Kinh tế học - Chương II: Chính sách ngoại thương

HNNKlàviệcgiớihạnsốlượnghàngNKởmột mứccụthể ít hơnsovớikhitự doTMnhằmmục đích tạo rasự khanhiếmHHởTTtrong nước,từ đólàmtănggiácảHHtạorađiều kiệncơbảngiúp SXtrong nướcpháttriển đạtđến mụctiêu của chínhsách.

pdf38 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2802 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Chương II: Chính sách ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: B. Hạn ngạch (Quota) nhập khẩu: P Pw Pd Q1 Q3 Q4 Q2 SD (CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: B. Hạn ngạch (Quota) nhập khẩu: HNNK là việc giới hạn số lượng hàng NK ở một mức cụ thể ít hơn so với khi tự do TM nhằm mục đích tạo ra sự khan hiếm HH ở TT trong nước, từ đó làm tăng giá cả HH tạo ra điều kiện cơ bản giúp SX trong nước phát triển đạt đến mục tiêu của chính sách. PPw Pd 42 31 Q1 Q3 Q4 Q2 -1 -2 -3 -4 S Tác động của hạÏn ngạch (Quota) nhập khẩu: D Người tiêu dùng: Nhà sản xuất: +1 (NN + nhà NK): +3 Ô số 3 là lợi tức hạn ngạch: - Thuộc về nhà NK (nếu CP áp dụng cách thức cấp trắng HN) - Thuộc về NN + nhà NK (nếu CP áp dụng cách thức bán đấu giá HN) PPw Pd 42 31 Q1 Q3 Q4 Q2 -1 -2 -3 -4 SD Người tiêu dùng: Nhà sản xuất: +1 (NN + nhà NK): +3 Quốc gia: -4-2 Tác động của hạÏn ngạch (Quota) nhập khẩu: SX trong nước có lợi (do gia tăng số lượng SX cũng như giá bán) Người tiêu dùng bị thiệt ( do giá cả tăng) Nhà nước & nhà NK có lợi (nếu CP áp dụng cách thức bán đấu giá HN hoặc cấp trắng HN) Lợi tức nền KT QG bị thiệt. Tham khảo trong sách từ trang 100 -> 103 Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X của Việt Nam như sau: QDX = 150 – PX QSX = 10 + PX (PX tính bằng USD, QDX, QSX tính bằng triệu đơn vị SP. Giá sản phẩm X được bán trên TT t/g là 40 USD). Phân tích TT SP(X) tại VN trong các trường hợp sau: a. Thương mại tự do. b. Khi CP sử dụng một hạn ngạch NK là 30 X. Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X của Việt Nam như sau: QDX = 150 – PX QSX = 10 + PX a. Thương mại tự do: Phân tích TT SP(X) tại VN trong các trường hợp sau: * Khi chưa có TM: QDX = QSX  150 – PX = 10 + PX => PX = 70 QX = 80 Vậy: Khi có TM tự do: VN sẽ NK SP(X) vì (Pw =40 < Px = 70) Px Pw Q1 Q2 SD Qx a. Thương mại tự do: => PX = PW = 40 * Phân tích: Px Pw Q1 Q2 SDQDX = 150 – 40 = 110 QSX = 10 + 40 = 50 = Q2 = Q1 - Nhập khẩu: Q2 – Q1 = 60 - Sản xuất giảm: 80 - 50 = 30 - Tiêu dùng tăng: 110 - 80 = 30 Qx Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X của Việt Nam như sau: QDX = 150 – PX QSX = 10 + PX Phân tích TT SP(X) tại VN trong các trường hợp sau: - Kim ngạch NK: 60 x 40 = 2.400 b. CP sử dụng Quota NK = 30 X: Q4 – Q3 = QDX - QSX = 30 * Phân tích: Px Pw Q1 Q2 SD Q4 - Lợi của nhà NK: 30 x 15 = 450 (65 + 50) x 15 /2 = 862,5 1537,5 - (862,5 + 450) = 225 Px’ Q3 => 150 – PX’ – 10 - PX’ = 30 => PX’ = 55 - Lợi của nhà SX: - Thiệt của người TD: (110 + 95) x 15 /2 = 1537,5 - Thiệt của QG: Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X của Việt Nam như sau: QDX = 150 – PX QSX = 10 + PX Phân tích TT SP(X) tại VN trong các trường hợp sau: 2 31 4 (Bài 8 / 114) Giả sử hàm cầu, cung về một SP(X) tại QGA như sau: QDX= 700 – 200PX QSX = - 100 + 200PX (PX tính bằng USD, QDX, QSX tính bằng một đơn vị sản phẩm) Giá SP(X) được bán trên thị trường TG là 1 USD (Pw = $1) a. Khi tự do TM, tình hình gì sẽ diễn ra tại QG A với SP(X) b. Nếu Nhà nước cấp một lượng quota NK cho SP(X) là 200 đơn vị sản phẩm. Hãy tính - Phần lợi của nhà nhập khẩu - Phần lợi của nhà sản xuất c. Tính lượng quota để phần lợi của nhà NK là lớn nhất. (Bài 8 / 114) Giả sử hàm cầu, cung về một SP(X) tại QGA như sau: QDX= 700 – 200PX QSX = - 100 + 200PX a. Khi tự do TM, tình hình gì sẽ diễn ra tại QG A với SP(X) Ta có: Px = Pw = 1$ => QDX = 500 QSX = 100 Tại QG A: Px Pw Q1 Q2 SD Qx Khi chưa có NT: Px = 2 ; Qx = 300 * Tiêu dùng SP(X) tăng: * Sản xuất SP(X) giảm: => Lượng SP(X) phải NK: = Q2 = Q1 200 200 Q2 – Q1 = 500 – 100 = 400 (Bài 8 / 114) Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X tại quốc gia A như sau: QDX= 700 – 200PX QSX = - 100 + 200PX b. CP cấp quota NK cho SP(X) là 200: Khi chưa có NT: Px = 2 ; Qx = 300 700 – 200PX + 100 - 200PX = 200 => PX = 1,5 * Phần lợi của nhà nhập khẩu là: 200 x 0,5 = 100 Px Pw Q1 Q2 SD Q4 Px’ Q3 * Phần lợi của nhà sản xuất là: (100 + 200) x 0,5 / 2 = 75 = PX’ (Bài 8 / 114) Giả sử hàm cầu, cung về một mặt hàng X tại quốc gia A như sau: QDX= 700 – 200PX QSX = - 100 + 200PX c. Lượng quota để phần thu của nhà nhập khẩu là lớn nhất: Khi chưa có NT: Px = 2 ; Qx = 300 Ta coù: 700 – 200PX + 100 - 200PX = M => PX = (800 – M) / 400 = Px’ SABCD = AB x AD SABCD lớn nhất khi S’ABCD = 0 Px Pw Q1 Q2 SD Q4 Px’ Q3 * Phần lợi của nhà NK lớn nhất khi: = M x (400 – M) / 400 = - 1/400 M2 + M Gọi M là số luợng SP(X) cần NK A B CD => M = 200 Thỏa thuận hạn chế XK tự nguyện Nhà sản xuất : Người tiêu dùng : Nhà NK : Quốc gia : +3 +5 -3 5 4321 P PA PW P’A P’ (QG A)(Phần còn lại của TG) D S S D - 2 - 4 +5 -1 -2 -3 -4 +1 Nhà XK: +3 +5 Nước lớn khi sử dụng HNNK có thể gia tăng lợi tức KT cho nước lớn mà gây thiệt hại về lợi tức KT cho các nước XK. Điều này có thể dẫn đến những tranh chấp, xung đột trong hệ thống TMQT, vì vậy nước lớn có thể thỏa thuận với các nước XK là sẽ cấp HN NK của mình cho các nước XK (nghĩa là cho các nước XK toàn bộ lợi tức HN +3+5) để đổi lấy việc các nước XK đồng ý tự nguyện cắt giảm SX, cắt giảm XK. Một thỏa thuận MD như vậy được gọi là thỏa thuận hạn chế xuất khẩu tự nguyện. (CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: C. Các công cụ khác: Rào cản kỹ thuật (các tiêu chuẩn kỹ thuật):  Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm  Tiêu chuẩn vệ sinh dịch tể  Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng  Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường  Tiêu chuẩn an toàn lao động, về an ninh chính trị. (CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: C. Các công cụ khác: Các biện pháp khác:  Sự định giá hải quan  Quy định về hàng cấm nhập khẩu, xuất khẩu  Các thỏa thuận hạn chế xuất khẩu  Các biện pháp hành chánh  Các biện pháp tài chính (CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội) 2. Các công cụ của chính sách: C. Các công cụ khác: => Bất kỳ biện pháp, cách làm nào dẫn đến tăng giá hàng ngoại nhập một cách có chủ đích hoặc cố tình phân biệt giữa hàng nội và hàng ngoại thì đều có thể được xem là công cụ bảo hộ hạn chế nhập khẩu. 2. Trong công cụ TQ do cung cầu có thay đổi làm cho lượng hàng NK chưa thể biết trước và trong một vài TH nào đó đặc tính bảo hộ của công cụ này có thể bị suy giảm, thậm chí bị triệt tiêu nếu tâm lý chuộng hàng ngoại của người tiêu dùng trong nước là quá lớn. Còn đối với công cụ HN thì số lượng hàng NK được xác định trước, chính điều này làm cho công cụ HN có đặc tính bảo hộ mạnh mẽ hơn so với TQ. 1. TQ làm tăng giá hàng NK trước, từ đó mới làm giảm số lượng hàng NK. HN thì ngược lại là giới hạn số lượng hàng NK trước, từ đó mới làm tăng giá hàng NK. Thuế quan → ↑PNK → ↓QNK → ↓Cầu ngoại tệ ↓ ↓PNK ← ↓Giaù ngoại tệ ↑ 3. Các QG nếu sử dụng công cụ TQ để bảo hộ thì cần thiết phải chú ý can thiệp vào TT ngoại hối nhằm tránh sự biến động của TGHĐ (đặc biệt là sự sụt giá của đồng ngoại tệ), có như vậy TQ mới phát huy được tác dụng bảo hộ ổn định trong thời gian dài. Còn đối với công cụ HN thì có thể O cần chú ý đến điều này. Câu hỏi gợi ý: 1. Nếu là nhà SX trong nước, SX ra HH và cạnh tranh với hàng ngoại nhập (lĩnh vực còn yếu kém), nếu lựa chọn thì sẽ chọn hạn ngạch hay thuế quan ? 2. Nêú là CP muốn bảo hộ cho một lĩnh vực nào đó . Nếu tự do lựa chọn sẽ chọn cách thức thuế quan hay hạn ngạch? Chính phủ có bao nhiêu chức năng đối với nền KT? Chú ý: Có 3 chức năng  Hiệu quả  Công bằng  Ổn định Nhưng CP lại rất e dè , lo lắng 4. Trong công cụ HN có thể xảy ra hiện tượng mua bán HN giữa các doanh nghiệp hay NK O đúng hạn ngạch, bên cạnh đó những nhà SX trong nước có thể lợi dụng HN với số lượng O đổi mà kềm giữ SX để thu lợi độc quyền. Những điều này có thể tạo ra sự bất ổn định cho nền KT mà công cụ TQ không thể có. 5. Tính hữu hình trong công cụ TQ cao hơn HN. (Tính hữu hình của 1 công cụ bảo hộ là mức độ nhận biết của người tiêu dùng về sự gia tăng giá cả do công cụ bảo hộ gây ra) 5. Tính hữu hình trong công cụ TQ cao hơn HN. (Tính hữu hình của 1 công cụ bảo hộ là mức độ nhận biết của người tiêu dùng về sự gia tăng giá cả do công cụ bảo hộ gây ra) P Pw Pd Q1 Q3 Q4 Q2 10$ 20$ t = 100% D S BÀI TẬP 3: Hàm cầu và cung của QG có dạng như sau: QDX = 100 – 20PX QSX = 20 + 20PX (PX tính bằng USD, QDX, QSX tính bằng một đơn vị SP) a. Xác định giá, sản lượng cân bằng, tỷ lệ bảo hộ thực sự trong điều kiện nền kinh tế đóng. b. Nếu thuế quan nhập khẩu là 50%, phân tích ảnh hưởng đối với các chủ thể liên quan. c. Giả sử Nhà nước chỉ can thiệp bằng công cụ hạn ngạch NK, tính lượng quota NK cần thiết tương đương với mức thuế quan NK là 25%. d. Khi CP bảo hộ mặt hàng này bằng cả hai loại công cụ: HN và thuế quan NK, biết lượng quota NK là 20 X, tổng giá trị thuế NK thu là 5USD, tính phần tăng thặng dư của nhà SX nhờ được bảo hộ bằng thuế, HN và nhờ cả hai công cụ này. và Pw = 1 USD BT: 11/ 116 BÀI TẬP 3: Hàm cầu và cung của QG có dạng như sau: QDX = 100 – 20PX QSX = 20 + 20PX (PX tính bằng USD, QDX, QSX tính bằng một đơn vị SP) a. Xác định giá, sản lượng cân bằng, tỷ lệ bảo hộ thực sự trong điều kiện nền kinh tế đóng: QDX = QSX => 100 – 20Px = 20 + 20Px => 40 Px = 80 và Pw = 1 USD => Px = 2 => Qx = 60 Tỷ lệ bảo hộ thực sự là 100% Px SD Qx b. Thuế quan nhập khẩu là 50%, phân tích ảnh hưởng đối với các chủ thể liên quan: và Pw = 1 USD P Pw Pd Q1 Q3 Q4 Q2 SDTrước khi có thuế: P = Pw = 1 Qs = 40 = Q1 QD = 80 = Q2 BÀI TẬP 3: Hàm cầu và cung của QG có dạng như sau: QDX = 100 – 20PX QSX = 20 + 20PX (PX tính bằng USD, QDX, QSX tính bằng một đơn vị SP) Khi có thuế: (t = 50%) P = Pw(1+50%) = 1,5 Qs = 50 = Q3 QD = 70 = Q4 b. Thuế quan nhập khẩu là 50%, phân tích ảnh hưởng đối với các chủ thể liên quan: P Pw Pd Q1 Q3 Q4 Q2 SDTrước khi có thuế: P = Pw = 1 Qs = 40 = Q1 QD = 80 = Q2 Khi có thuế: (t = 50%) P = Pw(1+50%) = 1,5 Qs = 50 = Q3 QD = 70 = Q4 2 31 4 -1 -2 -3 -4 Nhà SX: +1 Nhà nước: +3 Quốc gia: -4-2 Người TD:  SH1 = (Q3 + Q1) x (P – Pw) / 2 = 22,5  SH1234 = (Q2 + Q4) x (P – Pw) / 2 = - 37,5  SH3 = (Q4 - Q3) x (P – Pw) = 10 22,5 – 37,5 + 10 = - 5 c. Lượng quota nhập khẩu cần thiết tương đương với mức thuế quan nhập khẩu là 25%: và Pw = 1 USD Khi có thuế: (t = 25%) P = Pw( 1+ 25% ) = 1,25 Qs = 45 = Q3 QD = 75 = Q4  => Lượng quota nhập khẩu: Q4 - Q3 = 75 – 45 = 30 BÀI TẬP 3: Hàm cầu và cung của QG có dạng như sau: QDX = 100 – 20PX QSX = 20 + 20PX (PX tính bằng USD, QDX, QSX tính bằng một đơn vị SP) d. Tính phần tăng thặng dư của nhà SX nhờ được bảo hộ bằng thuế, quota và nhờ cả hai công cụ: và Pw = 1 USD P Pw Pd Q1 Q3 Q4 Q2 SDKhi sử dụng cả 2 công cụ: * Theo g/t: QDX - QSX = 20 => Pd = 1,5 ; Q3 = 50 Thặng dư SX tăng là: (Q3 + Q1) x 0,5 / 2 = 22,5 BÀI TẬP 3: Hàm cầu và cung của QG có dạng như sau: QDX = 100 – 20PX QSX = 20 + 20PX (PX tính bằng USD, QDX, QSX tính bằng một đơn vị SP) d. Tính phần tăng thặng dư của nhà SX nhờ được bảo hộ bằng thuế, quota và nhờ cả hai công cụ: và Pw = 1 USD P Pw Pd Q1 Q3 Q4 Q2 SDGọi P là giá SP(X) khi có TQBH * Theo g/t: Q5 Q6 20 x (P – Pw) = 5 => P = 1,25 ; Q = 45 = Q5 P Thặng dư SX tăng do thuế là: (Q1 + Q5) x 0,25 / 2 = 10,625 Thặng dư SX tăng do Quota là: (Q3 + Q5) x 0,25 / 2 = 11,875 BÀI TẬP 3: Hàm cầu và cung của QG có dạng như sau: QDX = 100 – 20PX QSX = 20 + 20PX (PX tính bằng USD, QDX, QSX tính bằng một đơn vị SP) Bài tập 4: Cho đồ thị cung cầu trong lĩnh vực X tại TT nội địa. ( Qd = 500 – 5P ; 7 Qs = - 300 + 60P ). Trong đó P là giá (Đvt: 1000 VND). SP trong lĩnh vực này có giá bán trên TT thế gới là 2USD. a. Xác định số lượng NK khi tự do thương mại. b. Nếu CP sử dụng TQBH danh nghĩa với thuế suất t = 50%. Xác định số lượng hàng nhập khẩu trong trường hợp này. c. Nếu CP miễn thuế NVL NK. Hãy tính thuế suất cho hàng thành phẩm để có được mức độ bảo hộ tương đương với câu b. Biết rằng chi phí NVL là 1USD/SP. d. Nếu thuế suất TQBH danh nghĩa là 25% nhưng đồng USD lại tăng giá 40% so với VND. Hãy xác định số lượng hàng NK trong trường hợp này? Giả định:  Khả năng cạnh tranh hoàn toàn phụ thuộc bởi giá cả.  Đây là 1 nước nhỏ  Tỷ giá thời điểm đầu 1USD = 10.000 VND Kiểm tra Bài tập 3: Cho đồ thị cung cầu trong lĩnh vực X tại TT nội địa. ( Qd = 500 – 5P ; 7 Qs = -300 + 60P ). Trong đó P là giá (Đvt: 1000 VND). SP trong lĩnh vực này có giá bán trên TT thế gới là 2USD. P = Pw = 2 USD / SP a. Xác định số lượng NK khi tự do thương mại: = 20.000 VND / SP => 7Qs = - 300 + 60 x 20 => Qd = 500 – 5 x 20 = Thay vào: 400 => Qs = 900 / 7 Lượng hàng phải nhập khẩu QNK = Qd – Qs = 400 – 900 / 7 = 1900 / 7 Bài tập 3: Cho đồ thị cung cầu trong lĩnh vực X tại TT nội địa. ( Qd = 500 – 5P ; 7 Qs = -300 + 60P ). Trong đó P là giá (Đvt: 1000 VND). SP trong lĩnh vực này có giá bán trên TT thế gới là 2USD. b. CP áp dụng TQBH danh nghĩa (t = 50%): P = Pw (1 + t) = 2 (1 + 50%) x 10.000 = 30.000 VND/sp => 7Qs = - 300 + 60 x 30 => Qd = 500 – 5 x 30 Thay vào cung, cầu: = 350 => Qs = 1500 / 7 Lượng hàng phải nhập khẩu QNK = Qd – Qs = 350 – 1500 / 7 = 950 / 7 Bài tập 3: Cho đồ thị cung cầu trong lĩnh vực X tại TT nội địa. ( Qd = 500 – 5P ; 7 Qs = -300 + 60P ). Trong đó P là giá (Đvt: 1000 VND). SP trong lĩnh vực này có giá bán trên TT thế gới là 2USD. c. Tính thuế suất cho hàng thành phẩm: t = ? Cw = 1 USD => ERP = 50% ERP = PWt - CWti PW - CW Công thức 1: 2 x t – 1 x 0% 2- 1 = = 50% => t = 25% Bài tập 3: Cho đồ thị cung cầu trong lĩnh vực X tại TT nội địa. ( Qd = 500 – 5P ; 7 Qs = -300 + 60P ). Trong đó P là giá (Đvt: 1000 VND). SP trong lĩnh vực này có giá bán trên TT thế gới là 2USD. d. Xác định số lượng hàng NK : (t = 25%), USD/VND tăng P = Pw (1 + t) = 2 (1 + 25%) x 10.000 (1 + 40%) = 35.000 VND / SP => 7Qs = - 300 + 60 x 35 => Qd = 500 – 5 x 35 = Thay vào: 325 = 1800 / 7 Lượng hàng phải nhập khẩu QNK = Qd – Qs = 325 – 1800 / 7 = 475 / 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_chuong_ii_chinh_sach_ngoai_thuong_han_ngach_8467.pdf