trước khi cho máy cạp làm việc. 38HUTECH b) Sơ đồ di chuyển Elip Số tám Díc dắc 4/16/2013 20 39HUTECH c) Ƣu nhƣợc điểm  Máy cạp có khả năng hoạt động độc lập, tính cơ động cao, vận chuyển đất trong thùng nên không bị hao hụt, năng suất cao.  Máy cạp khá cồng kềnh, là loại máy không đa chức năng như các loại máy làm đất khác, nó đòi hỏi nơi lấy đất phải tương đối bằng phẳng, có cự ly để di chuyển tích đất vào thùng, đất phải không có lẫn đá hay rễ gốc cây và phải có đường để vận chuyển.  Không thích hợp với đất dẻo dính, đất cứng. 40HUTECH d) Phạm vi sử dụng Máy cạp ít được sử dụng ở những công trình vừa và nhỏ. Máy cạp chỉ hiệu quả với những công trình có khối lượng công tác đất lớn như công trình thuỷ điện, khai thác mỏ, đào đắp nền những tuyến đường dài. 4/16/2013 21 41HUTECH 6) Thi công đất bằng máy ủi 42HUTECH a) Công dụng  Đào và vận chuyển đất với cự li dưới 100m, đào kênh mương, hố móng cạn và rộng.  Đắp nền đường, nền công trình.  San bằng nền công trình, san lấp hố, dồn đống vật liệu  Kéo lu chân cừu, cáp điện, vật có khối lượng lớn, các máy khác, đẩy máy cạp, máy khác  Xới đất. 4/16/2013 22 43HUTECH b) Phân loại  Dựa vào hệ thống di chuyển, máy ủi được chia thành 2 loại: máy ủi di chuyển bằng xích và máy ủi di chuyển bánh lốp  Dựa vào hệ thống điều khiển, chia 2 loại: máy ủi điều khiển thuỷ lực và máy ủi điều khiển bằng cáp  Dựa vào tính linh hoạt của lưỡi ủi, chia 2 loại: máy ủi thường và máy ủi vạn năng  Dựa vào công suất, có các loại: máy ủi cỡ nhỏ, máy ủi cở trung bình và máy ủi cở lớn 44HUTECH b) Cấu tạo chung 1. Máy kéo; 2. Khung ủi; 3. Khớp liên kết khung ủi với máy kéo; 4.Lưỡi ủi; 5. Máng ủi; 6.Thanh chống; 7. Xilanh nâng hạ lưỡi ủi; 8. Móc kéo. 4/16/2013 23 45HUTECH Máy ủi bánh xích 46HUTECH Máy ủi bánh hơi 4/16/2013 24 47HUTECH c) Sơ đồ đƣờng đi  Sơ đồ đi thẳng về lùi • Máy ủi chạy thẳng để đào đất vận chuyển đến nơi đổ sau đó trở về vị trí đào bằng cách chạy giật lùi. • Áp dụng sơ đồ này khi khoảng cách đào và vận chuyển không lớn, yêu cầu tập trung đất về một phía của công trình. 48HUTECH  Sơ đồ đào thẳng đổ bên • Máy ủi đất chạy dọc đến nơi đổ đất rồi quay sang bên để đổ đất. Sau đó chạy giật lùi hoặc quay đầu trở về. Ñaøo Ñaép tieán luøi 4/16/2013 25 49HUTECH III. Thi công đắp và đầm đất. 1) Thi công đắp đất a) Những yêu cầu về đắp đất  Những yêu cầu về đất đắp phải đảm bảo được cường độ và ổn định lâu dài cũng như độ lún nhỏ nhất cho công trình.  Các loại đất thường được dùng để đắp như: Đất sét, á sét, đất cát, á cát. 50HUTECH  Không nên dùng các loại đất sau đây để đắp:  Đất phù sa, đất bùn, đất mùn vì các loại đất này chịu lực kém  Đất thịt, đất sét ướt vì khó thoát nước  Đất thấm nước mặn vì luôn luôn ẩm ướt  Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác vì một thời gian sau sẽ bị mục nát, bị rỗng, chịu lực lực kém. 4/16/2013 26 51HUTECH • Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ... • Phải tiêu nước mặt, vét sạch bùn. • Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là nhỏ. • Khi mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn ( i > 0,2 ) trước khi đắp, để tránh hiện tượng tụt đất ta phải tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2 - 4m. • Khi đất dùng để đắp không đồng nhất thì ta phải đắp riêng theo từng lớp và phải đảm bảo thoát được nước trong khối đắp. b) Kỹ thuật đắp đất 52HUTECH • Thông thường đất khó thoát nước đắp ở dưới, đất dễ thoát nước đắp ở trên. • Lớp dễ thoát nước nằm dưới lớp không thoát nước thì độ dày của lớp thoát nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn. • Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp xen kẽ vài lớp đất mỏng dễ thoát nước để quá trình thoát nước trong đất đắp được dễ dàng hơn. • Không nên rải đất quá dày hoặc quá mỏng so với bán kính tác dụng của đầm sử dụng. Nếu rải quá dày, các lớp đất phía dưới không nhận được tải trọng sẽ không được đầm nén tốt. 4/16/2013 27 53HUTECH a) Lớp đất khó thoát nước ở dưới b) Lớp đất khó thoát nước ở trên c ) Đắp một loại đất khó thoát nước. 1. Lớp đất dễ thoát nước; 2. Lớp đất khó thoát nước i. Độ dốc (i = 0,04 ÷ 0,1); h 1. Chiều cao của lớp đất thứ 1. 54HUTECH 2) Thi công đầm đất a) Đầm đất bằng thủ công  Loại đầm gỗ dùng cho hai người đầm có trọng lượng từ 20 - 25kg, đường kính mặt đáy 25 - 30cm, thân cao khoảng 50 - 60cm, có 4 tay cầm cao 60cm hoặc 4 dây kéo  Loại đầm gỗ dùng cho 4 người đầm có trọng lượng từ 60 - 70 kg, thân đầm cao khoảng 60 - 70cm, đường kính mặt đáy 30 - 35cm, có 4 cán ngang gắn vào thân đầm.  Đầm gỗ 4/16/2013 28 55HUTECH 56HUTECH 4/16/2013 29 57HUTECH  Đầm có trọng lượng từ 5 – 8kg  Dùng cho một người đầm  Được sử dụng khi đầm ở các góc nhỏ mà các loại đầm lớn không đầm tới được.  Đầm gang 58HUTECH  Kỹ thuật đầm  Rải đất thành từng lớp tùy theo trọng lượng đầm:  Trọng lượng đầm từ 5 – 10kg, lớp đất đổ dày 10cm  Trọng lượng đầm từ 30 – 40kg, lớp đất đổ dày 15cm  Trọng lượng đầm từ 60 – 70kg, lớp đất đổ dày 20cm  Trọng lượng đầm từ 75 – 100kg, lớp đất đổ dày 25cm 4/16/2013 30 59HUTECH  Trong quá trình rải đất phải vệ sinh đất như nhặt rễ cây và các tạp chất lẫn trong đất.  Điều chỉnh độ ẩm trong đất để đạt được độ ẩm thích hợp  Đầm được nâng lên cao khỏi mặt đất từ 30 – 40cm rồi thả rơi tự do xuống mặt đất. Nhát đầm sau phải đè lên nhát đầm trước ½ nhát đầm.  Chia thành nhiều tổ, đội, mỗi tổ đội phụ trách một khu vực đầm.  Đầm thành nhiều lượt đến khi đạt được độ chặt thiết kế rồi mới rải lớp đất tiếp theo để đầm. 60HUTECH b) Đầm đất bằng cơ giới b.1. Lu bánh thép: Lu bánh thép còn gọi là đầm lăn mặt nhẵn, lu bánh cứng trơn. Có hai loại lu bánh thép: kiểu kéo theo và kiểu tự hành 4/16/2013 31 61HUTECH Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, giá thành máy thấp, có thể đầm được mặt đường đá sỏi, mặt đường nhựa với chiều sâu đầm từ 0,15 đến 0,20m. Nhược điểm: Năng suất thấp, các lớp đất đầm ít có độ dính kết với nhau, độ bám của máy trên nền thấp. 62HUTECH b.2. Lu chân cừu  Lu chân cừu còn gọi là đầm lăn có vấu hay đầm chân dê. Loại lu này thường được thiết kế kiểu kéo theo, khi đầm phải dùng máy kéo.  Bộ phận công tác của lu chân cừu là quả lăn có thể gia tải được như lu bánh thép, nhưng trên bề mặt bánh có các vấu sắp xếp theo hình bàn cờ hay hình mắt cáo (ô chữ nhật hoặc ô tam giác). 4/16/2013 32 63HUTECH Tác dụng đầm dưới đáy vấu Vùng a: Đất được đầm bằng tải trọng thẳng đứng. Vùng b: Đất bị lèn ép ngang bởi vấu. Vùng c: Đất bị hất tung và tơi ra. 64HUTECH Ưu điểm: • Các vấu đầm làm giảm diện tích tiếp xúc giữa bánh lu và nền nên ứng suất tác dụng lên nền lớn, tăng được chiều sâu đầm. • Các lớp đất đầm dễ dàng có sự dính kết với nhau, chất lượng đầm cao. 4/16/2013 33 65HUTECH Nhược điểm: • Do bề mặt bánh lu có vấu nên việc di chuyển máy khó khăn, khi chuyển sang công trình khác phải dùng xe tải, rơmooc để vận chuyển. Các vấu cắm vào nền làm tăng lực cản di chuyển nên sức kéo máy phải lớn. • Lớp đất trên cùng hút nước mạnh khi gặp rời mưa, làm chậm quá trình đầm đất, làm cho các phương tiện khác di chuyển khó khăn hơn. Khi cần bề mặt phẳng và nhẵn phải sử dụng loại máy đầm khác để đầm lại lớp đất trên cùng. 66HUTECH 4/16/2013 34 67HUTECH b.3. Lu bánh lốp  Lu bánh lốp còn gọi là đầm lăn bánh hơi, có thể tự hành hoặc kéo theo.  Bộ phận công tác là các bánh lốp được xếp thành 1 hoặc 2 hàng ngang, chúng được kéo bởi máy kéo hoặc đầu kéo.  Phân loại: Kiểu phân bố đều và kiểu phân bố không đều 68HUTECH 4/16/2013 35 69HUTECH  Kỹ thuật đầm lăn + Khi đầm cho máy chạy dồn từ ngoài vào trong khu đất đắp. Mỗi lần đi dãi bánh lu xếp đè lên nhau (15 – 25)cm. + Có thể dùng 02 sơ đồ di chuyển như sau: >=2m >=2m L 3 1 5 7 8 6 2 4 - Sơ đồ quay tròn Áp dụng khi đầm lăn có máy kéo, đoạn làm việc dài. 70HUTECH 7 6 5 4 1 2 3 - Sơ đồ tiến lùi Áp dụng khi đầm lăn tự hành, đoạn làm việc ngắn. 4/16/2013 36 71HUTECH b.4. Máy đầm rung 72HUTECH  Dùng động cơ lệch tâm để tạo ra lực chấn động. Dưới tác dụng của chấn động liên tục với tần số cao và biên độ nhỏ do đầm chấn động gây ra, những hạt cát di động và chuyển động xuống sâu, tới vị trí ổn định của chúng.  Độ ẩm cũng ảnh hưởng đến hiệu quả đầm rung rất nhiều, với loại đầm này, độ ẩm tốt nhất thực tế của đất lớn hơn 10 ÷ 30% độ ẩm thích hợp trong đầm nén. 4/16/2013 37 73HUTECH  Kỹ thuật đầm rung + Rải đất thành từng lớp có độ dày phù hợp với thiết bị đầm hiện có. + Dựa vào độ ẩm thích hợp (kết quả thí nghiệm) để điều chỉnh độ ẩm trong đất cho phù hợp. + Cho thiết bị đầm chạy theo một sơ đồ nhất định. + Đường lu sau phải đè lên đường lu trước bề rộng khoảng 15÷25 cm. + Tải trọng đầm phải tăng một cách từ từ để tránh hiện tượng lực đầm quá lớn gây mất ổn định và phá hoại cho đất. 74HUTECH + Khi đầm lăn là đầm bánh hơi, phải xác định đường đầm sao cho hợp lý để tăng năng suất đầm. Không được quá dài vì đất dễ bị khô phải tăng số lần đầm hay tưới nước. + Ứng suất đầm phải nhỏ hơn cường độ chịu tải lớn nhất của đất (бđầm = 0,9 Rđất ) để tránh hiện tượng gây phá hoại đất nền. + Những lượt đầm đầu và hai lượt đầm cuối cùng nên đầm với tốc độ chậm, (2÷ 2,5 km/h ) còn những lượt đầm giữa có thể đầm với tốc độ nhanh hơn (8÷10km/h ). 4/16/2013 38 75HUTECH b.5. Máy đầm chày + Cấu tạo gồm một quả nặng từ 1,4 ÷ 4 tấn, bằng thép hay bằng bê tông, được gắn vào cần của máy cơ sở. + Khi đầm quả nặng được nâng lên khỏi mặt đất từ 3÷ 5m, rồi cho rơi xuống đất để đầm. 76HUTECH Chỉ số đặc trƣng của đầm chày chính là xung lực I m (N)- trọng lượng chày; F (m 2 )- diện tích bề mặt đầm; H (m)- độ cao nâng chày; g (m/s 2 )- gia tốc trọng trường. 4/16/2013 39 77HUTECH Hình : Gia cường hố móng bằng đầm chày 78HUTECH  Kỹ thuật đầm chày Đầm từ 2 mép dồn vào giữa H h 4/16/2013 40 79HUTECH CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Cho một ô đào / đắp có kích thước và độ cao thi công như hình vẽ. Đường số không 1) Phát biểu nào sau đây đúng: A. Khu A phải đắp với thể tích đất đắp bằng 25.5m3 B. Khu A phải đắp với thể tích đất đắp bằng 51m3 C. Khu A phải đào với thể tích đất đắp bằng 25.5m3 D. Khu A phải đào với thể tích đất đắp bằng 51m3 2) Phát biểu nào sau đây đúng: A. Khu B phải đắp với thể tích đất đắp bằng 17m3 B. Khu B phải đắp với thể tích đất đắp bằng 34m3 C. Khu B phải đào với thể tích đất đắp bằng 17m3 D. Khu B phải đào với thể tích đất đắp bằng 34m3 80HUTECH Câu 2: Cho mặt cắt dọc công trình đường với khối lượng đào đắp như hình (a) và biểu đồ đường cong phân bố khối lượng dọc tuyến như hình (b) 4/16/2013 41 81HUTECH 1) Trên biểu đồ phân bố khối lượng, giá trị ∑Vi bằng: A. 275m3 B. 280m3 C. 285m3 D. 290m3 2) Trên tuyến đường trên, có mấy đoạn tự cân bằng đào đắp: A. 0 đoạn B. 1 đoạn C. 2 đoạn D. 3 đoạn 82HUTECH 3) Phát biểu nào sau đây đúng: A. Để hoàn thành thi công tuyến đường trên phải chuyển ra khỏi công trường 175m3 đất dạng nguyên thổ. B. Để hoàn thành thi công tuyến đường trên phải mang đến công trường 175m3 đất dạng nguyên thổ. C. Để hoàn thành thi công tuyến đường trên phải chuyển ra khỏi công trường 70m3 đất dạng nguyên thổ. D. Để hoàn thành thi công tuyến đường trên phải mang đến công trường 70m3 đất dạng nguyên thổ. 4/16/2013 42 83HUTECH Câu 3: Độ sâu của đường đào H xác định theo điều kiện đất đổ lên xe thuận tiện được xác định theo công thức: H = Hđổ - (Hxe + 0,8m), Với: Hđổ: chiều cao đổ đất, Hxe: chiều cao miệng của thùng xe. Con số 0.8m có ý nghĩa: A. Chiều cao dự trữ an toàn, từ đáy gàu -> miệng (đỉnh) thùng xe. B. Chiều cao dự trữ an toàn, từ đỉnh gàu -> miệng (đỉnh) thùng xe. C. Chiều cao dự trữ an toàn, từ đáy gàu -> đáy thùng xe. D. Tất cả đều sai.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluong_hoang_hiepp1_c_iv_thi_cong_dao_dat_thu_cong_9617.pdf
Tài liệu liên quan