Kinh tế và quản lý môi trường - Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường

Kiện đòi bồi thường Khi các đam phán thất bại, các bên có thể nhờ đến sự can thiệp của nhà nước dưới hình thưc 1 vu kiện. Tòa án sẽ xác định mưc bồi thường → Kiện đòi bồi thường là giải pháp thị trường mang màu săc pháp luật Hạn chế của giải pháp kiện đòi bồi thường: • Quyền sơ hữu đối với tài sản môi trường thường không được xác định rõ ràng • Chi phí lớn do các vu kiện môi trường thường kéo dài, phạm vi ảnh hương rộng • Vu kiện môi trường cũng là một dạng ngoại ưng tích cực  xảy ra ít hơn nhu cầu thực của xã hội • Có thể tòa án phán xử không công bằng

pdf52 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hoàng Nam Email: nguyenhoangnam275@gmail.com Khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyen Hoang Nam Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Nguyen Hoang Nam Nội dung Chương II 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của TT & hiệu quả KT Cầu 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT P QQ2 Q1 P1 P2 D ≡ MB 0 Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của TT & hiệu quả KT Cung 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường P S≡ MC (một phần) Q Q2Q1 0 P1 P2 Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của TT & hiệu quả KT Cân bằng TT 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường P Q S D E P* Q*0 CS PS Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của TT & hiệu quả KT Hiệu quả Pareto “Một sự phân bổ nguồn lực là có hiệu quả Pareto (hoặc đạt được tối ưu Pareto) nếu không có khả năng dịch chuyển tới một sự phân bổ khác có thể làm cho bất cứ người nào khá lên mà cũng không làm cho ít nhất là bất cứ một người nào khác kém đi” MSB=MSC 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Wilfredo Pareto (1848-1923) Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của TT & hiệu quả KT Thất bại thị trường “Thất bại của thị trường là thuật ngữ để chỉ các tình huống trong đó điểm cân bằng của các thị trường tự do cạnh tranh không đạt được sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả” Cách phân bổ để MB = MC (cân bằng thị trường) khác với cách phân bổ để MSB=MSC (hiệu quả Pareto) 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của TT & hiệu quả KT Nguyên nhân của thất bại thị trường − Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo − Tác động của các ngoại ứng − Vấn đề cung cấp các hàng hoá công cộng − Sự thiếu vắng của một số thị trường 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Nguyen Hoang Nam 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Khái niệm Ngoại ứng (externality) là hiện tượng xảy ra khi một chủ thể kinh tế này tác động làm phát sinh chi phí hoặc lợi ích cho chủ thể kinh tế khác, nhưng chủ thể tác động không phải bồi thường chi phí đó hoặc không được thanh toán lợi ích đó.  Ngoại ứng là hiện tượng tồn tại những chi phí hoặc lợi ích ở bên ngoài thị trường 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Phân loại  Ngoại ứng tiêu cực  Ngoại ứng tích cực 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường  Ngoại ứng tiêu cực Hàm chi phí ngoại ứng (EC) thể hiện những chi phí, thiệt hại của chủ thể bị tác động tương ứng với các mức sản lượng của hoạt động sản xuất gây ra ngoại ứng tiêu cực làm ô nhiễm môi trường. Hàm chi phí ngoại ứng cận biên (MEC) thể hiện chi phí, thiệt hại tăng thêm khi sản xuất thêm mỗi đơn vị sản lượng Mối quan hệ giữa EC và MEC? MEC Chi phí ($) Sản lượng (Q) MEC Chi phí ($) Sản lượng (Q) MEC Chi phí ($) Sản lượng (Q) Q0 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng EC Qx Px Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Tại mức giá P1, lượng cung là Q1  Ngoại ứng tiêu cực Hiệu quả cá nhân đạt được khi: MB = MC  E1(P1,Q1) MB: Lợi ích cá nhân cận biên MC: Chi phí cá nhân cận biên P1: Mức giá đạt hiệu quả cá nhân Q1: Mức sản lượng đạt hiệu quả cá nhân ($) Sản lượng S = MC (1 phần) D = MB Q1 P1 E1 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường  Ngoại ứng tiêu cực Hiệu quả xã hội đạt được khi: MSB = MSCE*(P*,Q*) MSB=MB+MEB=MB+0 MSC=MC+MEC P*: Mức giá đạt hiệu quả xã hội Q*: Mức sản lượng đạt hiệu quả xã hội MEC ($) Sản lượng MC MSCMB = MSB Q1 P1 P* E1 E* E2 E3 Q* B 0 W1W*0 Lượng thải 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng A Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường  Ngoại ứng tiêu cực So sánh phúc lợi xã hội (PLXH) giữa E1 và E*: TSB TSC PLXH Q* AE*Q*O BE*Q*O ABE* Q1 AE1Q1O BE2Q1O ABE* - E*E1E2 PLXH = TSB - TSC MEC ($) Sản lượng MC MSCMB = MSB Q1 P1 P* E1 E* E2 E3 Q* B 0 W1W*0 Lượng thải A 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường  Ngoại ứng tích cực Hàm lợi ích ngoại ứng (EB) thể hiện những lợi ích của chủ thể bị tác động tương ứng với các mức sản lượng của hoạt động sản xuất gây ra ngoại ứng tích cực. Hàm lợi ích ngoại ứng cận biên (MEB) thể hiện lợi ích tăng thêm khi sản xuất thêm mỗi đơn vị sản lượng. Mối quan hệ giữa EB và MEB? MEB Lợi ích ($) Sản lượng (Q) 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng EB Qx Px Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Tại mức giá P1, lượng cung là Q1  Ngoại ứng tích cực Hiệu quả cá nhân đạt được khi: MB = MC  E1(P1,Q1) Hiệu quả xã hội đạt được khi: MSB = MSCE*(P*,Q*) MSB=MB+MEB MSC=MC+MEC=MC+0 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng MEB ($) Sản lượng MSC = MC MSB Q* P* P1 E1 E* E2 Q1 MB A B 0 E3 Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường  Ngoại ứng tích cực So sánh phúc lợi xã hội (PLXH) giữa E1 và E*: PLXH = TSB - TSC TSB TSC PLXH Q* AE*Q*O BE*Q*O ABE* Q1 AE2Q1O BE1Q1O ABE* - E*E1E2 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng MEB ($) Sản lượng MSC = MC MSB Q* P* P1 E1 E* E2 Q1 MB A B 0 E3 Nguyen Hoang Nam 2.2.1. Ngoại ứng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Bài toán Giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thi trường có hàm chi phí cận biên MC = 16+ 0,04Q, hàm lợi ích cận biên MB = 40 - 0,08Q và hàm ngoại ứng cận biên MEC/MEB = 8 + 0,04Q (Trong đó Q là sản phẩm tính bằng tấn, P là giá sản phẩm tính bằng $) a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và giá tương ứng? b. Xác định mức sản xuất hiệu quả xã hội và giá tương ứng? c. Tính giá trị thiệt hại do hoạt động sản xuất này gây ra cho xã hội? (So sánh phúc lợi xã hội) 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Nguyen Hoang Nam 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Hàng hoá công cộng Hàng hoá công cộng (public goods) là hàng hoá mà việc tiêu dùng của người này không làm ảnh hưởng hay cản trở khả năng tiêu dùng hàng hoá đó của những người khác. Đặc điểm: • Không loại trừ (non-excludablity) • Không cạnh tranh (non-rivalry) Hai đặc điểm này gây ra thất bại thị trường Phân loại: Hàng hoá công cộng thuần tuý Hàng hoá bán công cộng 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Nguyen Hoang Nam 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Chất lượng môi trường là hàng hóa vì nó có giá trị sử dụng và giá trị. Trong đó, giá trị của hàng hóa chất lượng môi trường được hình thành do: ‒ Sản xuất mở rộng, chất lượng môi trường bị suy giảm vượt quá khả năng tự phục hồi của thiên nhiên, đòi hỏi sự can thiệp của con người ‒ Các chi phí khôi phục chất lượng môi trường được tiền tệ hóa, và trở thành cơ sở hình thành giá trị của chất lượng môi trường. Hàng hóa chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng vì có 2 thuộc tính: không loại trừ và không cạnh tranh. 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Nguyen Hoang Nam 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng thất bại của thị trường, dẫn đến: • Xu hướng bị khai thác sử dụng quá mức ‒ Do tính chất không loại trừ của chất lượng môi trường, người khai thác chất lượng môi trường không phải trả đầy đủ chi phí xã hội, nên họ có động lực tham gia khai thác chất lượng môi trường nhiều hơn, tạo nên áp lực suy giảm chất lượng môi trường • Xu hướng cung cấp không đủ ‒ Do tính chất không loại trừ của chất lượng môi trường, nên có sự tồn tại những người “ăn không” hay người “ăn theo” (free-rider) mà không thể kiểm soát được 2.2.1. Ngoại ứng 2.2.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng Nguyen Hoang Nam 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Nguyên lý: chi phí hoặc lợi ích phát sinh phải được thanh toán → Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle -PPP ) hoặc → Người làm lợi cho môi trường phải được hỗ trợ Mục tiêu của các giải pháp kinh tế là mức ô nhiễm tối ưu 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế Nguyen Hoang Nam 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Mức ô nhiễm tối ưu (hay mức chất lượng môi trường tối ưu) là mức ô nhiễm mà tại đó lợi ích ròng xã hội là lớn nhất (NSB max) hoặc chi phí xã hội là nhỏ nhất (NSC min) → Mức ô nhiễm tối ưu chưa chắc là mức ô nhiễm bằng 0 → Mức ô nhiễm tối ưu của các nước khác nhau có thể khác nhau 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường Salt Lake City Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Có 2 cách tiếp cận cơ bản để đạt mức ô nhiễm tối ưu:  Kiểm soát sản lượng (giả thiết với trình độ, quy trình kỹ thuật nhất định thì sản lượng sẽ có quan hệ thuận với lượng thải)  Kiểm soát lượng thải 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường  Kiểm soát sản lượng: sao cho sản lượng thực tế ở mức hiệu quả xã hội (Q*). Vì tại Q*, lợi ích ròng của xã hội là lớn nhất (NSB max khi MSB=MSC) Công cụ kinh tế nhằm kiểm soát sản lượng: − Thuế ô nhiễm tối ưu (Thuế Pigou) − Trợ cấp 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát sản lượng Arthur Cecil Pigou (1877-1959) Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường ‒ Thuế ô nhiễm tối ưu (Pigouvian tax - t*) Thuế ô nhiễm tối ưu là khoản thuế mà người gây ô nhiễm phải trả căn cứ vào thiệt hại do việc xả thải gây ô nhiễm của họ gây ra. Nguyên tắc xác định mức thuế: t* = MEC (Q*) • Hiệu quả cá nhân: MB = MC  Q1 • Hiệu quả xã hội: MSB = MSC  Q* • Đánh thuế để dịch chuyển đường cung MEC ($) MC MSC MB = MSB Q1 P1 P* E1 E* Q* A B 0 W1W *0 Lượng thải MC + t* E2 P2 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát sản lượng 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường ‒ Thuế ô nhiễm tối ưu (Pigouvian tax - t*) Thay đổi về phúc lợi xã hội: • Doanh thu thuế của Nhà nước: T = t*x Q* = P*E*E2P2 • Thặng dư sản xuất (PS): Trước thuế: PS1 = P1xQ1 – TC(Q1) = P1E1B Sau thuế: PS* = P*xQ* – TC(Q*) – T = P2E2B → Giảm P1E1E2P2 • Thặng dư tiêu dùng (CS) Trước thuế: CS1 = TB(Q1) – P1xQ1= P1E1A Sau thuế: CS* = TB(Q*) – P*xQ*= P*E*A → Giảm P1E1E*P* MEC ($) MC MSC MB = MSB Q1 P1 P* E1 E* Q* A B 0 W1W *0 Lượng thải MC + t* E2 P2 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát sản lượng Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường ‒ Thuế ô nhiễm tối ưu (Pigouvian tax - t*) Ưu điểm: Tận dụng được bộ máy của ngành Thuế Nhược điểm: • Không phân biệt giữa doanh nghiệp có công nghệ sạch và không sạch Không khuyến khích được việc áp dụng công nghệ mới và công nghệ giảm thải • Chỉ áp dụng khi kiểm soát sự ô nhiễm do loại chất thải có liên quan đến 1 hay 1 số ít sản phẩm (VD: ô nhiễm phóng xạ, chì trong không khí); không thể áp dụng để kiểm soát ô nhiễm bụi, ô nhiễm hữu cơ nguồn nước 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát sản lượng Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường ‒ Trợ cấp (Pigouvian subsidy - s*) Với ngoại ứng tích cực, nhà nước trợ cấp để khuyến khích tăng sản lượng = mức sản lượng tối ưu xã hội (Q*) Nguyên tắc xác định trợ cấp: s* = MEB (Q*) ($) Sản lượng MC Q* E* P* P1 MEB MSB E1 Q1 MB E2 MB + s* • Trợ cấp cho người tiêu dùng • Trợ cấp cho người sản xuất ($) Sản lượng MC Q* E* P* P1 MEB MSB E1 Q1 MB E2 MC - s* 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát sản lượng Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Bài toán Giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thi trường có hàm chi phí cận biên MC = 16+ 0,04Q, hàm lợi ích cận biên MB = 40 - 0,08Q và hàm ngoại ứng cận biên MEC/MEB = 8 + 0,04Q (Trong đó Q là sản phẩm tính bằng tấn, P là giá sản phẩm tính bằng $) a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và giá tương ứng? b. Xác định mức sản xuất hiệu quả xã hội và giá tương ứng? c. So sánh phúc lợi xã hội tại mức hoạt động tối ưu cá nhân và xã hội để thấy được thiệt hại do hoạt động sản xuất này gây ra cho xã hội? d. Để điều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội, cần áp dụng mức thuế là bao nhiêu? Tính tổng doanh thu thuế? e. Thuế môi trường được phân bổ như thế nào cho người sản xuất và người tiêu dùng? f. So sánh thặng dư sản xuất trước và sau khi áp dụng thuế môi trường? g. Thể hiện kết quả trên đồ thị? 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát sản lượng Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường  Kiểm soát lượng thải: sao cho lượng thải thực tế ở mức thải tối ưu (W*) Mức thải tối ưu: Mức thải tối ưu là mức thải mà tại đó chi phí xã hội do việc xả thải gây ô nhiễm môi trường của hoạt động sản xuất là nhỏ nhất. Chi phí xã hội bao gồm chi phí giảm thải của người sản xuất và chi phí thiệt hại của những người bị tác động do sự ô nhiễm môi trường. Chi phí xã hội = AC + DC Trong đó, AC (Abatement Cost): Tổng chi phí giảm thải DC (Damage Cost): Tổng chi phí thiệt hại 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường − Tổng chi phí giảm thải (AC): là những khoản chi phí của người sản xuất để giảm lượng thải từ hoạt động sản xuất đưa vào môi trường. Chi phí giảm thải có thể là chi phí liên quan đến hoạt động xử lý chất thải, cải tiến công nghệ sản xuất, tái chế - tái sử dụng, dừng sản xuất Hàm chi phí giảm thải cận biên (MAC) phản ánh mối quan hệ giữa chi phí giảm thải tăng thêm khi giảm thêm 1 đơn vị chất thải đưa vào môi trường MAC Chi phí ($) Lượng thải (t)WmW C E 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường − Tổng chi phí thiệt hại (DC) bao gồm những chi phí, thiệt hại của chủ thể bị tác động và của xã hội phát sinh do hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường. Hàm chi phí thiệt hại cận biên (MDC) thể hiện chi phí, thiệt hại tăng thêm khi xả thải thêm mỗi đơn vị chất thải vào môi trường MDC Chi phí ($) Lượng thải – W (t) MDC Chi phí ($) Lượng thải – W (t) MDC Chi phí ($) Lượng thải – W (t) W0 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường ‒ Xác định mức thải tối ưu Mức thải tối ưu dẫn tới mức ô nhiễm tối ưu. Các công cụ kinh tế của nhà nước nhằm đạt mức thải tối ưu là chuẩn mức thải, phí thải, giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải MAC Chi phí ($) Lượng thải - W WmW* A1 E* MDC 0 W1W2 A2 B1 B2 Cm C0 Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Chuẩn mức thải Chuẩn mức thải là giới hạn do luật pháp quy định cho phép người sản xuất được thải một lượng nhất định chất thải vào môi trường. Nói cách khác, chuẩn mức thải là mức thải tối đa cho phép được quy định bởi luật pháp. Cách xác định: WS = W * Chi phí môi trường của DN là: AC Ưu điểm: Kiểm soát chặt chẽ, kịp thời với chất thải độc hại Nhược điểm: Không linh hoạt phản ứng với những biến động thị trường P* W1 W2 A B C Phạt Wm MAC Chi phí ($) Lượng thải (t)W*=WS E* (S) 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải 0 Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Phí thải Phí thải là khoản tiền mà người sản xuất phải trả cho mỗi đơn vị thải của mình Cách xác định: Mức phí (f) = MAC(W*)  Tổng phí nộp (F) = f x W* Chi phí môi trường của DN là: AC + F Ưu điểm: Cho phép doanh nghiệp chủ động lựa chọn mức thải trên cơ sở so sánh MAC với f Nhược điểm: Không linh hoạt phản ứng với những biến động thị trường MAC Chi phí ($) Lượng thải (t)WmW* f* E* W1 W2 A B C (F) D 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải 0 Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Giấy phép xả thải là giấy phép do cơ quan quản lý môi trường ban hành, cho phép doanh nghiệp được thải 1 lượng nhất định 1 loại chất thải vào môi trường Giấy phép xả thải có thể trao đổi, mua bán tùy theo nhu cầu và khả năng giảm thải của các doanh nghiệp. Cơ chế vận hành Bước 1: Xác định tổng số lượng giấy phép xả thải Bước 2: Phát hành giấy phép xả thải cho các doanh nghiệp Bước 3: Doanh nghiệp quyết định việc mua, bán giấy phép tùy theo điều kiện của DN  hình thành thị trường giấy phép xả thải Bước 4: Cơ quan quản lý quản lý sự hoạt động của thị trường giấy phép 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Phân tích hành vi của người xả thải: Giả sử có 2 doanh nghiệp nằm gần nhau cùng xả thải 1 loại chất thải, vì thế thiệt hại môi trường cận biên là như nhau bất kể là do đơn vị chất thải của nhà máy nào. Tuy nhiên, do quy trình sản xuất khác nhau, nên 2 DN có MAC khác nhau (MAC1 > MAC2). Mục tiêu chính sách: Giảm tổng lượng thải từ 2Wm xuống Wm Cấp giấp phép cho mỗi DN: Wp = Wm/2 Với giá giấy phép P, các doanh nghiệp sẽ điều chỉnh lượng thải: W1 + W2 = Wm ; W1 = W1 *; W2 = W2 * Kết quả: DN1 mua, DN2 bán Lượng mua và bán: W1 *- Wp WP Số giấy phép Wm MAC1 Chi phí ($) Lượng thải MAC2 P W1 *W2 * A B C DE 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Ưu điểm: ‒ Đạt được mức thải mong muốn với chi phí thấp nhất (đạt hiệu quả chi phí) ‒ Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư giảm thải để có thể bán giấy phép ‒ Tự động điều chỉnh với những biến động của thị trường Nhược điểm: ‒ Đòi hỏi thị trường phát triển để có nhiều người mua, người bán giấy phép thị trường giấy phép cạnh tranh ‒ Không áp dụng được với các loại chất thải độc hại 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Bài toán 1 Giả sử có 2 hãng sản xuất hóa chất thải xuống dòng sông gây ô nhiễm nguồn nước dòng sông. Để giảm mức ô nhiểm, các hãng đã lắp đặt các thiết bị xử lý nước. Cho biết chi phí giảm thải cận biên của hãng như sau : MAC1 = 800 – Q MAC2 = 600 – 0.5Q a. Nếu cơ quan quản lý môi trường muốn tổng mức thải 2 hãng chỉ còn 1000m3 bằng biện pháp thu một mức phí thải đồng đều cho 2 hãng thì cần đặt ra mức phí là bao nhiêu? b. Xác định tổng mức phí của mỗi hãng? c. Nếu cơ quan quản lý vẫn muốn đạt mức tiêu chuẩn môi trường như trước nhưng chỉ quy định chuẩn mức thải đồng đều cho 2 hãng thì chi phí giảm thải mỗi hãng? 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Bài toán 2 Có 3 doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm và thải ra cùng loại chất thải. Hàm chi phí xử lý chất thải cận biên của 3 doanh nghiệp này lần lượt là: MAC1= 380 – 10W MAC2 = 80 – W MAC3 = 100 – 5W. Trong đó, W là lượng thải tính bằng tấn, chi phí tính bằng USD a. Xác định lượng thải của mỗi doanh nghiệp khi không có quy định của cơ quan quản lý môi trường. b. Cơ quan quản lý môi trường muốn giảm tổng lượng thải của ba doanh nghiệp xuống còn 60 tấn bằng việc quy định chuẩn mức thải đồng đều cho các doanh nghiệp. Hãy tính lượng thải và chi phí tuân thủ của mỗi doanh nghiệp. c. Nếu cơ quan quản lý môi trường quyết định phân phối miễn phí cho mỗi doanh nghiệp 20 giấy phép xả thải tương đương với quyền được thải 20 tấn chất thải và các giấy phép này có thể được mua bán trên thị trường. Giả sử giá giấy phép trên thị trường là 60USD/giấy phép. - Với mức giá này, các doanh nghiệp có tiến hành trao đổi giấy phép với nhau không? - Doanh nghiệp nào sẽ bán giấy phép và bán bao nhiêu? Doanh nghiệp nào mua giấy phép và mua bao nhiêu? - Việc mua và bán giấy phép đó mang lại lợi ích ròng là bao nhiêu cho mỗi doanh nghiệp? d. Cùng các điều kiện như câu hỏi 2, nếu giá giấy phép trên thị trường là 10$/giấy phép, các doanh nghiệp có trao đổi giấy phép với nhau hay không? Tại sao? e. Minh họa kết quả bằng đồ thị 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Kiểm soát lượng thải Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Hệ thống đặt cọc – hoàn trả Trong hệ thống đặt cọc - hoàn trả, người tiêu dùng phải trả một khoản tiền cho chủ cửa hàng khi mua các sản phẩm mà sau đó có thể tái chế, tái sử dụng (như bia, nước ngọt đựng trong chai thuỷ tinh, ắc quy ô tô, máy giặt cũ). Khoản tiền này sẽ được hoàn lại nếu sau đó, khi người tiêu dùng đem trả lại đồ thuỷ tinh, ắc quy ôtô cho cửa hàng hoặc một điểm thu gom nào đó để tái chế, tái sử dụng. 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Các công cụ khác Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Ký quỹ bảo vệ môi trường Ký quỹ bảo vệ môi trường là việc cá nhân hay tổ chức trước khi tiến hành hoạt động sản xuất hay kinh doanh được xác định là gây ra những thiệt hại cho môi trường phải có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc các giấy tờ trị giá được bằng tiền (gọi chung là tiền) vào tài khoản phong toả tại một tổ chức tín dụng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ phục hồi môi trường do hoạt động sản xuất hay kinh doanh gây ra theo quy định của pháp luật. 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước\Các công cụ khác • Tòa án sẽ xử thế nào để hiệu quả nhất? • Nếu quyền tài sản (đối với dòng sông) thuộc về cơ sở trồng ngô, liệu có thể đạt được lượng thải tối ưu W* mà không cần sự can thiệp của nhà nước (bằng Thuế Pigou, chuẩn thải, phí thải)? Nguyen Hoang Nam 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường Trường hợp: cơ sở trồng ngô ở đầu nguồn và người đánh cá ở cuối nguồn của một dòng sông • Quyền tài sản có quan trọng không? Quyền tài sản trong kinh tế học (Property rights) và quyền sở hữu trong luật (Ownership rights) là quyền được quy định bởi luật pháp, cho phép một cá nhân, một doanh nghiệp hay một cộng đồng quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với một nguồn lực/tài sản nào đó. Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Mô hình thỏa thuận ô nhiễm Định lý Coase: Khi các bên có thể thỏa thuận mà chi phí giao dịch là không đáng kể, cơ chế thị trường sẽ làm cho hoạt động chống ô nhiễm trở nên có hiệu quả bất kể quyền tài sản được ấn định như thế nào. Ronald Harry Coase (1910-2013) Nhận giải Nobel năm 1991 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường Coase, 1960 Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường Mô hình thỏa thuận ô nhiễm Vậy với điều kiện • Chi phí giao dịch không đáng kể • Quyền tài sản được ấn định rõ ràng → Các bên sẽ tự thỏa thuận để đạt tới mức lượng thải tối ưu 2.3.4. Các giải pháp thị trường Nguồn clip: Learn liberty Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.4. Các giải pháp thị trường Mô hình thỏa thuận ô nhiễm Một số ví dụ thực tế • Người khai thác sò biển và các công ty dầu ở bang Louisiana • Các tập đoàn mở rộng lĩnh vực sản xuất, trở thành các tập đoàn đa lĩnh vực sở hữu một vùng chứa nhiều nguồn lực khác nhau Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.4. Các giải pháp thị trường Mô hình thỏa thuận ô nhiễm Hạn chế của định lý Coase • Quyền sở hữu đối với tài sản môi trường thường không được xác định rõ ràng • Chi phí giao dịch lớn phát sinh trong quá trình đàm phán của các bên liên quan • Thái độ chiến lược của các bên dễ làm đàm phán thất bại • Nhiều vấn đề môi trường liên quan đến các thế hệ tương lai, vậy ai sẽ đại diện cho thế hệ tương lai • Có thể tồn tại những đe dọa trong quá trình đàm phán làm đàm phán thất bại Nguyen Hoang Nam 2.1. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2.2. Nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm MT 2.3. Các giải pháp kinh tế khắc phục ô nhiễm MT Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường Kiện đòi bồi thường Khi các đàm phán thất bại, các bên có thể nhờ đến sự can thiệp của nhà nước dưới hình thức 1 vụ kiện. Tòa án sẽ xác định mức bồi thường → Kiện đòi bồi thường là giải pháp thị trường mang màu sắc pháp luật Hạn chế của giải pháp kiện đòi bồi thường: • Quyền sở hữu đối với tài sản môi trường thường không được xác định rõ ràng • Chi phí lớn do các vụ kiện môi trường thường kéo dài, phạm vi ảnh hưởng rộng • Vụ kiện môi trường cũng là một dạng ngoại ứng tích cực xảy ra ít hơn nhu cầu thực của xã hội • Có thể tòa án phán xử không công bằng 2.3.4. Các giải pháp thị trường 2.3.1. Nguyên lý của các giải pháp kinh tế 2.3.2. Ô nhiễm tối ưu 2.3.3. Các công cụ kinh tế của nhà nước 2.3.4. Các giải pháp thị trường Nguyen Hoang Nam Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc2_kinh_te_hoc_chat_luongmt_8534.pdf
Tài liệu liên quan