Kĩ thuật thể hiện bản vẽ kiến trúc cảnh quan

Đá tự nhiên: Đá tự nhiên ứng dụng trong cảnh quan rất đa dạng về hình dáng đặc biệt hay sử dụng đá non bộ theo ý đồ thiết kế vì thế khi thể hiện trên bản vẽ không đưa về các dạng hình học mà cần thiết mô phỏng lại hình dáng tự nhiên đó. Khi diễn họa đá trên bản vẽ người ta chú ý đến đường bao khối đá và vân đá.

pptx20 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 12749 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kĩ thuật thể hiện bản vẽ kiến trúc cảnh quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Kĩ thuật thể hiện bản vẽ kiến trúc cảnh quanKhái niệm bản vẽ kiến trúc cảnh quan1.1. Khái niệm1.2. Các loại bản vẽ2. Các phương pháp thể hiện bản vẽ kiến trúc cảnh quan2.1. Diễn họa2.2. Vẽ máy3. Quy cách trình bày bản vẽ3.1. Tiêu chuẩn khổ giấy3.2. Cách ghi kí hiệu bản vẽ4. Thể hiện một số vật liệu cảnh quan4.1. Cây xanh4.2. Đá 4.3. NướcCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUANCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUANKhái niệm bản vẽ kiến trúc cảnh quan1.1. Khái niệm Bản vẽ kiến trúc cảnh quan là bản vẽ biểu diễn hình dạng và cơ cấu của một khu vực, một quần thể hay một công trình cụ thể, căn cứ vào đó người ta có thể xây dựng được công trình cảnh quan.1.2. Các loại bản vẽCăn cứ vào nội dung bản vẽ chia thành: Bản vẽ mặt bằngBản vẽ mặt cắtBản vẽ phối cảnhCăn cứ vào các giai đoạn thiết kế công trình chia thành:Bản vẽ thiết kế phương ánBản vẽ thiết kế kỹ thuậtBản vẽ kĩ thuật thi côngCăn cứ vào tỉ lệ bản vẽ: Các bản vẽ kiến trúc cảnh quan thường thể hiện ở một số tỉ lệ nhất định phù hợp với tỷ lệ diện tích khu vực thiết kế và yêu cầu của mỗi loại bản vẽ:Bản vẽ quy hoạch: 1/5.000 -:- 1/10.000Bản vẽ tổng thể: 1/1000 ; 1/500; 1/200Bản vẽ chi tiết: Theo quy mô chi tiêt: 1/100; 1/50CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN2. Các phương pháp thể hiện bản vẽ kiến trúc cảnh quan2.1. Diễn họa Diễn họa là môn vẽ tay, nhằm thể hiện các bản vẽ mang tính kỹ thuật. Bao gồm diễn họa 2D thể hiện các yếu tố kiến trúc và cảnh quan trên mặt phẳng 2 chiều và diễn họa 3D thể hiện các yếu tố kiến trúc và cảnh quan trong không gian 3 chiều. CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN Các dụng cụ hỗ trợ việc diễn họa bản vẽ kiến trúc cảnh quan:CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN2.2. Vẽ máy Là việc sử dụng các phần mềm máy tính nhằm thể hiện các bản vẽ mang tính kỹ thuật. Bao gồm vẽ 2D thể hiện các yếu tố kiến trúc và cảnh quan trên mặt phẳng 2 chiều và dựng 3D thể hiện các yếu tố kiến trúc và cảnh quan trong không gian 3 chiều. Các phần mềm sử dụng phổ biến trong kiến trúc cảnh quan hiện nay: Autocad, 3D max, sketchup,... CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN3. Quy cách trình bày bản vẽ3.1. Tiêu chuẩn khổ giấyGiấy thường dùng để vẽ cókích thước từ A0 – A4. + Khổ A0 có B x L = 841mm x 1189mm+ Khổ A1 có B x L = 594mm x 841mm+ Khổ A2 có B x L = 420mm x 594mm+ Khổ A3 có B x L = 297mm x 420mm+ Khổ A4 có B x L = 210 x 297mm.CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN3. Quy cách trình bày bản vẽ3.2. Cách ghi kí hiệu bản vẽCách ghi đường kích thước Kí hiệu độ dốcđường kính, bán kính và gócCách ghi cốt cao công trìnhCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUANCách ký hiệu định vị trục bản vẽ Kí hiệu chỉ dẫn chi tiết bản vẽCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUANCách ký hiệu định vị trục bản vẽ Kí hiệu chỉ dẫn chi tiết bản vẽCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUANMột số TCVN quy định về trình bày bản vẽ kĩ thuật kiến trúc – xây dựng:TCVN 3986: 1985 Ký hiệu chữ trong xây dựng  TCVN 3989: 1985 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng cấp nước và thoát nước - Mạng lưới bên ngoài - Bản vẽ thi công TCVN 192 : 1986 Kích thước ưu tiên TCVN 142 : 1988 Số ưu tiên và dãy số ưu tiên TCVN 5571: 1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Bản vẽ xây dựng và khung tên TCVN 5570: 1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Bản vẽ xây dựng - Ký hiệu đường nét và đường trục trong bản vẽ TCVN 5568: 1991 Điều hợp kích thước theo modun trong xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 5896: 1992 Bản vẽ xây dựng- Các phần bố trí hình vẽ, chú thích bằng chữ và khung tên trên bản vẽ TCVN 6082: 1995 Bản vẽ xây dựng nhà và kiến trúc - Từ vựng TCVN 6079: 1995 Bản vẽ xây dựng và kiến trúc - Cách trình bày bản vẽ - Tỷ lệ  TCVN 5896: 1995 Bản vẽ xây dựng - Các phần bố trí hình vẽ chú thích bằng chữ và khung tên trên bản vẽ TCVN 6080: 1995 Bản vẽ xây dựng - Phương Pháp chiếu CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUANTCVN 6081: 1995 Bản vẽ nhà và công trình xây dựng - Thể hiện các tiết diện trên mặt cắt và mặt nhìn - nguyên tắc chungTCVN 5897: 1995 Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Cách ký hiệu các công trình và bộ phận công trình - Ký hiệu các phòng các diện tích khác TCVN 6003: 1995 Bản vẽ xây dựng - Cách ký hiệu công trình và bộ phận công trình TCVN 6084: 1995 Bản vẽ nhà và công trình xây dựng - Ký hiệu cho cốt thép xây dựng TCVN 5895: 1995 Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Biểu diễn các kích thước môđun, các đường lưới môđun TCVN 6083: 1995 Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Nguyên tắc chung vẽ trình bày bản vẽ bố cục chung và bản vẽ lắp ghép TCVN 6078: 1995 Bản vẽ nhà và công trình xây dựng - Bản vẽ lắp ghép các kết cấu xây dựng TCVN 5898: 1995 Bản vẽ xây dựng và công trình dân dựng - Bản thống kê cốt thép TCVN 6085: 1995 Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng – Nguyên tắc chung để lập bản vẽ thi công các kết cấu chế sẵn  TCXD 340 : 2005 Lập hồ sơ kỹ thuật - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ liên quan đến bản vẽ kỹ thuật - Thuật ngữ chung và các dạng bản vẽCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN4. Thể hiện một số vật liệu cảnh quan4.1. Cây xanh4.1.1. Thể hiện cây trên mặt bằng: Mặt bằng cây thể hiện tối ưu hình thái cành, tán của cây khi chiếu thẳng góc từ trên cao xuống. Đa số cây đơn lẻ trên mặt bằng đều được quy về hình tròn (Trừ trường hợp đặc biệt khi một số cây cụ thể từ khảo sát thị trường hoặc khi thiết kế, nhấn mạnh phải sử dụng cây có tán không cân đối). Các dạng mặt bằng cây thông dụng có thể chia thành các nhóm: Cây gỗ cao, cây bụi, cây cau dừa, thảm cỏ và cây phủ đất.CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUANCây gỗ cao: Cây lá rộng rụng lá theo mùa: Thường thể hiện dưới dạng cành nhánh.Cây lá rộng thường xanh: Có thể thể hiện dạng đường bao, tán lộ cành hoặc dạng chất cảm tùy thuộc và độ dày của tán và độ chi tiết của bản vẽ.Cây lá kim: Thể hiện bằng mặt bằng hình chóp hoặc dạng chất cảm.Ví dụ minh họa cây gỗ lớn trên bản vẽ mặt bằngCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUANCây bụi: Cây bụi thường được thể hiện thành các mảng hay cụm. Tùy vào ý đồ thiết kế mà có thể thể hiện bằng những cách sau:Thể hiện bằng đường bao.Thể hiện theo chất cảmThể hiện theo sự phân cànhThể hiện theo cành và lá Cây bụi đôi khi được cắt tỉa dạng hình học theo ý đồ thiết kế, khi thể hiện lên bản vẽ cũng có dạng hình học. Tùy vào loài cây, yêu cầu bản vẽ khác nhau để lựa chọn cách thể hiện phù hợp.Ví dụ minh họa cây bụi trên bản vẽ mặt bằngCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUANCây phủ đất và thảm cỏ: Cây phủ đất và thảm trong bản vẽ mặt bằng thường được thể hiện dưới dạng chất cảm mô phỏng mức độ thưa dày, thô mịn và màu sắc của thảm.Ví dụ minh họa phủ đất và thảm cỏ trên bản vẽ mặt bằngCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN4.1.2. Thể hiện cây xanh trên mặt đứng và mặt cắt: Cây xanh trong bản vẽ mặt đứng và mặt cắt thường được thể hiện bằng các dạng sau:Dạng đường baoDạng cành nhánhDạng chi tiết láDạng chi tiết láDạng đường baoDạng cành nhánhCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN4.1.3. Nguyên lý chung khi thể hiện cây xanh trên bản vẽ kiến trúc cảnh quan: Cây xanh cũng như tất cả các yếu tố thể hiện trên bản vẽ cần đạt được sự sạch sẽ, rõ ràng, chính xác.Kích thước thể hiện phù hợp với tỷ lệ bản vẽ và kích thước thật.Mỗi loài cây có cách phân cành, phân tán, màu sắc, chất cảm, đặc trưng hình thái riêng, nên lựa chọn cách thể hiện phù hợp để tái hiện rõ nét nhất trên cơ sở phù hợp với yêu cầu bản vẽ.Cây thể hiện trên mặt bằng và mặt đứng của cùng địa điểm thiết kế phải có sự thống nhất với nhau.Việc tô màu và tạo bóng tự thân, bóng đổ cho cây phải phù hợp quy luật chiếu sáng.Thể hiên cây xanh trên mặt bằng và mặt đứng CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN4.2. Mặt nước Trạng thái tĩnh hay động của mặt nước hình thành nên các loại chất cảm khác nhau. Vì thế khi thể hiện mặt nước trên bản vẽ kiến trúc cảnh quan người ta căn cứ vào độ gợn sóng của mặt nước để thể hiện bởi các dạng nét mảnh, dạng gợn sóng, dạng vân nước hay nét thẳng. Ngoài ra cũng có thể sử dụng đường đồng mức hay màu sắc đậm nhạt để thể hiện sự nông, sâu của cảnh quan nước.Thể hiện cảnh quan nước trên mặt bằng và mặt đứng.CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN4.2. Vật liệu Đá tự nhiên: Đá tự nhiên ứng dụng trong cảnh quan rất đa dạng về hình dáng đặc biệt hay sử dụng đá non bộ theo ý đồ thiết kế vì thế khi thể hiện trên bản vẽ không đưa về các dạng hình học mà cần thiết mô phỏng lại hình dáng tự nhiên đó. Khi diễn họa đá trên bản vẽ người ta chú ý đến đường bao khối đá và vân đá.Ví dụ đá tự nhiên trên bản vẽ kiến trúc cảnh quanCHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THỂ HiỆN BẢN VẼ KiẾN TRÚC CẢNH QUAN Vật liệu xây dựng: Bao gồm các loại gạch nung, gạch tráng men, đá xẻ... Trong cảnh quan hay sử dụng để lát nền, tường các công trình kiến trúc, đường đi. Thể hiện vật liệu xây dựng trên bản vẽ bằng AutocadThể hiện một số vật liệu xây dựng thường dùng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxky_thuat_the_hien_ban_ve_trong_ktcq_7127.pptx