Kinh tế phát triển (cao học)

1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Phát triển kinh tế là một lĩnh vực luôn được quan tâm, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế của một quốc gia là một nhiệm vụ quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã thực hiện chương trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế phát triển lại càng trở nên cần thiết cho các nhà làm chính sách. Môn học này cần thiết trong chương trình học cao học, nhằm trang bị cho sinh viên nâng cao nhận thức về những lý luận căn bản của kinh tế phát triển, nắm được kinh nghiệm phát triển của một số nước Đông Á và đặc điểm nền kinh tế của Việt Nam, từ đó sinh viên có tầm nhìn tổng quát về chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập. 2 GIÁO TRÌNH Gillis, M., Perkins, D., Roemer, M. and Snodgrass, D., 2003. Economics of Development, Fourth Edition, Norton and Company, New York. Todaro, M., 2005. Economic Development, 9th Edition, Addison, Wesley, . Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân,2005 Các bài viết từ các tạp chí chuyên ngành Phát triển Kinh tế. Các nghiên cứu kinh tế phát triển trong và ngòai nước. 4. NỘI DUNG GIẢNG DẠY Nội dung giảng dạy bao gồm 11 bài giảng, mỗi bài giảng 4 tiết, cụ thể như sau: Bài giảng 1: Nguồn gốc tăng trưởng và phát triển 1 Thế giới phân chia như thế nào? 2 Triết lý tăng trưởng và phát triển. 2 Tăng trưởng bền vững. Bài giảng 2: Các lý thuyết phát triển kinh tế Bài giảng 3: Nguồn gốc tăng trưởng và phát triển kinh tế Bài giảng 4: Tăng trưởng kinh tế và chuyển đổi cơ cấu Bài giảng 5: Khủng hỏang kinh tế Bài giảng 6: Các mô hình tăng trưởng kinh tế Đông Á Bài giảng 7:Tăng trưởng – Nghèo đói – Bất bình đẳng Bài giảng 8 + 9: Quản lý nền kinh tế mơ ûnhỏ-mô hình Úc (small open economy): mô hình EB – IB Bài giảng 10: Việt Nam phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá Bài giảng 11: Ôn tập.

pdf40 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế phát triển (cao học), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h cực đi tìm việc làm, nhưng khơng thể tìm được việc làm, họ được Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 21 gọi là người bị thất nghiệp. Rất ít người trong khu vực nơng thơn của các nước đang phát triển bị thất nghiệp theo ý nghĩa trên. Trong khi phần lớn người dân ở nơng thơn cĩ việc làm thì những việc làm đĩ khơng cĩ hiệu suất cao. Trong nhiều trường hợp khơng cĩ đủ cơng việc để thuê tồn bộ lực lượng lao động theo đủ thời gian, thay vào đĩ tất cả các thành viên của các gia đình ở trạng thái dành một phần thời gian để chia nhau những cơng việc cĩ ở đĩ. Các nhà kinh tế gọi hiện tượng này là thất nghiệp một phần hay thất nghiệp trá hình, bởi vì một số thành viên của lực lượng lao động nơng thơn hồn tồn cĩ thể chuyển đi mà khơng làm giảm mức sản xuất. Một số cơng nhân cịn lại sẽ chuyển từ lao động một phần thời gian sang lao động đủ thời gian. Thất nghiệp một phần và những đặc trưng khác của thị trường lao động ở nước đang phát triển sẽ được đề cập nhiều trong chương 8. Ở đây chủ yếu chúng ta quan tâm đến việc khu vực nơng nghiệp với lợi nhuận bị giảm và lao động dư thừa hay thất nghiệp một phần cĩ tác động như thế nào đến sự phát triển của khu vực cơng nghiệp. Nĩi cách khác, nếu khu vực cơng nghiệp phát triển theo một tỷ lệ nhất định, thì khu vực nơng nghiệp cần phát triển nhanh đến mức nào để khơng cản trở sự phát triển của ngành cơng nghiệp và sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế ? và việc dân số ngày càng tăng lên sẽ hỗ trợ hay làm cho tình hình xấu đi? Để trả lời những câu hỏi này và những câu hỏi cĩ liên quan, chúng ta sẽ triển khai một mơ hình đơn giản hai khu vực. Lần đầu tiên W. Arthur Lewis đã đưa ra cách giải thích hiện đại về mơ hình dư thừa lao động hai khu vực(1). Lewis giống như Ricardo trước ơng ta, đã đặc biệt lưu ý đến mối quan hệ giữa lao động thừa với việc phân phối lợi nhuận, và do đĩ cách nhìn của Lewis về mơ hình lao động thừa là thích hợp nhất đối với việc bàn luận trong chương 4. Cịn mối quan tâm trong chương này là mối quan hệ giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp, và mối quan hệ này đã được nghiên cứu đầy đủ hơn trong cách trình bày mơ hình lao động thừa được John Fci và Gustar Ranis phát triển(2) . Như vậy cách giải thích của Fci, Ranis về mơ hình này được sử dụng trong bàn luận ở chương này. Hàm sản xuất Điểm xuất phát của chúng ta là khu vực nơng nghiệp và hàm sản xuất nơng nghiệp. Hàm sản xuất, như đã chỉ ra trước đây, cho chúng ta biết cĩ thể nhận được bao nhiêu ở đầu ra đối với tổng đầu vào cho trước. Trong hàm sản xuất nơng nghiệp đơn giản của chúng ta, ta giả thiết cĩ hai đầu vào là lao động và đất đai, sản xuất một đầu ra, thí dụ là ngũ cốc. Hàm sản xuất trong hình 3-4 khác hàm sản xuất trên hình 3-2, bởi vì thay cho việc biểu diễn hai đầu vào là lao động và tư bản ở hai trục, ở đây chỉ biểu diễn đầu ra và một đầu vào là lao động. (1) W. Arthur Lewis, Lý thuyết về phát triển kinh tế (Homewood, IM. Richard Irwin, 1955) (2) Gustar Ranis và John C.H. Fci, Sự phát triển trong nền kinh tế cĩ lao động thừa (Homewood IM: Richard Irwin, 1964) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 22 Số lượng lao động Hình 3.4 – Hàm sản xuất. Trong hình này, sự tăng lên của lực lượng lao động từ a đến b sẽ dẫn đến sự tăng lên của đầu ra từ d đến e, trong khi đĩ sự tăng lên của lao động bằng lần trước từ b đến c sẽ dẫn đến sự tăng lên ít hơn của đầu ra. Ở điểm g sự tăng lên tiếp tục trong tổng số lao động được sử dụng sẽ khơng dẫn đến một sự tăng lên nào cả ở đầu ra. Ngồi điểm g sản phẩm giới hạn của lao động là bằng 0 hoặc là âm, như vậy lao động cho thêm vào khơng làm tăng, mà làm giảm đầu ra. Bởi vì sự tăng lên về lao động cần phải kết hợp với số đất đai cố định hoặc với đất đai cĩ chất lượng giảm, hàm sản xuất chỉ ra sự giảm bớt lợi nhuận. Nĩi cách khác sản phẩm giới hạn của lao động là giảm xuống, cĩ nghĩa là một đơn vị lao động cho thêm vào sẽ sản xuất ra một lượng đầu ra ngày càng ít hơn. Bước tiếp theo trong xây dựng mơ hình của chúng ta là cần chỉ ra mức lương nơng nghiệp được xác định như thế nào. Giả định chuẩn mực trong tất cả các mơ hình lao động thừa từ thời Ricardo đến nay chính là mức lương nơng nghiệp khơng được giảm xuống dưới mức tối thiểu. Như vậy dưới dạng tổng quát hơn khái niệm về lao động thừa khơng chỉ bao hàm tình trạng mà sản phẩm giới hạn của lao động bằng 0, mà cịn bao hàm cả tình trạng mà sản phẩm giới hạn của lao động lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn mức tối thiểu là mức mà mức lương nơng nghiệp khơng được giảm xuống quá giới hạn đĩ. Trong mơ hình Fci Ranis và trong các lý thuyết khác về lao động thừa giả thiết thơng thường là mức lương nơng nghiệp khơng được giảm xuống dưới sản phẩm trung bình của lao động nơng nghiệp trong các gia đình cĩ lao động thừa. Lơ gic của quan điểm này là một người lao động trong một gia đình nơng nghiệp sẽ khơng đi tìm việc làm ngồi gia đình, trừ phi anh ta hay cơ ta cĩ thể kiếm đước ít nhất bằng cái anh ta nhận được khi ở nhà. Quan điểm này dưới dạng sơ đồ được trình bày trong hình 3-5. Số lư ợn g tổ ng sả n lư ợn g nơ ng n gh iệ p a b c g0 d e f Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 23 Số lượng lao động trong nơng nghiệp Hình 3-5. Sự di chuyển theo hướng này tương ứng với việc giảm lực lượng lao động nơng nghiệp. Đây là điểm mà tất cả lao động nằm ở trong khu vực nơng nghiệp, khơng cĩ trong cơng nghiệp. Hình 3-5. Mức sản phẩm giới hạn của lao động trong nơng nghiệp. Khi số lượng lao động nơng nghiệp giảm, thì mức sản phẩm giới hạn tăng. Hình 3-5 cĩ thể nhận được trực tiếp từ hình 3-4. Tổng sản phẩm trên một đơn vị lao động trong hình 3-4 được chuyển thành mức sản phẩm giới hạn trên một đơn vị lao động trong hình 3-5. Khái niệm lương tối thiểu (đường gạch gạch hi) sau khi được đưa vào sơ đồ. Mức lương tối thiểu này đơi khi được gọi là mức lương do thể chế ấn định trái ngược với mức lương được xác định bởi các lực lượng thị trường. Trong một thị trường hồn tồn cĩ cạnh tranh, mức lương sẽ bằng mức sản phẩm giới hạn của lao động, vì những lý do sẽ được đề cập tới trong phần lớn của chương 8. Như vậy một khi lao động được rút ra khỏi ngành nơng nghiệp ở điểm mà mức sản phẩm giới hạn tăng lên trên mức lương tối thiểu (điểm h trong hình 3-5), thì mức lương trong nơng nghiệp sẽ đi theo đường cong sản phẩm giới hạn. Để lơi kéo nhân cơng từ nơng nghiệp, các nhà máy ở thành phố sẽ phải trả ít nhất số tiền mà những người cơng nhân kiếm được ở nơng thơn. Như vậy đường hij trong hình 3-5 cĩ thể coi là đường cong cung cấp lao động hướng về ngành cơng nghiệp. Thực tế người ta thường cho là đường cong lao động trong cơng nghiệp ở phía trên đường hij một ít, bởi vì các nhà máy cần phải trả cho người nơng dân một số tiền nhiều hơn một chút so với số tiền họ nhận được trong ngành nơng nghiệp để làm họ rời bỏ chỗ cũ. Đặc trưng chủ yếu của đường cong cung cấp lao động này là khác với phần lớn các đường cong thơng thường, nĩ khơng tăng đều đặn khi nĩ di chuyển từ trái sang phải, mà nĩ cĩ một phần nằm ngang. Về mặt hình thức điều đĩ cĩ nghĩa là đường cong cung cấp M ức sả n ph ẩm g iớ i h ạn c ủa la o độ ng tr on g nơ ng n gh iệ p Mức lương để tồn tại h Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 24 lao động đến tận điểm i là hồn tồn co giãn. Tính co giãn (1) là một khái niệm thường dùng để diễn tả sự thay đổi tỷ lệ % xảy ra trong một biến số (trong trường hợp này là sự cung cấp lao động) đang tăng lên cĩ sự thay đổi tỷ lệ phần trăm cho trước trong biến số khác (trong trường hợp này là mức lương). Tính co giãn hồn tồn xảy ra khi tỷ số của hai số phần trăm này bằng vơ cực. Theo quan điểm của khu vực cơng nghiệp, điều này cĩ nghĩa là khu vực này cĩ thể thuê mướn bao nhiêu cơng nhân tùy ý, mà khơng phải tăng lương cho đến khi tổng số lao động tăng lên ra ngồi điểm i. Những bước cuối cùng là cần phải đưa ra đường cong nhu cầu của lao động trong khu vực cơng nghiệp (hình 3-6) và sau đĩ tổ hợp 3 hình vẽ trên vào một mơ hình duy nhất. Như là ta thấy trên hình 3-6. Mơ hình này cĩ thể nhận được từ hàm sản xuất cơng nghiệp. Để đơn giản hĩa mơ hình của chúng ta, chúng ta bỏ bước đi này và chỉ vẽ đường mm: Đường cung trong hình 3-6 nhận được từ hình 3-5. Đoạn OK trên hình 3-6 được giả thiết là cao hơn một ít so với mức lương để tồn tại trên hình 3-5. Đường cung lao động cho cơng nghiệp tăng lên cho đến khi lao động rút ra khỏi nơng nghiệp khơng làm giảm đầu ra của nơng nghiệp (khi mức sản phẩm giới hạn của lao động tăng lên trên mức 0), bởi vì ở điểm đĩ giá tương đối của sản xuất nơng nghiệp sẽ tăng lên và bắt buộc phải tăng lương ở thành thị lên tương ứng. Đường cầu lao động trong cơng nghiệp được xác định bởi mức sản phẩm giới hạn của lao động trong cơng nghiệp và do đĩ đường cầu cĩ thể nhận được từ hàm sản xuất cơng nghiệp(1) (1) Thuật ngữ tính co giãn diễn tả sự thay đổi tỷ lệ phần trăm của một biến số do sự thay đổi tỷ lệ phần trăm của một biến số khác, và nĩ được biểu thị dưới dạng 1 tỷ số. Trong trường hợp đang bàn luận ở đây, tính co giãn là tỷ số của sự thay đổi tỷ lệ phần trăm của việc cung cấp lao động (∆L/L) và sự thay đổi tỷ lệ phần trăm của tỷ lệ tăng lương (∆W/W). Theo cách biểu diễn đại số, ta cĩ: tính co giãn = L W W L WW LL : / / ∆ ∆=∆ ∆ Trong trường hợp cĩ tính co giãn hồn tồn, tỷ số này tiến tới vơ cùng (1) Một chủ nhà máy trong điều kiện cạnh tranh sẵn sàng chi tiền ra nhưng khơng nhiều hơn mức đĩng gĩp của người lao động, cho mức tăng về khối lượng đầu ra của nhà máy. Sự tăng lên về giá trị đầu ra do người lao động thuê cuối cùng đĩng gĩp, theo định nghĩa, là sản phẩm thu nhập giới hạn của người lao động đĩ. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 25 Số lượng lao động trong cơng nghiệp Hình 3-6 – Cung và cầu đối với lao động cơng nghiệp. Đường cung kk’ được vẽ trực tiếp từ hình 3-5. Đường cầu mới nhận được từ hàm sản xuất cơng nghiệp. (--> sự chuyển dịch theo hướng này biểu thị sự tăng lên về độ lớn của lực lượng lao động thành thị) Để tổ hợp các hình 3-4, 3-5 và 3-6, cần biết thêm về số lượng lao động của quốc gia. Nhiều mơ hình sử dụng tổng số số dân chứ khơng phải lực lượng lao động, và như vậy ít cĩ hiệu quả nếu lực lượng lao động khơng cĩ liên quan chặt chẽ với tổng số dân. Lực lượng lao động trong hình 3-7 được biểu diễn bằng đường O-P như được đánh dấu trên hình A. Để tổ hợp 3 hình vẽ trên, mối quan hệ của hình 3-4 với các hình khác sẽ rõ ràng hơn nếu cĩ sự thay đổi nhỏ là sự tăng lên về lao động được biểu thị bằng cách dịch chuyển từ phải sang trái, hơn là theo hướng ngược lại. Theo cách như vậy, sự dịch chuyển từ trái sang phải biểu thị cả sự giảm về lực lượng lao động nơng nghiệp và sự tăng về lực lượng lao động cơng nghiệp, tức là sự chuyển đổi lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp. Nếu như một nền kinh tế bắt đầu từ chỗ tồn bộ dân chúng làm nơng nghiệp, nĩ cĩ thể chuyển phần lớn dân số (Pg) sang cơng nghiệp hoặc các việc làm khác mà khơng làm giảm đầu ra của nơng nghiệp. Ngành cơng nghiệp cần phải trả cho lao động đĩ một mức lương cao hơn mức để tồn tại một chút (sự khác biệt giữa p”h và p’h) để làm cho nĩ di chuyển, nhưng miễn là cĩ một số cách để chuyển số lương thực thực phẩm mà số lao động này tiêu dùng từ nơng thơn lên thành thị, thì cơng cuộc cơng nghiệp hĩa cĩ thể được tiến triển mà khơng địi hỏi một nhu cầu nào từ nơng nghiệp. Ngay cả khi nếu ngành nơng nghiệp bị đình đốn hồn tồn, thì ngành cơng nghiệp vẫn cĩ khả năng phát triển. Nhưng khi ngành cơng nghiệp tiếp tục phát triển thì cuối cùng nĩ sẽ dùng hết dự trữ về lao động thừa. Việc tiếp tục lấy thêm lao động từ nơng nghiệp sẽ dẫn đến suy giảm về đầu ra của nơng nghiệp. Sự di chuyển cầu của cơng nghiệp đến mm sẽ bắt buộc ngành Đường cung Đường cầu M ức lư ơn g m’ k’ k 0 m Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 26 cơng nghiệp phải trả tiền nhiều hơn để mua lương thực thực phẩm cho người cơng nhân của ngành mình, tức là điều kiện thương mại giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp sẽ bất lợi cho cơng nghiệp và cĩ lợi cho nơng nghiệp. Sự dịch chuyển này theo thuật ngữ buơn bán là số tiền trả cho phần tăng lên trong đường cung lao động giữa g” và i”. Ngành cơng nghiệp phải trả nhiều hơn để nhận được số lương thực thực phẩm như cũ để nuơi sống cơng nhân của nĩ. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 27 C – Thị trường lao động cơng nghiệp C. Mức lương cơng nghiệp Số lượng lao động trong cơng nghiệp Chỉ sự gia tăng số lao động trong cơng nghiệp B – Thị trường lao động nơng thơn (nơng nghiệp) Hình 3-7. Mơ hình lao động thừa hai khu vực. Giới hạn của dân số trong một nước (từ O đến P trong hình A), cùng nối với hàm sản xuất nơng nghiệp cho phép chúng ta phân tích hiệu quả của mức lương cơng nghiệp trong kiểu pha trộn giữa lao động nơng nghiệp và cơng nghiệp. Số lượng lao động trong nơng nghiệp Chỉ sự gia tăng số lao động trong nơng nghiệp Sả n ph ẩm tớ i h ạn c ủa (l ươ ng tố i th iể u) la o độ ng tr on g nơ ng n gh iệ p 0’ 0 tnp” k s’ s m’ m n’ n k n n’ m m’ss’ t” t’ p’ g’ i’ h i Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 28 A – Hàm sản xuất nơng nghiệp Số lượng lao động trong nơng nghiệp Mơ hình Fci-Ranis cĩ thể sử dụng để phát hiện ra mối liên quan giữa tăng trưởng dân số và tăng năng suất lao động ngồi những vấn đề khác. Nĩi một cách đơn giản, nếu người ta giả sử rằng cĩ một mối quan hệ chặt chẽ giữa dân số và lực lượng lao động, thì một sự tăng lên về dân số, thí dụ từ p đến t sẽ khơng làm tăng thêm đầu ra gì cả. Phần co giãn của cả 2 đường cong cung cấp lao động thành thị và nơng thơn sẽ được mở rộng một cách tương ứng bằng đoạn p’t’ và p”t”, như vậy sẽ làm chậm lại thời điểm mà cơng cuộc cơng nghiệp hĩa sẽ gây ra việc tăng lương(1). Điểm mà ở đĩ mức lương bắt đầu tăng đơi khi được diễn tả như là điểm ngoặt. Điều quan trọng nhất là nếu dân số tăng lên mà khơng cĩ tăng lên về lương thực thực phẩm thì số lượng trung bình về lương thực thực phẩm sẵn cĩ tính theo đầu người sẽ giảm xuống. Theo quan điểm của mọi người, trừ một số ơng chủ muốn giữ mức lương thấp và lợi nhuận cao, thì sự tăng dân số hồn tồn là một tai họa. Mức lương cĩ thể thực tế giảm ở khu vực thành thị, và phúc lợi của một số lớn nơng dân sẽ chắc chắn giảm đi. Đây là một mơ hình, mà người dân thường cĩ trong ý nghĩa cho dù chỉ được hiểu một cách khơng đầy đủ khi họ nĩi về việc tăng dân số theo ý nghĩa hồn tồn bất lợi. Việc sản xuất nơng nghiệp cần phải tăng nhanh đến mức nào phụ thuộc vào điều gì xảy ra với các biến số khác nhau. Thí dụ như nếu nhu cầu lao động của cơng nghiệp tăng rất nhanh, thì năng suất nơng nghiệp cần phải tăng đi nhanh để làm cho điều kiện buơn bán khơng bất lợi nhiều đối với cơng nghiệp, tức là ảnh hưởng đến lợi nhuận cơng nghiệp và làm chậm lại hay làm dừng lại sự tăng trưởng của cơng nghiệp(2). Mặt khác, chừng (1) Trong phần cung và cầu lao động của cơng nghiệp, hình C của hình 3-7 cũng cần phải dịch chuyển các đường nhu cầu lao động sang phía trái, bởi vì điể O trên trục hồnh đã được dịch chuyển sang trái. Do đĩ các đường nhu cầu mới S’s’, m’m’ và n’n’ thực tế vẫn là đường SS, mm và nn. Tức là số lượng lao động cĩ nhu cầu ở bất cứ giá cho trước nào đối với S’S’ cũng giống như đối với SS, v.v... (2) Năng suất nơng nghiệp trong mơ hình được trình bày ở đây là sự biến đổi trong hàm sản xuất nơng nghiệp tạo ra một lượng lao động đầu vào cho trước để sản xuất ra một lượng đầu ra lớn hơn Tổ ng sả n lư ợn g nơ ng n gh iệ p t g i 0p Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 29 nào mà cịn lao động thừa và khơng tăng dân số, thì cĩ thể khơng cần coi trọng sự tăng trưởng về năng suất nơng nghiệp và tập trung các nguồn lực quốc gia vào cơng nghiệp. David Ricardo, với nguyên nhân tương tự mặc dầu khơng thật là nguyên nhân chính, đã quan tâm đến việc giảm sự tăng dân số để tránh phải sử dụng đất đai ngày càng nghèo đi để cĩ đủ mức cung cấp lương thực thực phẩm. Ơng cịn lo ngại đến ảnh hưởng của việc tăng lương mà ơng cho là sẽ dẫn đến tai họa kép. Đi theo Thomas Malthus, ơng cho rằng điều này dẫn đến sự việc là người cơng nhân cĩ nhiều con hơn. Hơn thế nữa, mức lương cao hơn sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận mà lợi nhuận này là nguồn đảm bảo đầu tiên cho đầu tư tư bản, và cho phép người lao động thừa ở nơng thơn chuyển lên thành phố và đảm bảo việc làm cho họ trong cơng nghiệp. Các nhà lý luận về lao động thừa hiện đại cĩ lẽ khơng đồng ý với cách diễn đạt chính sách thơ thiển như vậy của Ricardo, nhưng cĩ lẽ cần xem xét các vấn đề mà các nước đang phát triển ngày nay đang phải đương đầu dưới ánh sáng như vậy. Mơ hình cổ điển mới Bằng cách thay đổi giả thiết của mơ hình lao động thừa, cĩ thể khám phá ra nhiều mối liên quan của nĩ. Ở đây chúng ta đề cập đến các mối liên quan của 1 giả thiết, giả thiết về lao động thừa. Nhiều nhà kinh tế khơng thống nhất rằng cĩ lao động thừa tồn tại trong các nước đang phát triển ngày nay, ngay cả ở Ấn Độ và Trung Quốc. Các nhà kinh tế này đã triển khai một mơ hình lựa chọn về 2 khu vực mà đơi khi cịn được gọi là mơ hình cổ điển mới. Sơ đồ được triển khai trong hình 3-7, cũng cĩ thể sử dụng để phát hiện những mối liên quan của giả thiết cổ điển mới. Một mơ hình cổ điển mới đơn giản được trình bày ở hình 3-8. Mối liên quan sự tăng dân số và tăng lực lượng lao động trong mơ hình cổ điển mới rất khác với mơ hình lao động thừa. Một sự tăng lên nào đấy của dân số và lao động trong nơng nghiệp sẽ làm tăng đầu ra của nơng nghiệp (xem đường gạch gạch t trong hình 3- 8A), và bất cứ sự di chuyển lao động nào khỏi nơng nghiệp sẽ gây ra sự suy giảm đầu ra của nơng nghiệp. Như vậy trong mơ hình cổ điển mới sự tăng dân số khơng phải là hiện tượng bất lợi hồn tồn. Sự tăng lên về lao động khơng phải là làm kiệt quệ việc cung cấp lương thực bởi vì lao động cĩ khả năng sản xuất ra nhiều hay tồn bộ các nhu cầu của mình và khơng cĩ lao động thừa để cĩ thể chuyển sang khu vực khác mà khơng làm giảm đầu ra của nơng nghiệp. Nếu ngành cơng nghiệp cần phát triển thành cơng thì thì đồng thời cần phải cĩ cố gắng để đảm bảo rằng ngành nơng nghiệp cũng phát triển đủ nhanh để nuơi sống cả hai khu vực nơng thơn và thành thị ở mức tiêu dùng cao hơn và để ngăn cản điều kiện buơn bán bất lợi đối với cơng nghiệp. Một khu vực nơng nghiệp đình trệ, là một khu vực cĩ ít đầu tư hoặc cơng nghệ mới, sẽ làm cho mức lương của cơng nhân thành thị tăng nhanh và do đĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận và quỹ dùng để phát triển cơng nghiệp. Cĩ những chỗ mà trong mơ hình lao động thừa những người lập kế hoạch cĩ thể khơng chú ý đến nơng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 30 nghiệp cho đến khi số lao động dư thừa được sử dụng hết thì ở trong mơ hình cổ điển mới cần phải cĩ cân bằng giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp ngay từ đầu. Các mơ hình hai khu vực kiểu lao động thừa và kiểu cổ điển mới cĩ thể trở thành rất chi tiết tỉ mỉ với hàng chục, cĩ khi hàng trăm phương trình được sử dụng để mơ tả các nét khác nhau của nền kinh tế. Những phương trình và giả thiết bổ sung này cũng cĩ ảnh hưởng đến những đề nghị về chính sách mà một nhà kinh tế sẽ nhận được từ mơ hình. Nhưng trung tâm của các mơ hình chi tiết này là các giả thiết về lao động thừa và giả thiết cổ điển mới về bản chất của hàm sản xuất nơng nghiệp. C – Thị trường lao động cơng nghiệp Đường cung lao động với điều kiện trao đổi xấu hơn Số lượng lao động trong cơng nghiệp Hình 3-8. Mơ hình “cổ điển mới” 2 khu vực. Cái khác nhau cơ bản giữa hình 3-7 và hình 3-8 là hàm sản xuất nơng nghiệp (hình 3-8A). Nguồn đất đai bị hạn chế dẫn đến lợi nhuận bị giảm bớt một chút ít trong khu vực nơng nghiệp, nhưng đường cong khơng bao giờ bị trải thẳng ra; tức là sản phẩm giới hạn của lao động khơng bao giờ giảm xuống mức tồn tại tối thiểu, cho nên khơng cĩ mức lương để tồn tại ở mức tối thiểu hay mức lương chế định trong hình 3-8B. Thay vào đĩ, mức lương luơn được xác định bởi sản phẩm giới hạn của lao động trong nơng nghiệp. Cuối cùng, đường cung lao động cho cơng nghiệp khơng cĩ phần nằm ngang. B – Sản phẩm tới hạn của lao động trong nơng nghiệp Đường cung lao động khơng cĩ điều kiện trao đổi xấu hơn Ti ền lư ơn g tro ng c ơn g ng hi ệp n r rn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 31 Số lượng lao động trong nơng nghiệp A – Hàm sản xuất nơng nghiệp Bởi vì sự chuyển dịch lao động từ khu vực nơng nghiệp làm tăng sản phẩm giới hạn của lao động cịn lại trong nơng nghiệp, nên khu vực cơng nghiệp cần phải trả một khoản bằng sản phẩm giới hạn cộng với tiền thưởng để làm cho lao động chuyển đến thành phố. Đường cung lao động cho cơng nghiệp cịn tăng lên do nguyên nhân khác. Khi lao động chuyển khỏi nơng nghiệp, thì đầu ra của nơng nghiệp giảm xuống; và để thu hút được đủ lương thực thực phẩm từ khu vực nơng nghiệp để trả cho cơng nhân của mình, khu vực cơng nghiệp phải trả giá lương thực thực phẩm ngày càng cao. Chỉ khi nếu khu vực cơng nghiệp ở vị trí nhập khẩu lương thực thực phẩm từ nước ngồi thì nĩ mới cĩ khả năng ngăn cản điều kiện buơn bán xấu đi. Nếu khơng thể nhập khẩu được thì giá cả nơng nghiệp ngày càng tăng sẽ dẫn đến sản phẩm thu nhập tới hạn cao hơn, và do đĩ mức lương cao hơn đối với cơng nhân trong nơng nghiệp. Như vậy trong trường hợp thừa lao động, khu vực cơng nghiệp sẽ phải trả mức lương cao tương ứng để thu hút lực lượng lao động. Sả n ph ẩm tớ i h ạn c ủa la o độ ng tro ng n ơn g ng hi ệp Tổ ng sả n lư ợn g nơ ng n gh iệ p i’ i t i Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 32 Các điểm nêu trên cĩ thể tìm ra bằng cách ít trừu tượng hơn khi xem xét các thí dụ của Trung Quốc và châu Phi về mối quan hệ của cơng nghiệp và nơng nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế. Lao động thừa ở Trung Quốc Ở Trung Quốc vào những năm 1950 phần lớn đất đai cĩ thể trồng trọt được đã được canh tác, và việc tăng dân số và lực lượng lao động sau này đã gĩp một phần rất ít vào việc làm tăng đầu ra của nơng nghiệp. Mức lương ở thành thị tăng lên vào đầu những năm 1950, nhưng sau đĩ đã san bằng và khơng thay đổi trong vịng 20 năm từ 1957 đến 1977. Nếu như được cho phép thì hàng chục triệu lao động nơng thơn sẽ rất sung sướng di chuyển ra các đơ thị mặc dầu cĩ sự đình đốn mức lương ở thành thị. Chỉ cĩ những hạn chế luật pháp về việc di dân giữa vùng nơng thơn và thành thị, mới giữ được sự di chuyển này ở dưới mức yêu cầu thu hút lao động thừa. Mức tăng trưởng dân số trung bình 2% một năm cho đến tận giữa những năm 1970, tiếp tục làm tăng số những người quan tâm đến việc rời bỏ quan tâm. Nĩi ngắn gọn, Trung Quốc trong hơn 3 thập kỷ vừa qua là một nước thừa lao động. Như đã nêu ra trước đây, Trung Quốc đã đầu tư vào nơng nghiệp, nhưng chỉ đủ để duy trì, chứ khơng tăng mức sản xuất lương thực tính theo đầu người. Sự di dân nơng thơn – thành thị đã xảy ra tuy khơng đủ nhanh để loại trừ hết lao động thừa ở nơng thơn, nhưng cũng đủ để địi hỏi người nơng dân bán các sản phẩm của họ nhiều hơn cho thành phố. Như vậy giá trả cho sản phẩm của người nơng dân dần dần tăng lên, trong khi đĩ giá mà người nơng dân trả để mua các sản phẩm của đơ thị vẫn giữ nguyên hoặc giảm xuống, tức là điều kiện buơn bán giữa thành thị – nơng thơn đã thay đổi chậm nhưng cĩ lợi rõ rệt cho nơng nghiệp. Để ra khỏi tình trạng thừa lao động này, các nhà lập kế hoạch Trung Quốc vào cuối những năm 1970 đã phải thúc đẩy quá trình chuyển người lao động làm việc ở nơng thơn ra thành thị, và đồng thời tự bổ sung thường xuyên để duy trì mức lao động thừa ở nơng thơn. Việc khuyến khích các mặt hàng tiêu dùng cần nhiều lao động (vải vĩc, điện tử v.v...) và cơng nghiệp dịch vụ (cửa hàng ăn, taxi v.v..) làm tăng thêm việc làm ở thành phố. Để nuơi sống số dân tăng lên trong thành phố chính phủ đã tăng nhập khẩu lương thức, tăng vốn đầu tư cho nơng nghiệp và cho phép tiếp tục cải thiện điều kiện buơn bán giữa thành thị – nơng thơn. Để giữ mức lao động thừa ở nơng thơn bằng cách tự bổ sung, các nhà lập kế hoạch làm chậm lại những quá trình cơ giới hĩa nào đĩ cĩ tác động đến việc giảm nhu cầu lao động nơng nghiệp. Điều quan trọng nhất là các nhà lập kế hoạch tấn cơng vào nguồn gốc của lao động thừa bằng nỗ lực giảm bớt tỷ lệ sinh đẻ của quần chúng. Năm 1980 tỷ lệ tăng trưởng dân số ở Trung Quốc đã giảm từ 2% xuống 1,2% một năm. Trong những năm đầu 1980 Trung Quốc vẫn là một nước thừa lao động thế nhưng Nam Triều Tiên là nước đã theo đuổi những chính sách tương tự và trong những điều kiện tương tự đã xĩa bỏ lao Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 33 động thừa vào giữa những năm 1960 và cũng vấn đề như vậy đã xuất hiện ở Nhật Bản vào thời điểm sớm hơn nữa. Lao động thừa ở châu Phi Châu Phi, như đã nĩi trước đây, cĩ mật độ dân số tương đối thấp so với tiềm năng về đất trồng trọt. Ở các quốc gia như Kenya, việc tăng dân số cĩ lẽ đã được giải quyết ổn thỏa trong những năm 1950 và 1960 bằng cách khai phá đất mới hoặc bằng cách tăng cường độ sử dụng đất (thí dụ từ đồng cỏ chuyển sang trồng ngũ cốc). Do vậy, dân số tăng lên đã phù hợp nhiều hay ít với sự tăng lên của sản xuất nơng nghiệp. Đầu ra và lương thực, ít nhất trong các dân tộc giàu cĩ hơn như là Kenya, đã theo kịp nhu cầu của tăng dân số ở nơng thơn và thậm chí nhu cầu cịn tăng nhanh hơn của khu vực thành thị. Các nhà lập kế hoạch cảm thấy cĩ ít áp lực đối với việc cải thiện điều kiện buơn bán giữa nơng thơn – thành thị hoặc tăng đầu tư của nhà nước cho nơng nghiệp. Nĩi tĩm lại, đến tận ngày nay tình hình Kenya đã phù hợp tương đối hợp lý với các giả thiết của mơ hình cổ điển mới. Bởi vì nguồn đất đai của Kenya khơng phải là khơng cĩ giới hạn và tỷ lệ tăng dân số vẫn tiếp tục ở một mức độ đặc biệt cao, gần 4% một năm, nên đến cuối những năm 1970 Kenya đã cĩ một số đặc điểm của một nền kinh tế cĩ lao động thừa, và các nhà lập kế hoạch đã phải điều chỉnh những vấn đề cĩ liên quan đến chính sách trong các điều kiện mới này (đầu tư nhiều hơn và giá cả cao hơn đối với nơng nghiệp, cĩ cố gắng lớn hơn để giảm tỷ lệ tăng dân số) Cuộc bàn luận này đề ra những mối quan hệ giữa khu vực nơng nghiệp và khu vực cơng nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế đã được triển khai đến mức mà chúng ta cĩ thể đạt được. Việc phân tích các mơ hình phát triển cĩ sử dụng số liệu về phần tỷ lệ của hai khu vực trên trong GNP đã mở ra khả năng hiểu biết sâu sắc các mơ hình đã xuất hiện trong quá khứ cĩ thể sẽ xuất hiện trong tương lai. Các mơ hình hai khu vực đã tạo khả năng tiến bước tiếp theo và thu được sự hiểu biết về một số nguyên nhân vì sao các mơ hình phát triển cơng nghiệp và nơng nghiệp khác nhau cĩ thể xuất hiện. Trong các chương sau giá trị của hình thái lao động thừa trái ngược với hình thái cổ điển mới sẽ được khai thác nhiều hơn đối với thế giới đang phát triển ngày nay. Sẽ mở rộng thêm các cuộc bàn luận về bản chất và các vấn đề của phát triển cơng nghiệp và nơng nghiệp, bao gồm cả việc tiếp tục xem xét bản chất và những mối quan hệ giữa hai khu vực trên. Các mơ hình tăng trưởng cơng nghiệp Việc hiểu biết một cách chính xác ngành cơng nghiệp nào sẽ phát triển trong từng giai đoạn phát triển của một quốc gia cĩ lẽ là một thơng tin rất cĩ giá trị đối với các nhà kinh tế. Các kế hoạch cần được soạn thảo sao cho cĩ thể tập trung sức lực của quốc gia cho các ngành cơng nghiệp riêng biệt trong các giai đoạn riêng biệt. Thí dụ nếu như sự phát triển cơng nghiệp bắt đầu từ ngành dệt, thì các nhà lập kế hoạch cần tập trung sự chú ý của họ vào việc làm cho ngành cơng nghiệp dệt khởi động và lo lắng đến các khu vực khác sau. Tương tư như vậy, nếu như một số quốc gia cĩ thu nhập trên đầu người cao cĩ thể hỗ trợ cho việc sản xuất ơtơ một cách hiệu quả, thì các nhà lập kế hoạch của các nước bắt đầu phát triển đĩ sẽ biết bằng họ cĩ thể tránh đầu tư nguồn lực vào ngành cơng nghiệp ơtơ cho đến một giai đoạn muộn hơn. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 34 Các cách tiếp cận thực nghiệm Chenery và Taylor(1) đã sử dụng các thuật ngữ các ngành cơng nghiệp giai đoạn đầu, giai đoạn giữa và giai đoạn sau. Các ngành cơng nghiệp giai đoạn đầu là những ngành cơng nghiệp cung cấp hàng hĩa thiết yếu cho nhân dân các nước nghèo và sản xuất với quy trình cơng nghệ, đơn giản sao cho việc sản xuất cĩ thể được thực hiện trong nước nghèo. Theo thuật ngữ thống kê thì phần tỷ lệ của các ngành cơng nghiệp đĩ trong GNP tăng lên ở những nước thu nhập tính theo đầu người thấp. Nhưng tỷ lệ này khơng tăng nữa khi thu nhập vẫn cịn rất thấp và sau đĩ dừng lại hoặc giảm xuống. Điển hình của nhĩm này là ngành chế biến thực phẩm và dệt. Các ngành cơng nghiệp giai đoạn sau là những ngành mà phần tỷ lệ của chúng trong GNP tiếp tục tăng ngay cả thu nhập tính theo đầu người ở mức độ cao. Nhĩm này bao gồm nhiều hàng tiêu dùng lâu bền (tủ lạnh, ơtơ) cũng như các sản phẩm kim loại. Các ngành cơng nghiệp giai đoạn giữa là các ngành nằm ở giữa hai loại ngành trên. Đáng tiếc là thường khĩ xác định một ngành cơng nghiệp nào đĩ thuộc nhĩm nào. Đối với nhiều ngành cơng nghiệp thì kinh nghiệm của thế kỷ XIX của châu Âu và của Mỹ là một chỉ dẫn tồi bởi vì nhiều ngành cơng nghiệp hiện nay đang cần thiết thì lúc đĩ đã khơng tồn tại. Thí dụ ngành cơng nghiệp năng lượng nguyên tử đã khơng tồn tại trước chiến tranh thế giới lần thứ 2, và ngay cả ngành phân bĩn hĩa học mà chúng ta thường hay nghĩ đến ngày nay cũng khơng bắt đầu trước thế kỷ XX. Số liệu theo khu vực đã giải thốt khỏi vấn đề đặc biệt này nhưng lại đưa ra nhiều vấn đề khác. Trong một số quốc gia Ả Rập các khoản tiền về dầu hỏa chiếm phần lớn GNP bởi vì các quốc gia này cĩ nguồn tài nguyên dưới đất đặc biệt cao. Ở Malaysia đất đai và khí hậu thích hợp để trồng cao su, dầu dừa và gỗ làm nhà. Singapore và Hồng Kơng khơng cĩ tài nguyên thiên nhiên thì lại cĩ ưu thế về kinh nghiệm rất phong phú trong việc buơn bán với nước ngồi để phát triển ngành dệt, điện tử và các ngành cơng nghiệp khác cho xuất khẩu. Nĩi ngắn gọn, phần tỷ lệ của các ngành cơng nghiệp riêng biệt trong GNP của các nước riêng biệt được xác định bởi tiềm năng của các tài nguyên thiên nhiên, di sản lịch sử về kinh nghiệm buơn bán, ngoại thương và nhiều yếu tố khác nữa. Khơng cĩ một mơ hình duy nhất về phát triển cơng nghiệp hoặc là 2 hay 3 mơ hình, mà tất cả các quốc gia phải đi theo khi họ muốn thốt ra khỏi cảnh nghèo nàn. Một vài ngành cơng nghiệp mà kỹ thuật được sử dụng dễ điều khiển, như là ngành dệt, cĩ thể dễ bắt đầu vào những giai đoạn đầu của sự phát triển hơn là những ngành khác, như là sản xuất máy bay để bán. Và cĩ một số quy tắc trong các kiểu tiêu dùng của nhân dân khi họ chuyển từ thu nhập thấp sang thu nhập cao hơn. Quy luật của Angel đã được nhắc đến như là một phần của cách giải thốt về sự giảm bớt phần tỷ lệ của nơng nghiệp trong GNP. Một quy luật tương tự cần phải xem xét là tại sao phần tỷ lệ của ngành chế biến thực phẩm trong khu vực cơng nghiệp giảm đi khi thu nhập tính theo đầu người tăng lên. Nhưng trước khi các nhà lập kế hoạch cĩ thể quyết định ngành cơng nghiệp nào phải đẩy mạnh trong một nước, họ cần phải biết các điều kiện riêng biệt của nước đĩ và cần phải biết các mơ hình tổng quát này. (1) Chenery và Taylor “các mơ hình phát triển” Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 35 Các cách tiếp cận lý thuyết Các cuộc tranh luận của các nhà kinh tế về sự phát triển cân đối và khơng cân đối trước đây đã để lại nhiều cơng trình định lượng về mơ hình phát triển. Những người ủng hộ phát triển cân đối như Ragnar Nurkse hay Paul Rosensten – Rodan(11) cho rằng các nước cần phải phát triển nhiều ngành cơng nghiệp đồng thời nếu như họ muốn thành cơng để đạt được sự tăng trưởng thực chất. Cái gì sẽ xảy ra trong sự phát triển khơng cĩ cân đối thường được minh họa bằng câu chuyện của một nước giả định đang cố gắng bắt đầu phát triển bằng cách xây dựng nhà máy giầy. Nhà máy đã được xây dựng, cơng nhân đã được thuê và được đào tạo, và nhà máy bắt đầu sản xuất giầy. Mọi người đều tốt cho đến khi nhà máy thử bán những đơi giầy mình sản xuất ra. Chính cơng nhân nhà máy sử dụng thu nhập đã tăng lên của họ để mua giầy mới do nhà máy sản xuất; nhưng tất nhiên là họ cĩ khả năng sản xuất nhiều giầy hơn số mà họ cần hoặc gia đình họ cần. Phần đơng nhân dân trong xã hội chủ yếu là những người nơng dân nghèo, thu nhập của họ khơng tăng thêm, và vì vậy họ khơng thể cố mua giầy do nhà máy sản xuất ra được. Họ tiếp tục đi những đơi dép rẻ tiền sản xuất trong nước. Ngược lại nhà máy khơng cĩ khả năng bán sản phẩm của mình, đi đến phá sản và sự cố gắng để khởi đầu sự phát triển cũng chấm dứt theo. Cách giải quyết vấn đề này được đề nghị là phải xây dựng một số nhà máy đồng thời: nếu như nhà máy dệt, nhà máy xay bột, nhà máy xe đạp và nhiều xí nghiệp khác nữa cĩ thể bắt đầu cùng thời gian đĩ thì nhà máy giầy cĩ thể bán được giầy cho cơng nhân của các nhà máy trên. Ngược lại, cơng nhân nhà máy giầy cũng cĩ thể sử dụng thu nhập thêm của họ để mua xe đạp, quần áo, bột mì và như vậy giúp cho các nhà máy mới khác cĩ thể trả được nợ. Kiểu phát triển này đơi khi được coi là phát triển cân đối dựa vào cầu bởi vì các ngành cơng nghiệp cần phát triển được xác định bởi nhu cầu hay kiểu chi tiêu của người tiên dùng (và người đầu tư). Sự phát triển cân đối cân đối dựa vào cung là sự cần thiết phải xây dựng đồng thời một số ngành cơng nghiệp để ngăn cản sự xuất hiện của những cái làm đình trệ sự cung cấp. Như vậy khi xây dựng nhà máy thép, những người lập kế hoạch cần phải biết chắc chắn rằng mỏ sắt, mỏ than và các phương pháp luyện than cốc cũng được phát triển, trừ phi cĩ khả năng nhập khẩu các đầu vào này một cách dễ dàng ở mức tổng thể hơn, cũng cần phải duy trì sự cân đối giữa phát triển cơng nghiệp và nơng nghiệp. Nếu khơng như đã chỉ ra trước đây, điều kiện buơn bán cĩ thể bất lợi cho cơng nghiệp, do đĩ làm cho sự phát triển dừng lại. Một vấn đề nan giải của giả thuyết phát triển cân đối trong dạng thuần khiết của nĩ chính là nĩ đề cập đến sự tuyệt vọng. Đối với một đất nước nghèo cĩ ít ngành cơng nghiệp hoặc khơng cĩ cơng nghiệp người ta nĩi rằng nước đĩ cần bắt đầu khởi động đồng thời nhiều ngành cơng nghiệp hoặc từ bỏ nĩ để tiếp tục tình trạng trì trệ đình đốn. Chương trình to lớn này đơi khi được coi như là cú hích lớn hoặc cố gắng giới hạn tối thiểu. Nhưng dưới bất kỳ cái tên như thế nào, đây là lời can ngăn đối với một dân tộc (11) Ragnar Nurkse, Những vấn đề hình thành tư bản trong các nước kém phát triển (New York: nhà in Trường đại học Oxford, 1953); và Paul N. Rosenstein – Radan, “Các vấn đề về cơng nghiệp hĩa của Đơng và Đơng nam châu Âu”, Tạp chí kinh tế (tháng 6, tháng 9-1943); in lại trong kinh tế của sự chậm phát triển, A.N.Agarunla và S.P. Singh, Eds. (New York: nhà in Trường đại học Oxford, 1963) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 36 nghèo khổ; đang cố gắng huy động các nguồn lực về quản lý, tài chính đến mức giới hạn để khởi cơng một số ít nhà máy. Tuy nhiên trong cuộc bàn luận về các mơ hình phát triển cơng nghiệp chúng tơi đã chỉ ra rằng cĩ rất ít chứng cớ chứng tỏ rằng tất cả mọi quốc gia đều cần phải theo một mơ hình cĩ sẵn. Một số quốc gia nhấn mạnh một số ngành cơng nghiệp nào đĩ, trong khi các quốc gia khác lại tập trung vào các ngành khác hẳn. Những người đề nghị sự phát triển khơng cân đối, đặc biệt là Albert Hirschman đã nhận ra những sự khác biệt đĩ và sử dụng chúng để đề nghị một mơ hình phát triển cơng nghiệp khác hẳn(1) họ nĩi rằng các quốc gia cĩ thể và cần tập trung sức lực của mình vào một số ít khu vực trong những giai đoạn đầu của sự phát triển. Trong phần lớn các trường hợp, việc sản xuất nhiều giầy hơn là số cĩ thể bán được khơng cĩ nguy hiểm gì lớn. Các sản phẩm cơng nghiệp nhất định đã cĩ sẵn thị trường, ngay cả trong những người nơng dân nghèo và ở nơi khơng cĩ cú hích lớn để phát triển. Thí dụ một người cơng nhân trong một nhà máy của thế kỷ XIX trong một ngày cĩ thể sản xuất nhiều gấp 40 lần số sợi bơng mà một người nơng dân sản xuất bằng guồng kéo sợi trong một túp nhà tranh tối tăm ở nơng thơn. Như vậy theo quan điểm của người nơng dân, nên mua sợi của nhà máy và tập trung nỗ lực của mình vào hoạt động cĩ hiệu quả hơn như dệt sợi thành vải. Lúc ban đầu nhiều loại sợi này được nhập khẩu vào các nước như Ấn Độ và Trung Quốc từ các nhà máy của nước Anh, nhưng việc này khơng kéo dài trước khi những người thầu khốn ở Trung Quốc và Ấn Độ đã phát hiện ra rằng sợi bơng cĩ thể sản xuất ra ở trong nước rẻ hơn nhiều so với nhập khẩu. Vì vậy họ thay thế nhập khẩu bằng sản xuất trong nước. Thay thế nhập khẩu quá trình này được gọi như vậy, là một cách để một quốc gia cĩ thể tìm ra thị trường cĩ sẵn cho một trong những ngành cơng nghiệp của nĩ. Thị trường đã cĩ sẵn, cĩ những cái mà những người lập kế hoạch của quốc gia cần phải làm là đảm bảo cho cơng nghiệp trong nước cĩ thể cạnh tranh cĩ hiệu quả với sản phẩm nhập khẩu. Cần phải thực hiện việc này như thế nào là một chủ đề mà chúng tơi sẽ quay lại trong chương 16. Ở đây điểm cơ bản của việc thay thế nhập khẩu là một phương pháp để bắt đầu cơng nghiệp hĩa trên một cơ sở cĩ giới hạn và cĩ lựa chọn hơn là “cú hích lớn” cân đối. Một phương pháp khác là dựa vào xuất khẩu như nước Anh đã làm trong cách mạng cơng nghiệp. Nếu như khơng cĩ khả năng bán tất cả sản phẩm của nhà máy ở trong nước, thì thường cĩ thể bán sản phẩm ở nước ngồi với giả thiết rằng sản phẩm đĩ cần sản xuất ở mức giá cạnh tranh. Sự kết hợp phía trước và phía sau Những người ủng hộ phát triển khơng cân đối như Hirschman tuy vậy khơng tự hài lịng với việc chỉ ra cách tránh khỏi tình trạng tiến thối lưỡng nan mà những người ủng hộ phát triển cân đối đưa ra. Hirschman đã phát triển tư tưởng về sự phát triển khơng cân đối thành sự giải thích tổng quát về quá trình phát triển cần phải tiến triển như thế nào. Quan điểm trung tâm trong lý thuyết của Hirschman là sự kết hợp. Các ngành cơng nghiệp này được kết hợp với các ngành cơng nghiệp khác theo cách để cĩ thể lưu tâm tới khi quyết định về chiến lược phát triển. Các ngành cơng nghiệp cĩ sự kết hợp phía sau sử dụng đầu vào từ các ngành cơng nghiệp khác. Thí dụ như ngành sản xuất ơtơ sử dụng các (1) Albert O. Hirschman, Chiến lược phát triển kinh tế (New Howin: nhà in Trường đại học Yale, 1958) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 37 sản phẩm của nhà máy chế tạo máy và chế biến kim loại, cịn các nhà máy này lại sử dụng một số lượng lớn về thép. Như vậy việc xây dựng nhà máy sản xuất ơtơ sẽ tạo ra nhu cầu về thép và máy mĩc. Lúc ban đầu nhu cầu này cĩ thể được đáp ứng bằng nhập khẩu, nhưng cuối cùng các nhà thầu khốn địa phương sẽ thấy rằng họ đã cĩ thị trường sẵn cĩ cho máy mĩc và thép sản xuất ở trong nước, và nhu cầu này khuyến khích họ thành lập các nhà máy như vậy. Vì thế các nhà lập kế hoạch quan tâm đến sự phát triển tổng thể, sẽ nhấn mạnh đến các ngành cơng nghiệp cĩ mối liên hệ phía sau mạnh bởi vì đĩ là những ngành cơng nghiệp kích thích sản xuất trong phần lớn các khu vực phụ trợ. Sự kết hợp phía trước xuất hiện trong các ngành cơng nghiệp mà các sản phẩm hàng hĩa của họ sau đĩ trở thành đầu vào của các ngành cơng nghiệp khác. Thay cho việc bắt đầu bằng ngành ơtơ, các nhà lập kế hoạch cĩ lẽ muốn bắt đầu từ phía bên kia bằng cách thành lập một nhà máy thép. Khi nhận thấy rằng họ đã đáp ứng đủ nhu cầu về thép bằng sản xuất trong nước thì lúc đĩ các nhà thầu khốn cĩ thể khuyến khích thành lập các nhà máy sẽ sử dụng số lượng thép đĩ. Bằng cách tương tự như vậy việc khoan dầu thành cơng sẽ kích khích một quốc gia thành lập các nhà máy lọc dầu và các tổ hợp hĩa dầu riêng của mình, hơn là vận chuyển dầu thơ đến các nước khác để chế biến. Cả hai sự kết hợp trước và sau sẽ tạo ra áp lực dẫn đến thành lập các ngành cơng nghiệp mới và các ngành này lại tạo ra áp lục phụ, và cứ thế gia tăng. Những áp lực này cĩ thể cĩ dạng như cĩ khả năng tạo lợi nhuận mới đối với những người thầu khốn tư nhân, hoặc áp lực cĩ thể được tạo ra thơng qua quá trình chính trị và bắt buộc các chính phủ phải hành động. Thí dụ các nhà đầu tư tư nhân cĩ thể quyết định xây dựng nhà máy ở một vị trí cho trước mà khơng cần phải đảm bảo các phương tiện về nhà ở thích hợp cho những người cơng nhân mới đến hay về đường sá để đảm bảo cung cấp cho nhà máy và vận chuyển sản phẩm đầu ra. Trong những trường hợp như vậy, các nhà lập kế hoạch của chính phủ cĩ thể cần phải đương đầu với việc xây dựng nhà ở cơng cộng và đường sá. Nhìn bề ngồi thì lý luận về sự phát triển cân đối và khơng cân đối cĩ vẻ như mâu thuẫn cơ bản với nhau, nhưng khi định hình dưới dạng ít cực đoan hơn thì chúng cĩ thể xem như hai mặt của một đồng tiền. Phần lớn mọi người cĩ lẽ đồng ý rằng khơng cĩ một mơ hình duy nhất về cơng nghiệp hĩa mà tất cả các quốc gia phải tuân theo. Mặt khác các phân tích định lượng cho rằng cĩ một số mơ hình tương đối giống nhau giữa các nhĩm lớn các quốc gia. Trong khi các quốc gia cĩ những khoản tiền lớn về buơn bán ngoại thương cĩ thể đi theo chiến lược khơng cân đối trong một khoản thời gian nào đĩ, thì một quốc gia khơng thể chọn bất kỳ ngành cơng nghiệp nào hay một nhĩm ngành cơng nghiệp mà họ mong muốn và sau đĩ tập trung đặc biệt vào ngành cơng nghiệp đĩ trong suốt thời kỳ phát triển của đất nước, đi theo cĩ hiệu quả một dạng cực đoan của chiến lược phát triển khơng cân đối. Chính quan điểm về sự kết hợp cho rằng sự mất cân đối cực đoan kiểu này sẽ tạo ra áp lực bắt quốc gia đĩ lùi lại về phía con đường cân đối hơn. Như vậy đối tượng cuối cùng là mức độ cân đối trong chương trình phát triển. Nhưng các nhà lập kế hoạch cĩ sự lựa chọn giữa việc cố gắng duy trì sự cân đối trong suốt quá trình phát triển hoặc đầu tiên tạo ra sự mất cân đối nhưng với hiểu biết rằng áp lực về sự kết hợp cuối cùng sẽ bắt buộc họ quay lại sự cân đối. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 38 Sản lượng của khu vực B Hình 3-9 – Các con đường phát triển cân đối và khơng cân đối. Đường nét liền giữa điểm a và điểm b ngắn hơn là đường chấm chấm, nhưng do ảnh hưởng của sự kết hợp một quốc gia đi theo con đường chấm chấm cĩ thể đi từ a đến b trong một khoảng thời gian ngắn hơn một quốc gia đi theo con đường nét liền hay con đường phát triển cân đối. Vấn đề là ở chỗ đi theo con đường cân đối vững chắc được biểu diễn bằng đường nét liền hay theo con đường khơng cân đối biểu diễn bằng đường chấm chấm. Đường nét liền thì ngắn hơn, nhưng trong một số điều kiện nhất định một quốc gia cĩ thể đi đến một điểm bất kỳ cho trước nhanh hơn theo con đường chấm chấm. Phụ lục: Cách nhận được các nguồn của phương trình phát triển Cĩ 6 bước để nhận được các nguồn của phương trình phát triển từ hàm sản xuất tổng hợp tiêu chuẩn. Để đơn giản hĩa cách trình bày, chúng tơi giả định rằng chỉ cĩ hai yếu tố của sản xuất là tư bản và lao động. 1. Giả định hàm sản xuất tổng hợp Y = F (K, L, t) (3-7) là hàm liên tục và đồng nhất bậc một, trong đĩ: Y: thu nhập hay sản phẩm quốc dân K: dự trữ tư bản t: thời gian (dịch chuyển trong hàm sản xuất cơ bản) L: lực lượng lao động 2. Lấy vi phân hàm sản xuất này theo thời gian ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛= dt dt t F dt dL L F dt dk k F dt dy δ δ δ δ δ δ :* (3-8) Sả n lư ợn g củ a kh u vự c A 0 a b Phần phát triển khơng cân đối Phần phát triển cân đối Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 39 3. Chia cả hai vế cho y và thêm L và K vào phương trình ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ++= t F L L dt dL L F K K dt dK K F ydt dy Y δ δ δ δ δ δ 1**1***11 (3-9) 4. Sắp xếp lại Y dtF L dtdL Y LLF K dtdK Y KKF Y dtdY //*)/(/*)/(/ δδδδδ ++= (3-10) Trong đĩ: Gy: (dY/dt) / Y tỷ lệ tăng trưởng thu nhập Gk: (dK/dt) / K tỷ lệ tăng trưởng tư bản Gl: (dL/dt) / L tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động Wk: Y KKF )/( δδ phần tỷ lệ của sản phẩm của tư bản trong thu nhập quốc dân 5. Giả sử cĩ cạnh tranh hồn tồn làm cho mức lương và tỷ lệ lợi nhuận bằng sản phẩm giới hạn của lao động và tư bản, nếu L F δ δ : tỷ lệ lương thì Wl = Y LLF )/( δδ phần tỷ lệ của sản phẩm lao động trong thu nhập quốc dân và nếu K F δ δ = i (tỷ lệ lợi tức) thì Wk = Y KKF )/( δδ và a = Y tF δδ / : mức tăng ở đầu ra như phần tỷ lệ của thu nhập khơng giải thích đường bằng sự tăng lên của các yếu tố 6. Thay thế Gy, Gl, Gk, Wl, Wk vào phương trình (3-10) sẽ cho một nguồn của phương trình phát triển: Gy = (Wk . Gk) + (Wl . Gl) + a (3-11) Phương trình này cĩ thể viết lại dưới dạng: a = (số dư) = Gy - (Wk . Gk) - (Wl . Gl) (3-12) Các nước cĩ hệ thống thống kê tốt, hợp lý thường xuyên xuất bản số liệu về tỷ lệ tăng trưởng sản phẩm quốc dân (Gy) và lực lượng lao động (Gl). Số liệu về tỷ lệ tăng trưởng dự trữ tư bản (Gk) khĩ tìm thấy hơn bởi vì các đánh giá về dự trữ tư bản chỉ cĩ thể cĩ trong các nước đã cơng nghiệp hĩa.Vì thế những nhà kinh tế làm việc với các số liệu của các nước đang phát triển đơi khi viết lại thành phần Wk.Gk trong phương trình (3-11). Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển Bài đọc Kinh tế học của sự phát triển Ch. 3: Tăng trưởng và thay đổi về cơ cấu Malcolm Gillis et al. 40 Bằng cách khơng thêm K vào phương trình (3-10), phần này của phương trình (3-10) trở thành Y dtdK dK dF /* Trong đĩ dK dF : tỷ lệ lợi tức như đã giả thiết trước đây và Y dtdK / = 1 = phần tỷ lệ của tổng đầu tư trong nước trong tổng sản phẩm trong nước Phần tỷ lệ của tổng đầu tư trong nước (I) hay sự hình thành tư bản trong tổng sản phẩm trong nước thường thường được tính cho phần lớn các nước. Số liệu về phần của thu nhập lao động trong thu nhập quốc dân (Wl) là tổng tiền lương trả cho cơng nhân cộng với lương đầu vào của nơng dân. Phần tỷ lệ của thu nhập tư bản trong thu nhập quốc dân (Wk) được tạo ra từ thu nhập lợi tức và lợi nhuận. Trong mơ hình hai yếu tố, Wk bao gồm tất cả thu nhập về tài sản trong đĩ cĩ tiền thuê đất. Khi các nhà kinh tế như Echoard Denison tính tốn nguồn của sự phát triển họ thường sử dụng nhiều yếu tố sản xuất hơn. Thí dụ lao động thường được phân thành lao động lành nghề và khơng lành nghề dưới nhiều dạng khác nhau. Các thu nhập trao đổi với nước ngồi đơi khi được coi như một yếu tố riêng biệt của sản xuất, tách khỏi phần tư bản v.v.... Người ta thường cố gắng tách số dư của mức tăng năng suất (a) thành các thành phần khác nhau. Một số hiệu chỉnh như vậy cĩ thể sử dụng trong khi đánh giá các nguồn của sự phát triển trong các nước đang phát triển, nhưng một số hiệu chỉnh khác khơng thể dùng được vì khả năng cĩ các số liệu thích hợp của nước đang phát triển bị hạn chế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNội dung chính.pdf
  • pdfcocau(bai4.2).pdf
  • pdfcocau(bai4.3).pdf
  • pdfdonga(bai3.1).pdf
  • pdfdonga(bai3.2).pdf
  • pdfdonga(bai3.3).pdf
  • pdfdonga(bai3.4).pdf
  • pdfdonga(bai5.1).pdf
  • pdfdonga(bai5.2).pdf
  • pdfdonga(bai5.3).pdf
  • pdfdonga(bai5.4).pdf
  • pdfEco.outline-VN_caohoc (14hoai).pdf
  • pdfLecture0102(new).pdf
  • pdfLecture03(new).pdf
  • pdfLecture04(new).pdf
  • pdfLecture05(new).pdf
  • pdfsocial capital.pdf
  • pdfsuckhoe.pdf
  • pdftangtruong.pdf
Tài liệu liên quan