Kiểm toán chu trình hàng tồn kho

NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM. Là tài sản ngắn hạn tồn tại dýới hình thái vật chất cụ thể, được dùng để bán hoặc phục vụ cho sản xuất hoặc đang trong quá trình sxdd. Chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, là chỉ tiêu mang tính trọng yếu. Hàng tồn kho của DN bao gồm nhiều loại:NVL,CCDC,HH,TP,SPDD,HH kho bảo thuế. Được bảo quản và lýu giữ tại nhiều ðịa ðiểm khác nhau và do nhiều ngýời quản lý về mặt hiện vật.Chịu tác động của môi trường tự nhiên Xác định giá trị khó, phức tạp, khả năng phát sinh sai phạm là týõng ðối lớn. Kế toán hạch toán hàng tồn kho chịu ảnh hýởng của nhiều phýõng pháp hạch toán, tồn tại nhiều sai sót. Ảnh hýởng và liên quan tới nhiều tài khoản, chỉ tiêu khác: 331,133,621,632 CÁC RỦI RO LIÊN QUAN TỚI CHU TRÌNH KTK. Các rủi ro liên quan tới sản phẩm, hh bị lỗi thời, lạc hậu, mất phẩm cấp Các rủi ro liên quan tới sản xuất : chất lýợng NVL, tính thýờng xuyên của hoạt ðộng cung ứng vật liệu và các yếu tố khác phục vụ sản xuất Các rủi ro liên quan tới đánh giá HTK, hệ thống kế toán QT, môi trường kiểm soát, trình độ nhân viên.

docx5 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm toán chu trình hàng tồn kho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM. Là tài sản ngắn hạn tồn tại dưới hình thái vật chất cụ thể, được dùng để bán hoặc phục vụ cho sản xuất hoặc đang trong quá trình sxdd. Chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, là chỉ tiêu mang tính trọng yếu. Hàng tồn kho của DN bao gồm nhiều loại:NVL,CCDC,HH,TP,SPDD,HH kho bảo thuế. Được bảo quản và lưu giữ tại nhiều địa điểm khác nhau và do nhiều người quản lý về mặt hiện vật.Chịu tác động của môi trường tự nhiên Xác định giá trị khó, phức tạp, khả năng phát sinh sai phạm là tương đối lớn. Kế toán hạch toán hàng tồn kho chịu ảnh hưởng của nhiều phương pháp hạch toán, tồn tại nhiều sai sót. Ảnh hưởng và liên quan tới nhiều tài khoản, chỉ tiêu khác: 331,133,621,632.. CÁC RỦI RO LIÊN QUAN TỚI CHU TRÌNH KTK. Các rủi ro liên quan tới sản phẩm, hh bị lỗi thời, lạc hậu, mất phẩm cấp… Các rủi ro liên quan tới sản xuất : chất lượng NVL, tính thường xuyên của hoạt động cung ứng vật liệu và các yếu tố khác phục vụ sản xuất… Các rủi ro liên quan tới đánh giá HTK, hệ thống kế toán QT, môi trường kiểm soát, trình độ nhân viên. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Về mặt cơ cấu thực hiện kiểm soát: + cơ cấu thực hiện kiểm soát phải đc thực hiện bởi những cá nhân có năng lực, liêm chính… + đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nghiệm. Hệ thống kế toán. Đánh giá các quy định, chuẩn mực chế độ kế toán lq tới HTK. Hệ thống tài khoản hàng tồn kho đc thiết kế đầy đủ Xem xét và kiểm tra sự đầy đủ của các mẫu chứng từ liên quan đến HTK + Các chứng từ liên quan gồm: Phiếu NK,XK; giấy đề nghị xuất kho; biên bản kiểm kê, kiểm nghiệm; BC tồn kho; Biên bản giao nhận. +hệ thống sổ sách kế toán liên quan: Sổ kế toán chi tiết hàng TK; Sổ cái TK HTK; Sổ kho + Hệ thống báo cáo liên quan tới hàng tồn kho: BC giá thành; BC sản phẩm hoàn thành; BC CPSX;BC tồn kho. Thủ tục kiểm soát. Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát Sự phê chuẩn: Mọi nghiệp vụ hàng tồn kho phải đc phê chuẩn đúng đắn. Quy định và tổ chức thực hiện vê: Quy định về quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ phê chuẩn đối với từng cá nhân, bộ phận liên quan tới NV HTK. Quá trình kiểm soát độc lập với sự phê chuẩn. Quy định về điều kiện đc phép xuất, nhập HTK phải có sự phê chuẩn phù hợp. Tính có thật Các nv HTK có căn cứ hợp lý, và HTK phải thực sự có thật tại đơn vị Quy định phải có đầy đủ các chứng từ liên quan tới các NV HTK : giấy đề nghị về NV, hợp đồng mua bán, biên bản giao nhận, hóa đơn mua, bán, các chứng từ liê quan đến vận chuyển, các phiếu xuất nhập kho. Quy định chỉ thực hiện các NV khi có các chứng từ hợp lý, hợp lệ, đã đc xử lý, đảm bảo ko sửa chữa, tẩy xóa và đc kiểm soát NB. Quy định về việc đánh số các chứng từ và quản lý theo số trên sổ sách. Quy định về kiểm kê định kì và bất thường và thực hiện đúng quy trình này. Tính toán, đánh giá: Mọi NVHTK phải đc đánh giá tính đúng đắn, hợp lý. Kiểm soát nội bộ về chính sách đánh giá, phân bổ hàng tồn kho của đơn vị. Kiểm soát nb đối với quá trình kiểm kê sản phẩm làm dở, sử dụng ko hết ở bộ phận sản xuất cuối kì. Tổ chức kiểm tra số liệu trên các chứng từ : hóa đơn bán hàng với số liệu trên hợp đồng và các chứng từ nhập xuất, chứng từ vận chuyển, số liệu trên các biên bản giao nhận với các chứng từ nhập kho, xuất kho và số liệu ở bộ phận quản lý sản xuất. Kiểm tra việc sử dụng tỉ giá để quy đổi các NV phát sinh bằng ngoại tệ. Kiểm soát NB của đơn vị đối với việc phát hiện hàng tồn kho chậm luân chuyển, lỗi thời , bị giảm giá, việc xác định nhu cầu dự phòng và trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Kiểm soát NB quá trình đánh giá số dư và các NV HTK . Phân loại và trình bày: Các NV HTK phải đc phân loại và hạch toán đúng đắn. Có chính sách phân loại HTK với yêu cầu của các quy định có liên quan và đặc điểm quản lý, sử dụng của đơn vị. Có đầy đủ sơ đồ hạch toán các NV hàng tồn kho. Có đầy đủ quy đinh về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ có liên quan tớn HTK từ các sổ kế toán chi tiết đến các sổ kế toán tổng hợp. Có chính sách kiểm tra nội bộ đối với các nội dung trên. Tính đầy đủ: Các NV liên quan tới hàng tồn kho phải đc ghi chép đầy đủ, đúng kì. Quy định và thực hiện việc: Mỗi tài liệu, chứng từ liên quan tới HTK phải đc đánh số và quản lý theo dõi chặt chẽ. Việc ghi sổ các NV phát sinh phải đc thực hiện kịp thời ngay sau khi NV xảy ra và hoàn thành. Quy trình kiểm soát độc lập các nội dung trên. Tính chính xác cơ học ( sự cộng dồn vào báo cáo): các nv liên quan tới HTK phải đc cộng dồn đúng đắn. Quy định và tổ chức thực hiện: Các sổ liệu phải đc tính toán tổng hợp đúng đắn, chính xác. Có quá trình kiểm tra nội bộ đối với kết quả tính toán. So sánh số liệu từ sổ tổng hợp với các sổ chi tiết. So sánh số liệu trên BC với sổ tổng hợp. KIỂM TOÁN. ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG KSNB ( THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT). Mục tiêu kiểm toán Thử nghiệm kiểm soát Sự phê chuẩn: Mọi NV liên quan tới HTK đều đc phê chuẩn đúng đắn, đúng thẩm quyền và đầy đủ. Xem xét, kiểm tra sự phân công phân nghiệm trong việc phê chuẩn đối với các NV HTK. Xây dựng các kĩ thuật kiểm tra dấu hiệu phê duyệt trên các chứng từ. Xem xét sự độc lập của quá trình kiểm soát nội bộ của đơn vị với sự phê chuẩn. Kiểm tra, đánh giá về việc thực hiện các NV HTK trong điều kiện có đầy đủ các chứng từ đc phê duyệt hợp lý, hợp lệ, đúng thẩm quyền. Tính có thật Mọi NV liên quan tới hàng tồn kho phải thực tế phát sinh và tồn tại tại đơn vị. Kiểm tra về việc thực hiện các quy định của DN về điều kiện thực hiện các NV liên quan tới HTK.( có chứng từ đầy đủ: hóa đơn bán hàng, hợp đồng kinh tế, phiếu xuất nhập kho, chứng từ vận chuyển…) Kiểm tra việc đánh số thứ tự các chứng từ. Thực hiện kiểm tra xem xét việc thực hiện kiểm kê HTK cưa đơn vị theo định kì và bất thường. Tính toán, đánh giá: Mọi NVHTK phải đc đánh giá tính đúng đắn, hợp lý. Kiểm tra, xem xét về kiểm soát nội bộ đối với việc tính toán và đánh giá HTK tại đơn vị. Phân loại và trình bày: Các NV HTK phải đc phân loại và hạch toán đúng đắn. Kiểm tra, xem xét về sự phân loại các khoản mục đối với từng loại HTK Kiểm tra sự đầy đủ và việc thực hiện hạch toán theo sơ đồ hạch toán đơn vị đã xây dựng phản ánh NV vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Xem xét về hoạt động kiểm soát tại đơn vị đối với những nội dung trên. Tính đầy đủ: Các NV liên quan tới hàng tồn kho phải đc ghi chép đầy đủ, đúng kì. Xem xét về việc thực hiện đánh số đối với các chứng từ liên quan tới HTK. Kiểm tra về việc tổ chức hạch toán kịp thời các NV phát sinh tại đơn vị. Xem xét về quy trình hạch kiểm soát độc giữa việc ghi chép và kiểm tra hạch toán. Tính chính xác cơ học ( sự cộng dồn vào báo cáo): các nv liên quan tới HTK phải đc cộng dồn đúng đắn Kiểm tra về việc tổ chức và thực hiện kiểm soát NB tính toán lại các số dư, so sánh số liệu sổ kế toán chi tiết với sổ kế toán tổng hợp và trên các BC. Quan sát việc ghi chép các NV. THỬ NGHIỆM CƠ BẢN. Thủ tục phân tích: Kĩ thuật phân tích ngang: so sánh số dư của các loại hàng tồn kho của kỳ trước với kì này, so sánh lượng tồn kho định mức với thực tế. Kĩ thuật phân tích dọc: so sánh số vòng luôn chuyển HTK, tỉ lệ lãi gộp với các kì trước và với số liệu bình quân nghành. Tỷ lệ vòng quay hàng TK = Tổng GVHB Bình quân hàng TK Tỷ lệ lãi gộp = Tổng lãi gộp Tổng DT Thử nghiệm chi tiết đối với NV và SD HTK. Mục tiêu kiểm toán Thử nghiệm chi tiết Sự phát sinh Tất cả các NV HTK đc ghi sổ trong kì là phát sinh trong thực tế không có NV ghi khống . Kiểm tra bộ chứng từ liên quan tới các NV HTK về sự hợp lý, hợp lệ, phê chuẩn: phiếu xuất nhập kho, chứng từ vận chuyển, hợp đồng kinh tế… Kiểm tra sự đánh số trước các chứng từ hóa đơn ghi sổ. Điều tra, so sánh số liệu ghi sổ kế toán với sổ kho. Tính toán đánh giá: đảm bảo các NV HTK đc xác định theo đúng nguyên tắc và chế độ kế toán hiện hành và tính toán đúng ko sai sót. SD HTK là đúng đắn ko sai sót. Kiểm tra việc hạch toán HTK vào các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. Kiểm tra số liệu trên chứng từ liên quan với nhau: hợp đồng kinh tế với phiếu xuất, nhập kho và biên bản kiểm kê hàng; chứng từ vận chuyển và biên bản giao nhận…. Tính toán lại, kiểm tra việc xử lý tỉ giá đối với những NV phát sinh liên quan tới ngoại tệ. Tính toán về số dư HTK và so sánh với số liệu đc cung cấp trên BC và sổ tổng hợp. Đầy đủ: các NV và SD HTK đều đc phản ánh và theo dõi đầy đủ trên sổ kế toán của đơn vị Kiểm tra việc đánh số chứng từ liên quan. So sánh danh mục hàng tồn kho với sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. So sánh số lượng chứng từ liên quan với các NV đc ghi sổ. So sánh số dư HTK trên sổ chi tiết, sổ tổng hợp và trên các BC. Đúng đắn, đúng kì: Mọi NV liên quan tới HTK đều đc phân loại đúng sắn và hạch toán đúng kì. Kiểm tra các chính sách phân loại HTK của đơn vị và so sánh với sổ chi tiết về mỗi loại HTK cụ thể. Xem xét, kiểm tra việc phản ánh các nghiệp vụ vào sổ kế toán. Kiểm tra việc ghi chép đúng quan hệ đối ứng với các tài khoản liên quan. So sánh thông tin trên chứng từ với thông tin ghi sổ kế toán về ngày tháng phát sinh NV để đảm bảo tính phản ánh đúng kì vào các sổ kế toán. Chú ý xem xét các NV ở đầu kì này và cuối kì trước. Kiểm tra việc đánh số chứng từ ghi sổ. Sự hiện hữu Tất cả HTK đc phản ánh trên BCTC phải tồn tại thực tế và phải trùng khớp với số liệu kiểm kê của DN Thực hiện kiểm kê HTK và so sánh đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán chi tiết , tổng hợp và các BCTC. Kiểm tra bộ chứng từ liên quan tới NV HTK, xem xét tính trung thực của thông tin trên các chứng từ đó. Có thể tiến hành đối chiếu, so sánh với số liệu trên BCTC của kì trước, năm trước. Quyền và nghĩa vụ: toàn bộ HTK đc báo cáo phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Xem xét các chứng từ hóa đơn liên quan tới HTK đc báo cáo: biên bản kiểm kê, phiếu nhập, xuất kho, BC sản phẩm dở dang cuối kì… Đánh giá: số dư HTK đc đánh giá theo đúng quy định của chuẩn mực, chế độ kế toán và quy định cụ thể của DN. Tiến hành tính toán lại đối với các SD HTK, lấy cơ sở là quy định của đơn vị về đánh giá HTK và tuân thủ các chuẩn mực, nguyên tắc KT. Đối chiếu kết quả tính toán với số liệu đc phản ánh của DN trên sổ tổng hợp và các BC. Cộng dồn vào báo cáo: số liệu lũy kế tính dồn trên sổ chi tiết HTK đc xác định đúng đắn. việc chuyển số dư từ sổ chi tiết sang sổ tổng hợp và sổ cái ko có sai sót. Tính toán lại các khoản mục HTK nghi nghờ và so sánh giữa sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái và trên các BC. So sánh số liệu trên Sổ sách với số liệu kiểm kê HTK.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKiểm toán chu trình hàng tồn kho.docx