Kinh tế học vi mô - Chương IV: Định giá khi có thế lực thị trường

Đâu là đường doanh thu biên của nhà độc quyền bán phân biệt giá cấp 1? Khi nhà độc quyền bán thêm một đơn vị, nó không phải giảm giá những đơn vị khác mà nó đang bán. Do đó MR = P, nghĩa là doanh thu biên chính là đường cầu.

ppt35 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 7802 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vi mô - Chương IV: Định giá khi có thế lực thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* CHƯƠNG IV ĐỊNH GIÁ KHI CÓ THẾ LỰC THỊ TRƯỜNG Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 11 * 1. Cơ sở của chính sách phân biệt giá 2. Giá cả phân biệt 3. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm * 1. Cơ sở của chính sách phân biệt giá -chính sách 1 giá: giá là Pe và sản lượng là Qe. -chính sách phân biệt giá: khách hàng ở vùng A phải trả P1, khách hàng ở vùng B phải trả P2. Bằng cách này có thể chiếm đoạt được thặng dư tiêu dùng ở A và thu thêm lợi nhuận từ B. Q1 Qe Q2 Qc Q Pe P2 P1 Pc MC DD MR E A B • • • * Chính sách phân biệt giá cấp 1 (hay hoàn hảo) định giá mỗi đơn vị bán ra tại mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả. Một nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo sẽ sản xuất và bán số lượng đầu ra có hiệu quả, tức tại điểm MC = P. 2. Giá cả phân biệt a/ Phân biệt giá cấp I * • Mỗi khách hàng phải trả mức giá cao nhất mà anh ta sẵn sàng chi trả, bằng cách này hãng độc quyền chiếm đoạt được toàn bộ thặng dư của người tiêu dùng. • Sản lượng tối đa được sản xuất sẽ là Qc và giá Pc = MC Q1 Q2 Q3 Qc Q P1 P2 P3 Pc MC DD * Đâu là đường doanh thu biên của nhà độc quyền bán phân biệt giá cấp 1? Khi nhà độc quyền bán thêm một đơn vị, nó không phải giảm giá những đơn vị khác mà nó đang bán. Do đó MR = P, nghĩa là doanh thu biên chính là đường cầu. * Lợi nhuận tăng thêm nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo Lượng $/Q Pmax Bằng sự phân biệt hoàn hảo, mỗi người tiêu dùng trả giá tối đa mà họ sẵn lòng trả. * Với phân biệt giá hoàn hảo Mỗi người tiêu dùng trả theo mức giá cao nhất mà họ có thể chấp nhận Lợi nhuận tăng Lợi nhuận tăng thêm nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo * Boy with a Pipe của Pablo Picasso (104,16 triệu USD). * Portrait of Doctor Gachet của Van Gogh (82,5 triệu USD). * Phân biệt giá cấp 2 được tiến hành bằng cách đòi các giá cả khác nhau cho những số lượng khác nhau của cùng một mặt hàng. b. Phân biệt giá cấp 2 * MR P Q Q0 P1 Q3 P0 MC P3 0 Q2 P2 Q1 DD Khối 1: Q1 → P1 - Khối 2: (Q2 – Q1) → P2 - Khối 3: (Q3 – Q2) → P3 * Người tiêu dùng được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có đường cầu khác nhau và phải trả các mức giá khác nhau. Người tiêu dùng được chia thành các nhóm khác nhau theo tiêu chí: Thu nhập Độ tuổi Khoảng cách địa lý c. Phân biệt giá cấp 3 * * Cụm rạp Diamond (Hàn Quốc): - Đà Nẵng : 25.000đ→ 30.000đ/1 vé - TP Hồ Chí Minh: 40.000đ → 50.000đ/1 vé * Giá vé một bộ phim được chiếu ở: - Mỹ : $7 → $10 - Việt Nam: 30.000đ → 40.000đ * Mô hình độc quyền bán phân biệt giá Nhà độc quyền sản xuất cho 2 thị trường khác nhau: 1 và 2 Hai mức giá khác nhau được ấn định cho mỗi thị trường Mục tiêu của hãng độc quyền là tối đa hóa lợi nhuận * Doanh thu từ thị trường 1: TR1 = P1Q1 Doanh thu từ thị trường 2: TR2 = P2Q2 Tổng doanh thu: TR = TR1 + TR2 Tổng lợi nhuận: TP = P1Q1 + P2Q2 – TC(Q1 + Q2) Ta muốn tìm mức Q1 và Q2 tối đa hóa lợi nhuận: * Tổng quát: nếu hãng độc quyền bán hàng trên nhiều thị trường thì điều kiện tối ưu là: MR1 = MR2 = … = MRn = MRT = MC Q1 + Q2 + … + Qn = QT * Giả sử hãng bán hàng trên 2 thị trường : MR1 = MR2 = MRT = MC Mặt khác: Suy ra: MR1 = P1(1 + ED1 1 ) MR2 = P2(1 + ED2 1 ) * Phân biệt giá cấp 3 D2=AR2 MC D1=AR1 MR2 MR1 MRT Q1 MRT QT Q2 P1 P2 Chiến lược này chia khách hàng ra thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có đường cầu khác nhau. Nhóm nào có độ co dãn của cầu theo giá nhỏ hơn sẽ phải chịu giá cao hơn. * D1 D2 MR1 MR2 MRT MC Q Q Q P P P P1 Q1 P2 Q2 Qe Bán hàng trên nhiều thị trường: giá cao hơn được ấn định cho thị trường có độ co dãn theo giá nhỏ hơn MR MR2 MR1 * Cố gắng bán cho nhiều hơn một nhóm người tiêu dùng không phải lúc nào cũng thỏa đáng đối với hãng D2 D1 MR2 MR1 Q* P P* Q * Đường cầu thị trường DA+B là đường cầu gãy nên đường doanh thu biên MRA+B bất liên tục tại QM. MC cắt MRA+B tại I & J, tương ứng với (P1, Q1) & (P2, Q2). Nếu chọn sản lượng và giá cả Q1 & P1, thì doanh nghiệp độc quyền chỉ bán hàng cho 1 thị trường là thị trường B. Nếu chọn sản lượng và giá cả Q2 & P2, thì dn độc quyền sẽ bán hàng trên cả 2 thị trường A & B. Sản lượng bán được trên thị trường A là Q2A và trên thị trường B là Q2B. Để xác định xem nên chọn phương án nào phải tính tổng lợi nhuận cho từng phương án. Phương án được chọn phải có lợi nhuận lớn nhất. * Ví dụ về phân biệt giá cấp 3 Giá vé máy bay Học phí Giá sách giáo khoa Giá vé vào cửa các khu vui chơi giải trí * Khó khăn khi thực hiện chính sách phân biệt giá là gì? Tình trạng đầu cơ Chi phí giao dịch * 3. Phân biệt giá theo thời điểm và Định giá theo giờ cao điểm a. Phân biệt giá theo thời điểm Khi sản phẩm mới phát hành, cầu ít co giãn Sách Phim Máy tính Một khi thị trường này đã cho lợi nhuận tối đa, các công ty hạ giá để thu hút một thị trường rộng rãi với cầu co giãn hơn Sách bìa giấy Phim giảm giá Máy tính giảm giá * Phân biệt giá theo thời điểm P2 P1 Q2 Q1 MR2 MR1 D2 D1 AC = MC Q P * Phim chiếu rạp Phim băng đĩa Truyền hình yêu cầu Truyền hình đăng kí Truyền hình miễn phí Công chiếu tháng 0-6 6-15 15-18 18-30 >30 Thời biểu phát hành các hình thức của phim * * * * Cầu đối với một số sản phẩm có thể lên cao điểm vào những thời điểm cụ thể. Giao thông giờ tan tầm Điện – vào những buổi chiều tối mùa hè Xe lửa vào ngày lễ Giới hạn công suất cũng làm tăng MC. MR và MC tăng có nghĩa là giá cao hơn. Ở mỗi thị trường, MR không bằng nhau bởi vì thị trường này không tác động đến thị trường kia. b. Định giá theo giờ cao điểm * Định giá lúc cao điểm D2 MR2 D1 MR1 MC P2 P1 P Q2 Q1 Q - D1 – đường cầu lúc cao điểm, - D2 – đường cầu lúc không cao điểm-Hãng đặt MR=MC trong mỗi thời gian và định giá cao (P1– số lượng Q1) lúc cao điểm, giá thấp (P2 - số lượng Q2) lúc không phải là cao điểm. Điều này làm hãng thu được lợi nhuận cao hơn so với việc chỉ đòi một giá duy nhất cho mọi thời điểm. * Chính sách phân biệt giá có làm tăng phúc lợi xã hội? * * P Q Q0 P1 Q1 P0 MC P1 0 0 P Q1 DD MC A B C MR CS 1 giá CS phân biệt giá cấp 1 Q TDTD Lợi nhuận độc quyền Lợi nhuận độc quyền Tổn thất vô ích của XH * Bài tập. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu về sản phẩm là: P = 120 – QD/10. Doanh nghiệp cũng có thể bán sản phẩm ra thị trường thế giới cạnh tranh nhiều hơn theo giá PW = 80 không phụ thuộc vào lượng sản phẩm xuất khẩu QW. Tổng chi phí của doanh nghiệp là TC = 50Q + Q2/20 + 1500 (với Q = QD + QW). Xác định giá, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong trường hợp doanh nghiệp chỉ bán hàng cho thị trường trong nước. Tính tổng lợi nhuận này. Cũng câu hỏi trên nhưng cho trường hợp doanh nghiệp bán hàng cho cả hai thị trường: trong nước và xuất khẩu. So sánh giá cả và độ co dãn của cầu theo giá ở thị trường trong nước và trên thế giới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_4_dinh_gia_voi_the_luc_thi_truong_5108.ppt
Tài liệu liên quan