Kinh tế vĩ mô - Thị trường hàng hóa và tài chính: Mô hình is - Lm

Tại điểm H bên trái đường IS: Lãi suất r2 và sản lượng Y1 , đầu tư I2 , đường tổng cầu AD2 Với đường AD2 thị trường sản phẩm chỉ cân bằng khi sản lượng là Y2 Còn tại Y1 AS = Y1E1 AD = Y1D2 AD>AS: hàng hoá thiếu hụt, hàng tồn kho giảm hơn dự kiến, các doanh nghiệp sẽ tăng sản xuất cho đến khi sản lượng tăng lên Y2 , nền kinh tế chuyển về nằm trên đường IS tại điểm B

pptx41 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Thị trường hàng hóa và tài chính: Mô hình is - Lm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĨ MÔKINH TẾ HỌC6Thị Trường Hàng Hóa và Tài Chính: Mô Hình IS-LMTrong chương này, chúng ta nghiên cứu các vấn đề sau:Thị trường hàng hóa và đường IS Thị trường tiền tệ và đường LMCân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ Tác động của chính sách tài khóaTác động của chính sách tiền tệHỗn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ2I. ĐƯỜNG IS IS (Investment equals Savings) Đường IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng.Đường IS thể hiện tác động của lãi suất đến sản lượng cân bằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.IS: Y = f (r)rYr1Y1r0Y0Y = ADIS (A0)AB31. Cách xây dựng đường IS45oYADAD1=C+I1+G+X-ME1E2AD2=C+I2+G+X-Mr1r2YrABISY1Y2 Với lãi suất r1 thì đầu tư là I1, ta được mức sản lượng cân bằng là Y1. Lãi suất giảm xuống r2 thì đầu tư tăng lên I2, ta được mức sản lượng Y2. Các tổ hợp (r1, Y1), (r2, Y2) cho ta đường IS.42. Tính chất của đường ISTất cả những điểm nằm trên đường IS đều ứng với mức lãi suất và sản lượng thỏa mãn phương trình cân bằng sản lượng:Y=C+I+G+X-Mhay: S+T+M=I+G+X hay: S+Sg+M-X=I+Ig Đường IS dốc xuống phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất và sản lượng cân bằng.Mọi điểm nằm ngoài đường IS đều là những điểm không cân bằng của thị trường sản phẩm.5Xét 2 trường hợp Tại điểm K bên phải đường IS: Lãi suất r1 và sản lượng Y2 , đầu tư I1 , đường tổng cầu AD1 Với đường AD1 thị trường sản phẩm chỉ cân bằng khi sản lượng là Y1 Còn tại Y2 AS = Y2E2 AD= Y2D1 ADAS: hàng hoá thiếu hụt, hàng tồn kho giảm hơn dự kiến, các doanh nghiệp sẽ tăng sản xuất cho đến khi sản lượng tăng lên Y2 , nền kinh tế chuyển về nằm trên đường IS tại điểm BYADE1D2AD2=C+I2+G+X-Mr2YrABISY1Y2HXét 2 trường hợp73. Phương trình đường ISPhương trình đường IS hình thành từ phương trình cân bằng sản lượng: Y = C + G + I + X – MVới các hàm:C = Co + MPC.Yd I = Io + MPI.Y + Irm.r G = GoTn = To + Tm.Y M = Mo + MPZ.Y X =XoThay vào phương trình cân bằng sản lượng, ta có: Mà Phương trình sẽ tương đương với: Y = k (C0+I0+G0+X0-M0- MPC.T0) + k.Imr .r Ta có thể viết gọn: (IS): Y= k.A0 + k.Imr .r Vói A0 = (C0+I0+G0+X0-M0-MPC.T0) Vì k > 1, Imr 0 : sản lượng tăng làm cầu tiền tăng Khi biểu diễn hàm DM theo biến số r ta phải cho trước một mức sản lượng. Khi sản lượng tăng thì cầu về tiền dịch chuyển sang bên phảiVí dụ: Giả sử hàm cầu tiền có dạng: DM =500 -100r + 0,2YVới Y1 =1000, DM 1 = 700 - 100rVới Y2 =1500, DM 2 = 800 - 100rVới Y3 =2000, DM 3 = 900 – 100rrLượng tiềnDM3r1r2DM2DM170080090016 Xây dựng đường LM : Với sản lượng Y1: có DM1 , thị trường tiền tệ cân bằng tại lãi suất r1 (điểm A) Sản lượng tăng thànhY2 : đường cầu tiền dịch sang phải đến DM2 , thị trường tiền tệ cân bằng tại lãi suất r2 (điểm B) YY2rLượng tiềnDM1r1r2SMY1r2r1rDM2M1123ABLMY tăng -> DM tăng -> rcb tăng. Tập hợp các cặp (Y, rcb) ta được đường LME1E2 172. Tính chất của đường LMTất cả những điểm nằm trên đường LM đều ứng với mức lãi suất và sản lượng thỏa mãn phương trình cân bằng tiền tệ: SM = DMĐường LM dốc lên phản ánh mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng và lãi suất cân bằng. (sản lượng tăng → cầu tiền tăng → lãi suất cân bằng tăng)Mọi điểm nằm ngoài đường LM đều là những điểm không cân bằng của thị trường tiền tệ.Những điểm nằm phía trên đường LM: Cung tiền > Cầu tiền.Những điểm nằm phía dưới đường LM: Cung tiền 0 và Drm 0lãi suất cân bằng đồng biến với sản lượng, đường LM dốc lên.Ví dụ Cho hàm cung tiền SM =600 và hàm cầu tiền DM = 500+0,2Y – 100rHãy xây dựng làm LMĐường LM được xây dựng dựa trên điều kiện cung tiền bằng cầu tiềnSM=DM  600= 500+0,2Y – 100r  r = - 1 + 0,002Y 224. Sự dịch chuyển của LMKhi sản lượng thay đổi làm lãi suất cân bằng thay đổi được thể hiện bằng sự trượt dọc theo đường LMCác yếu tố khác với sản lượng làm lãi suất cân bằng thay đổi thì sẽ làm dịch chuyển đường LM Lượng cung tiền tăng => LM dịch xuống dướiLượng cung tiền giảm => LM dịch lên trên23Giả sử lúc đầu nền kinh tế đang nằm tại điểm A1 trên đường LM1 Sản lượng là Y1 , lãi suất cân bằng là r1 Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền, đường cung dịch chuyển sang phải đến SM2 Lãi suất cân bằng giảm đến r2 tương ứng với sản lượng vẫn là Y1 Thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm A2 Đường LM1 đã dịch chuyển xuống dưới thành đường LM2 YY1rLượng tiềnDMSM1E1r1r2rM1A1LM1A2SM2LM2E2∆M1M224III. Sự cân bằng trên hai thị trường hàng hóa và tiền tệĐường IS thể hiện sự cân bằng trên thị trường hàng hóa:AS = ADĐường LM thể hiện sự cân bằng trên thị trường tiền tệ:SM = DMNền kinh tế đạt được sự cân bằng ngắn hạn khi cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều cân bằng được xác định bởi giao điểm của đường IS và LM.25III. Sự cân bằng trên hai thị trường hàng hóa và tiền tệTại E, r và Y thỏa mãn hệ phương trình:IS: Y = C + G + X - MLM: SM = DMYrELMISY0r026Ví dụ Với các hàm: C = 100 + 0,75Yd I = 100 + 0,05 Y – 50r G= 300 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X=150 SM = 600 DM = 500 + 0,2 Y – 100r Ta xây dựng được đường IS và LM có dạng (IS): Y=1100 -100 r (LM): r = - 1 +0,002 Y Lãi suất và sản lượng được xác định như sau: Y= 1100 – 100 (-1+0,002Y) =1200/1,2 => Y=1000 r = -1 +0,002Y = -1+ 0,002*1000= -1+2 => r = 1 27IV. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VĨ MÔTác động của chính sách tài khóa. Tác động của chính sách tiền tệ. Hỗn hợp chính sách tài khóa& chính sách tiền tệ. 1. Tác động của chính sách tài khóa281. Tác động của chính sách tài khóa291. Tác động của chính sách tài khóa302. Tác động của chính sách tiền tệ312. Tác động của chính sách tiền tệ323. Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ33Đối với mục tiêu ổn định (Y = YP):– Y YP : phối hợp chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp nhằm giảm sản lượng cân bằng xuống mức sản lượng tiềm năng.Đối với mục tiêu tăng trưởng: khi Y = YP, tăng đầu tư thông qua lãi suất– Phối hợp chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng nhằm giảm lãi suất, khuyến khích đầu tư, tăng năng lực sản xuất quốc gia.3. Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ3435Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng: sản lượng tăng và lãi suất giảm.Yr1rE1LM1IS1Y1E2IS2LM2Y23. Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệr236Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng: sản lượng tăng và lãi suất không đổi.Yr1rE1LM1IS1Y1E2IS2LM2Y23. Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ373. Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ38Mục tiêu tăng trườngNền kinh tế hoạt động tại mức toàn dụng. Cần tăng năng lực sản xuất (cần tăng đầu tư) mà không gây lạm phát caoMở rộng tiền tệ: làm đường LM dịch qua phải, sản lượng tăng, lãi suất giảmThu hẹp tài khoá: làm đường IS dịch qua trái, sản lượng giảm, lãi suất giảm Tổng cầu không đổi, chỉ thay đổi trong thành phần: chi tiêu chính phủ giảm, đầu tư tư nhân tăng, tạo điều kiện tăng kho vốn và năng lực sản xuất trong dài hạnYYpr1rE1LM2IS2E2IS1LM1r23. Hỗn hợp chính sách tài khóa&tiền tệ39Tăng ngân sách mà không gây lạm phátNền kinh tế hoạt động tại mức toàn dụng. Cần tăng chi ngân sách mà không gây lạm phát caoMở rộng tài khoá: làm đường IS dịch qua phải, sản lượng tăng, lãi suất tăngThu hẹp tiền tệ: làm đường LM dịch qua trái, sản lượng giảm về mức toàn dụng, lãi suất giảmKết quả nền kinh tế vẫn hoạt động ở mức toàn dụng, nhưng lãi suất có tăngYYpr1rE2LM2IS2E1IS1LM1r2Câu hỏi ôn tậpÝ nghĩa đường IS?Khi nào có sự trượt dọc đường IS, và khi nào đường IS dịch chuyển?Ý nghĩa đường LM?Khi nào có sự trượt dọc đường LM, và khi nào đường LM dịch chuyển?Chính phủ nên sử dụng chính sách gì khi nền kinh tế suy thoái?Chính phủ nên sử dụng chính sách gì khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxkinhtevimo_6_7201.pptx