Khoáng sét trong nhóm đất đen nhiệt đới vùng đồi núi

Nhóm đất đen nhiệt đới bao gồm các loại đất đen, xám đen, nâu đen hình thành trên sản phẩm đọng Cacbonat thuộc các thung lũng vùng núi đá vôi Sơn La, Hà nam ninh, Hà Sơn Bình, Hà tuyên, dãy Trường sơn; trên sản phẩm rửa trôi lắng đọng của Bazan hoặc Tuff Bazan thuộc các thung lũng thấp của cao nguyên Tây Nguyên và trên đá siêu Bazơ Secpentinit vùng núi Nưa-Thanh Hoá. Tuy nhóm đất đen ở Việt Nam chiếm một diện tích nhỏ so với các loại đất khác song có ý nghĩa quan trọng trong phát sinh học và phân loại đất Việt Nam và có độ phì vượt hẳn lên trên đất Ferralit đỏ vàng (Nguyễn Vy - Đỗ Đình Thuận 1976). Các nhà thổ nhưỡng nghiên cứu đất Việt Nam đều thống nhất rằng do thành phần đá mẹ và sản phẩm tích đọng là trung tính hoặc kiềm lại hình thành ở địa hình thấp không bị rửa trôi mạnh nên đất có độ pH trung tính đến kiềm (Fridland 1965, 1973; Nguyễn Vy - Trần Khải 1969, 1976; Cao Liêm 1971, 1975). Chính môi trường pH này cũng là nguyên nhân quan trọng trong sự tạo khoáng sét trong đất. Các tác giả trên đều cho rằng đây là loại đất duy nhất ở Việt Nam có khoáng sét Montmenilonit, là loại khoáng sét 3 lớp thường thấy ở đất đen đồng cỏ vùng ôn đới (Treonozen) hoặc đất đen Vertisol thuộc lớp vỏ phong hoá Magalit. Song theo chúng tôi, vấn đề nghiên cứu thành phần khoáng sét trên những loại đất đen điển hình của nước ta cần tiếp tục để có những kết luận thực tiễn, chắc chắn. Từ trước đến nay, những tài liệu và kết quả nghiên cứu khoáng sét của nhóm đất này đã được công bố còn quá ít và các tác giả trên đa phần đã nhận định dựa theo quy luật lý thuyết về sự hình thành khoáng sét của nhóm đất đen nhiệt đới. Chỉ có kết quả phân tích trên đất đen đọng Cacbonat ở Mộc Châu- Sơn La của Nguyễn Vy (1969) cho thấy đất có khoáng sét Montmenilonit. Còn bằng phương pháp nhiệt sai, Fridland (1973) chỉ tìm thấy ở đất đen trên Tuff Bazan Phủ quỳ khoáng sét hỗn hợp Illit - Montmenilonit và khoáng ưu thế là Meta Haluzit. Chưa có một kết quả xác định khoáng sét trên đất đen siêu Bazơ Secpentinit được công bố, loại đất mà Fridland và Cao Liêm (1975), Nguyễn Vy - Trần Khải (1976) đã dựa vào quy luật phát sinh và tính chất đất phán đoán rằng có khoáng sét Montmenilonit điển hình hơn cả. Ngoài ra các tác giả còn nhận thấy trong đất đen xuất hiện cả khoáng sét Hydromica, Kaolinit chứng tỏ ít nhiều trong đất có quá trình Ferralit nên đã thống nhất với Fridland rằng ở Việt Nam loại đất đen này thuộc lớp vỏ phong hoá Magalit - Ferralit.

pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5451 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khoáng sét trong nhóm đất đen nhiệt đới vùng đồi núi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng 4 Khoáng sét trong nhóm đất đen nhiệt đới vùng đồi núi Nhóm đất đen nhiệt đới bao gồm các loại đất đen, xám đen, nâu đen hình thành trên sản phẩm đọng Cacbonat thuộc các thung lũng vùng núi đá vôi Sơn La, Hà nam ninh, Hà Sơn Bình, Hà tuyên, dãy Tr−ờng sơn; trên sản phẩm rửa trôi lắng đọng của Bazan hoặc Tuff Bazan thuộc các thung lũng thấp của cao nguyên Tây Nguyên và trên đá siêu Bazơ Secpentinit vùng núi N−a- Thanh Hoá. Tuy nhóm đất đen ở Việt Nam chiếm một diện tích nhỏ so với các loại đất khác song có ý nghĩa quan trọng trong phát sinh học và phân loại đất Việt Nam và có độ phì v−ợt hẳn lên trên đất Ferralit đỏ vàng (Nguyễn Vy - Đỗ Đình Thuận 1976). Các nhà thổ nh−ỡng nghiên cứu đất Việt Nam đều thống nhất rằng do thành phần đá mẹ và sản phẩm tích đọng là trung tính hoặc kiềm lại hình thành ở địa hình thấp không bị rửa trôi mạnh nên đất có độ pH trung tính đến kiềm (Fridland 1965, 1973; Nguyễn Vy - Trần Khải 1969, 1976; Cao Liêm 1971, 1975). Chính môi tr−ờng pH này cũng là nguyên nhân quan trọng trong sự tạo khoáng sét trong đất. Các tác giả trên đều cho rằng đây là loại đất duy nhất ở Việt Nam có khoáng sét Montmenilonit, là loại khoáng sét 3 lớp th−ờng thấy ở đất đen đồng cỏ vùng ôn đới (Treonozen) hoặc đất đen Vertisol thuộc lớp vỏ phong hoá Magalit. Song theo chúng tôi, vấn đề nghiên cứu thành phần khoáng sét trên những loại đất đen điển hình của n−ớc ta cần tiếp tục để có những kết luận thực tiễn, chắc chắn. Từ tr−ớc đến nay, những tài liệu và kết quả nghiên cứu khoáng sét của nhóm đất này đã đ−ợc công bố còn quá ít và các tác giả trên đa phần đã nhận định dựa theo quy luật lý thuyết về sự hình thành khoáng sét của nhóm đất đen nhiệt đới. Chỉ có kết quả phân tích trên đất đen đọng Cacbonat ở Mộc Châu- Sơn La của Nguyễn Vy (1969) cho thấy đất có khoáng sét Montmenilonit. Còn bằng ph−ơng pháp nhiệt sai, Fridland (1973) chỉ tìm thấy ở đất đen trên Tuff Bazan Phủ quỳ khoáng sét hỗn hợp Illit - Montmenilonit và khoáng −u thế là Meta Haluzit. Ch−a có một kết quả xác định khoáng sét trên đất đen siêu Bazơ Secpentinit đ−ợc công bố, loại đất mà Fridland và Cao Liêm (1975), Nguyễn Vy - Trần Khải (1976) đã dựa vào quy luật phát sinh và tính chất đất phán đoán rằng có khoáng sét Montmenilonit điển hình hơn cả. Ngoài ra các tác giả còn nhận thấy trong đất đen xuất hiện cả khoáng sét Hydromica, Kaolinit chứng tỏ ít nhiều trong đất có quá trình Ferralit nên đã thống nhất với Fridland rằng ở Việt Nam loại đất đen này thuộc lớp vỏ phong hoá Magalit - Ferralit. Để tiếp tục nghiên cứu khoáng sét của nhóm đất này, chúng tôi đã tiến hành trên 3 loại đất phổ biến và đặc tr−ng ở vùng đồi núi n−ớc ta là: - Đất đen trên sản phẩm đọng Cabonat thuộc thung lũng Hoa - Mộc Châu - Sơn La. - Đất đen trên sản phẩm tích đọng đá Bazan vùng cao nguyên Tây Nguyên. - Đất đen trên đá siêu Bazơ Secpentinit của núi N−a - Nông Cống - Thanh Hoá. 1. Đất đen trên sản phẩm đọng Cabonat Loại đất này chiếm diện tích nhiều hơn cả trong nhóm đất đen. Chúng đ−ợc hình thành tại các thung lũng thấp, bằng phẳng, không thoát n−ớc của vùng núi đá vôi, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Canxi của các núi đá vôi xung quanh rửa trôi xuống tích đọng lại thành lớp Cacbonat canxi khá dày. Đất hình thành th−ờng tích luỹ nhiều Canxi, Magie và mùn do có độ phì khá (bảng 3), đồng thời ảnh h−ởng đặc biệt đến sự tạo khoáng sét, kết quả xác định khoáng sét ở loại đất này nh− sau: - Trên đ−ờng DTA của các lớp đất phẫu diện từ 0-120 cm (hình 13) cho chúng tôi nhận biết đ−ợc sự có mặt của khoáng Illit và Montmenilonit, tại hiệu ứng thu nhiệt ở 100-140°C biểu hiện sự bốc hơi n−ớc hấp thu của chúng và hiệu ứng toả nhiệt 950°C của Montmenilonit, tại đây khoáng này bị phá huỷ để tạo khoáng mới (Jasmund 1955; Bosler và Stake 1970). Hiệu ứng thu nhiệt tại 880-890°C là hiệu ứng thu nhiệt thứ 2 của Montmenilonit cũng khá rõ (tại đó khoáng sét bị mất ion OH). Khoáng sét Kaolinit với hiệu ứng 550-560°C xuất hiện ở 2 lớp đất đầu xong rất yếu. Tại các tầng đất d−ới, ở khoảng nhiệt độ này, chúng tôi thấy xuất hiện hiệu ứng 520-530°C của khoáng SiO2 13: DTA - Đất đen đọng Cacbonat H.14: DTA - Đất đen trên SecpentinH. - Trên đ−ờng phân tích nhiệt TG của các tầng đất, chúng tôi cũng thu đ−ợc kết quả là sự có mặt của khoáng sét 3 lớp khá rõ qua tỷ lệ % trọng l−ợng n−ớc giảm của khoáng 3 lớp (0- 250°C) khá lớn là 8%, trong khi đó của khoáng sét 2 lớp (420-560°C) chỉ chiếm có 3,43% (bảng 9). Cũng từ đ−ờng TG cho chúng tôi nhận biết ở đất này hàm l−ợng chất hữu cơ ở lớp mặt rất cao và giảm dần theo chiều phẫu diện, ví dụ từ 0-1000°C của lớp mặt trọng l−ợng giảm 19,4% xuống đến d−ới cùng chỉ còn 16%. Bảng 9: Phân t Độ sâu tầng đất (cm) 0 -20 ích nhiệt (TG): Trọng l−ợng n−ớc giảm của các khoáng sét trong đất đen trên sản phẩm đọng Cácbonát. Khoảng nhiệt độ nung (0C) Trọng l−ợng giảm (mg) Tỷ lệ % trọng l−ợng giảm 0 - 250 0 - 180 180 - 370 420 - 560 0 - 1000 59 47 45 24 136 8,43 6,71 6,43 3,43 19,43 20 - 43 0 - 250 80 - 210 260 - 390 480 - 580 43 38 31 17 6,72 5,94 4,84 2,66 43 - 75 0 - 250 30 - 180 460 - 600 0 - 1000 55 45 20 111 7,90 6,40 2,40 15,90 75 - 120 0 - 250 20 - 130 200 - 350 420 - 580 0 - 1000 56 42 20 25 112 8,00 6,00 2,86 3,57 16,00 - Trên các đ− theo cấp hạt < 2àm của Montmenilonit đ hiệu ứng 14,4 - 14,7λ mẫu no Glucol, khôn mạnh. Sự xuất hiện 10,0 - 4,9 - 2,57 λ, c ở hiệu ứng 2,57λ; Kh khi tách cấp hạt , nhấờng XRD của ph−ơng pháp tia Runtgen của các tầng đất (hình 15) cũng nh− đến >56àm (hình 16), chúng tôi không phát hiện đ−ợc hiệu ứng điển hình ộc lập (15λ) mà chỉ nhận đ−ợc hiệu ứng của khoáng này ở 4,45 - 4,5λ. Tại theo chúng tôi đó là khoáng sét hỗn hợp Illit - Montmenilonit và khi sử lý g thấy có sự biến đổi vị trí hiệu ứng, có nghĩa là khoáng sét không tr−ơng khoáng Illit đặc biệt rõ ở cấp hạt sét < 2àm của mẫu đất, tại các hiệu ứng òn ở cấp hạt khác cũng nh− ở đất tự nhiên khoáng sét này chỉ thể hiện mạnh oáng Kaolinit có hiệu ứng 7,14 và 3,57λ yếu trong mẫu đất, song lại khá rõ t là ở các cấp hạt < 2àm và 6,3 -56 àm. H.15: Đất đen trên sản phẩm Cacbonat H.16: XRD - Đất đen trên sản phẩm đọng Cacbonat Bảng 10: Hàm l−ợng các khoáng sét và khoáng vật trong đất đen đọng Cácbonát Loại khoáng H: Chiều cao Pick V: H khoáng/H Bohmit V trung % khoáng H1 V1 H2 V2 H3 V3 bình Bohimit 11,4 13,4 13,3 Kaolinit (d=7,14) 3,0 0,26 1,2 0,08 2,1 0,15 0,18 8,0 Thạch anh (d=4,26) 7,0 0,60 5,9 0,44 5,9 0,45 0,49 15,0 Kaolinit (d=3,04) 6,8 0,60 6,7 0,50 7,2 0,54 0,56 7,1 Thạch anh (d=3,34) 26,3 2,30 26,9 2,00 26,9 2,0 2,11 16,0 Montmoril- lonit (d=4,5) 7,8 7,5 8,5 Có Illit (d=2,56) 1,8 0,16 2,1 0,15 2,52 0,18 0,17 3,3 - ảnh chụp d−ới kính hiển vi điện tử tia xuyên (ảnh 6) cho chúng tôi nhận biết khoáng Montmenilonit rất rõ, đó là dạng đám mây (bông xốp) do Montmenilonit th−ờng không có dạng tinh thể hoàn chỉnh, không sắc cạnh mà là các lớp phiến lởm chởm sắp đặt song song lên nhau (Rosler và Starke 1970). Trên ảnh của kính hiển vi chụp nổi chúng tôi còn nhận đ−ợc tinh thể khoáng Canxi độc lập chứng tỏ đất của sản phẩm Cacbonat (ảnh 7). A6: HVDT - Đất đen trên sản phẩm đọng Cacbonat A7: HDVT (chụp nổi)- đất đen trên sản phẩm đọng Cacbonat Nh− vậy bằng cả 3 ph−ơng pháp trên, chúng tôi đã thu đ−ợc kết quả phù hợp với ý kiến của Nguyễn Vy - Trần Khải (1976) rằng khoáng sét của đất đen trên sản phẩm đá vôi khá phức tạp và có Montmenilonit. S g theo chúng tôi, sự tồn tại của Montmenilonit ở dạng độc lập rất ít mà chủ yếu là ở dạng hỗn h 2. Đất đen trên sản phẩm Loại đất này phân b Nguyên: Gia Lai-Kontum, Bazan Phủ Quỳ-Nghệ Tĩnh Đình Thuận 1977). Đất đ−on ợp khoáng Illit - Montmenilonit. đọng Bazan ố chủ yếu ở các thung lũng khá bằng phẳng của vùng cao nguyên Tây Đắc Lắc và Lâm Đồng, thung lũng rộng lớn ở Cheo Reo, ở vùng đất cũng có một diện tích nhỏ đất này (Cao Liêm 1975; Nguyễn Vy - Đỗ ợc hình thành hoặc trên sản phẩm Tuff Bazan gần các miệng núi lửa hoặc do sản phẩm rửa trôi của đất đỏ Bazan lắng đọng lại cùng với chất hữu cơ của mùn. Do đó màu sắc của đất đen trên Bazan không chỉ hẳn là đen nh− đất trên sản phẩm đọng Cacbonat mà còn có thể là đen, xám đen, hoặc nâu đen. Để bổ xung tài liệu thành phần khoáng sét của loại đất đen này mà tr−ớc đây Fridland (1973) mới chỉ phân tích trong đất đen Nghệ Tĩnh (phía Bắc Việt Nam), sau ngày giải phóng miền nam, chúng tôi đã điều tra lấy mẫu đất đen vùng Tây Nguyên, kết quả xác định thành phần khoáng sét trong loại đất này nh− sau: - Trên đ−ờng DTA của 2 mẫu đất đen và xám đen, chúng tôi đều thấy sự xuất hiện đồng thời của khoáng sét 3 lớp và 2 lớp khá rõ (hình 17), trong đó hiệu ứng thu nhiệt của Montmenilonit (120-125°C) rất sâu, hiệu ứng thu nhiệt thứ 2 của khoáng này (780°C) cũng rõ hơn ở đất đen trên acbonat và hiệu ứng toả nhiệt 960°C cũng rõ rệt, nhọn hơn. Hiệu ứng 560°C của Kaolinit ở đâ khá sâu, chứng tỏ hoặc quá trình Ferralit đã chi phối đáng kể loại đất này (xám đen) hoặc do Kaolinit ở trên núi đất đỏ vàng rửa trôi xuống lẫn vào. - Trên đ−ờng XRD của các mẫu đất cũng cho chúng tôi nhận xét t−ơng tự là có sự tồn tại độc lập và song song của khoáng sét Montmenilonit và Kaolinit. Bằng ph−ơng pháp tia Runtgen, chúng tôi xác minh rằng ở đây khoáng Montmenilonit khá điển hình dạng độc lập (15,03; 15,09λ) không thấy có xuất hiện rõ hiệu ứng của khoáng sét Mica. Khi làm no Gryxenrin, hiệu ứng tăng lên đến 17λ, càng chứng tỏ đó là Montmenilonit. Bên cạnh đó, Kaolinit cũng cho hiệu ứng rất rõ (7,2 và 3,56λ) (hình 17). - D−ới ảnh hiện của Montmeni 6 cạnh của Kaolinit C y H17: Đất đen trên sản phẩm Bazan kính hiển vi điện tử tia xuyên (Viện Vệ sinh dịch tễ chụp) cho thấy sự xuất lonit dạng tinh thể lởm chởm xốp cũng khá rõ, lác đác có những tinh thể nhỏ (ảnh 8). A8: HVDT - Đất đen trên sản phẩm Bazan - Kết quả trên đều cho thấy rằng trong loại đất đen trên sản phẩm đọng Bazan có khoáng Montmenilonit dạng độc lập t−ơng đối rõ hơn. Tuy nhiên trong đất vẫn còn một l−ợng Kaolinit đáng kể là đặc điểm chính của sự khác biệt giữa loại đất đen nhiệt đới của Việt Nam với các loại đất đen khác của thế giới. 3. Đất đen trên đá siêu Bazơ Secpentinit Đây là loại đất đen có diện tích rất nhỏ và chỉ tập trung điển hình nhất ở vùng núi N−a - Thanh Hoá. Tuy đất này ít, không có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp song nó lại là đối t−ợng quan tâm và nghiên cứu của nhiều nhà thổ nh−ỡng trong và ngoài n−ớc. Khi nghiên cứu về tình hình phát sinh các loại đất cũng nh− các đặc tính lý hoá sinh học của chúng, các nhà thổ nh−ỡng đều thống nhất rằng ở Việt Nam đây là loại đất duy nhất mang tính chất của một loại đất đen điển hình thông qua tỷ lệ SiO2/Al2O3 > 3 (bảng 3) và đặc biệt khoáng sét Montmenilonit là khoáng đặc tr−ng. Để thể dùng khoáng sét này làm cơ sở chứng minh quy luật hình thành vỏ phong hoá của đất này phần khoáng sét và mộ - Nghiên cứu k thấy sự tồn tại của kho 3 lớp rất sâu, cũng nh chứng tỏ đó là khoáng đều nông và tù (hình 1 - Đặc biệt kết Montmenilonit là khoá phẫu diện từ 0-6- cm ( hiệu ứng của Kaolinit bằng cách làm no Glyx Montmenilonit đã bị tr Montmenilonit đã hìn Magie (40,15%) (Ngu thấy rằng ở đất này cũ nh− ở loại đất đen trên Nhận xét chun Từ các kết quả đều có thành phần kh Montmenilonit hoặc hcó cũng nh− tính chất đặc biệt của đất, chúng tôi đã tiến hành xác định thành t số tính chất lý hoá học của đất, kết quả nghiên cứu nh− sau: hoáng sét bằng ph−ơng pháp nhiệt sai và tia Runtgen, chúng tôi đều nhận áng Montmenilonit đặc biệt rõ. Hiệu ứng thu nhiệt 140-160°C của khoáng − hiệu ứng ở 800°C (lớp đất 0-20 cm) và hiệu ứng toả nhiệt gần 1000° Montmenilonit. Sự có mặt của Kaolinit ở hiệu ứng 550°C rất ít vì chúng 8). quả xác định bằng tia Runtgen khẳng định cho chúng tôi rằng khoáng sét ng sét đặc tr−ng cho đất này. Trên các đ−ờng XRD của các lớp đất trong hình 18) đều thấy hiệu ứng 15-16λ của Montmenilonit rất rõ, trong khi đó rất yếu, không đáng kể. Để kiểm tra chắc chắn, chúng tôi xử lý mẫu keo erin thì thấy hiệu ứng 15λ của Montmenilonit thay đổi đến 17λ, chứng tỏ −ơng lên; khoáng sét Mica ở đây cũng hầu nh− không xuất hiện. Nh− vậy h thành trực tiếp từ sản phẩm phá huỷ của đá siêu Bazơ Secpentinit giàu yễn Văn Chiến 1960) và có độ pH kiềm (bảng 3). Kết quả trên cũng cho ng ch−a có sự chuyển hoá khoáng sét rõ (từ Montmenilonit thành Kaolinit) sản phẩm đọng Cacbonat. H18: Đất đen trên Secpentin g: xác định khoáng sét trên cho thấy rằng các đất đen vùng đồi núi Việt Nam oáng sét đặc tr−ng cho loại đất đen thuộc vỏ phong hoá Magalit, đó là ỗn hợp khoáng Illit - Montmenilonit. ở đây thành phần đá mẹ trung tính, kiềm, siêu kiềm cùng với địa hình thấp, trũng không bị rửa trôi là nguyên nhân chủ yếu hình thành nên khoáng sét 3 lớp Montmenilonit (Caller 1950; Mohr và cộng sự 1972; Hardon 1950; Kenchana - Cowds 1966; Jackson 1968; Pagel 1981 ...). Thực vật, mẫu đất lấy phân tích đều thuộc sản phẩm đá mẹ: Bazơ (Cacbonat, Tuff hoặc Bazan); siêu Bazơ (Secpentinit) với hàm l−ợng CaO và đặc biệt MgO khá cao (bảng 3). pH các loại đất này khoảng từ trung tính đến kiềm yếu (bảng 3), đồng thời các mẫu đất này đều phân bố ở những thung lũng hoặc chân đồi thấp không có sự rửa trôi mạnh. Sự hình thành khoáng sét Montmenilonit của đất thông th−ờng chỉ xảy ra ở các vùng ôn đới với những điều kiện môi tr−ờng trung tính , kiềm, xong kết quả của các công trình nghiên cứu của Dames (1949, 1950); Mohr và Van Barer (1954); Jackson (1968); Fridland (1973) cho biết rằng trên các đá mẹ giàu thuỷ tinh núi lửa, trên đá macnơ, đá vôi macnơ, đá siêu bazơ ở điều kiện nhiệt đới ẩm, th−ờng thấy hình thành các sản phẩm phong hoá chứa nhiều Montmenilonit. Do đó kết quả về sự tồn tại khoáng Montmenilonit trong các loại đất đen của chúng tôi phù hợp với quy luật tạo khoáng này, điển hình nhất là sự tạo khoáng ở đất đen trên đá siêu bazơ Secpentinit. Rõ ràng do thành phần đá mẹ chứa nhiều Magie (Mg++) ở đây rất cao, thậm chí đã gây độc cho nhiều loại cây trồng 30-40 ldl/100g đất (Nguyễn Vy - Đỗ Đình Thuận 1977) làm cho pH đất trung tính, kiềm ổn định là điều kiện cơ bản của sự tạo thành Montmenilonit trong đất. Ngay bên cạnh dải đồi đất đen này là vùng núi đá Secpentinit, ng−ời ta đã và đang khai phá đá siêu bazơ này để sản xuất phân Magie chất l−ợng cao. Hiện nay, nhờ sự giúp đỡ của Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Ban Nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá cùng huyện Nông Cống cũng đang triển khai đề tài nghiên cứu và khai thác loại đất đen này để cải tạo cho vùng đất bạc màu của huyện vì đất đen có cùng tích hấp thu cao và cấu trúc tốt, Kết quả xác định sự có mặt của Montmenilonit dạng độc lập ở đất này của chúng tôi là một thực tế có ý nghĩa xác minh thêm đặc tính tốt của đất này. Còn sự tồn tại khoáng Montmenilonit dạng độc lập ở đất trên Tuff và sản phẩm đá Bazan vùng cao nguyên Tây Nguyên theo chúng tôi gắn liền với sự tạo thành sét Bentonit do sản phẩm phun trào của núi lửa. Theo nghiên cứu của các tác giả thế giới (Correus và Schlunz 1936; Noll 1949; Schuller 1953; Jasmund 1955) thì Montmenilonit là thành phần chính của sét Bentonit, sản phẩm tạo thành do sự phong hoá tro núi lửa - Montmenilonit th−ờng tạo thành ở giai đoạn sau thuỷ nhiệt của sản phẩm phun trào và ở những địa hình thấp, tại đó Mg++ ; Ca++ ; Fe++ không bị rửa trôi, có phản ứng đất trung tính, kiềm và tỷ số SiO2 / Al2O3 cao. Theo báo cáo của các nhà địa chất thuộc Liên đoàn bản đồ địa chất Việt Nam (Lê Lợi - Đào Ngọc Dinh 1979) thì sét Bentonit vùng Tây Nguyên tạo thành trong các trũng hồ Nêôgien có quang cảnh núi lửa. ở đó các Tuff tro núi lửa của các phun trào Bazan trong môi tr−ờng kiềm là một phần nguyên liệu chính để tạo sét . Các Bazan trẻ (QII-IV) gồm chủ yếu là Bazan Olivin kiềm và Bazan đá giàu kiềm chứa nhiều Ziricon, Granst, Ranhetit, Cremit cũng có sự liên quan với sự tạo thành sét Bentonit. Các tác giả cũng đã giới thiệu một số địa điểm chứa nhiều sét Bentonit nh− ở Di Linh, Bảo lộc (Lâm Đồng) với trầm tích Neogien có tới 5 lớp sét, mỗi lớp dày từ 4-12 mét; vùng Kontum, sông Ba thì các dải sét th−ờng lộ ra dọc theo thung lũng với 1-2 lớp sét, mỗi lớp dày từ 2-4 mét. Bằng phân tích nhiệt sai và Runtgen, các tác giả trên thấy rằng thành phần khoáng vật chủ yếu của sét Bentonit vùng Tây Nguyên là Montmenilonit với tỷ lệ tới 60-70%. Nh− vậy lớp đất đen trên những thung lũng trầm tích sét này có khoáng Montmenilonit là điều dễ hiểu. Theo chúng tôi, một vấn đề ng−ợc lại cũng có thể đặt ra là sự có mặt của khoáng Montmenilonit trong vùng đất đen nào đó của Tây Nguyên có cảnh quan núi lửa sẽ giúp ta phán đoán đ−ợc các lớp sét Bentonit có thể xuất hiện ở lớp d−ới - Bentonit là một khoáng sản hiếm và quý, rất cần cho nhiều ngành công nghiệp nh− làm chất tẩy màu, tẩy dầu mỡ, dùng trong công nghiệp sản xuất đ−ờng, tẩy chất bẩn trong r−ợu, trong công nghiệp sản xuất phân bón tổng hợp,... Nh− vậy các kết quả xác định có khoáng sét Montmenilonit dạng độc lập và chiếm −u thế trong một số loại đất đen trên đá siêu Bazơ Secpentinit và ở một số địa điểm thung lũng đất đen trên Tuff và đá bazan cho phép chúng tôi nhận định rằng ở Việt Nam vẫn có loại đất đen nhiệt đới điển hình nh− một số vùng nhiệt đới của thế giới (Vertisol). Tuy nhiên diện tích loại đất này rất ít, không có ý nghĩa lớn trong sản xuất nông nghiệp. Khi xét đến sự có mặt của các khoáng sét khác trong nhóm đất này, chúng tôi cũng nhận thấy nh− một số tác giả trong và ngoài n−ớc rằng đất đen ở n−ớc ta còn có các khoáng Illit, Vecmiculit, Chlorit, Kaolinit,... Trong nhiều mẫu đất nghiên cứu chúng tôi phát hiện thấy Montmenilonit th−ờng tồn tại ở dạng khoáng sét hỗn hợp Illit - Montmenilonit hơn là dạng độc lập. Goocbunop (1974) cũng xác nhận rằng đa số tr−ờng hợp Montmenilonit trong đất th−ờng ở dạng hỗn hợp với khoáng Illit hoặc Vecmiculit. Sự có mặt của khoáng sét Kaolinit, một khoáng sét đặc tr−ng cho loại vỏ phong hoá Ferralit tro trong đất đen nhiệt đới Việt Nam cũng đã và đang là vấn đề bàn luận và chú ý trong ngành phát sinh học đất n−ớc ta. Từ kết quả xác định khoáng sét trong một số mẫu đất đen ở chân núi lửa Hòn én (Phủ quỳ - Nghệ an) và đất đen đọng Cacbonat ở cao nguyên Mộc Châu - Sơn La, Fridland (1973) đã nhận định ở Việt Nam chỉ có vỏ phong hoá Magalit Ferralit vì thành phần khoáng sét của đất đen có cả Montmenilonit và Kaolinit. Từ đó Fridland (1973) cũng nh− Nguyễn Vy - Trần Khải (1978) đều cho rằng nhóm đất đen nhiệt đới Việt Nam khác đất đen Veritsol hoặc đất Magalit của một số vùng nhiệt đới khác trên thế giới (những đất đen có chứa tới 40-60% Montmenilonit) nh− ở ấn độ, Inđonexia, Sudan, Nam phi, Marốc. Sự hình thành đất đen Vertisol ở các vùng ôn đới và nhiệt đới khác không chỉ do yếu tố đá mẹ (trung tính - bazơ) và địa hình bằng phẳng mà còn chịu ảnh h−ởng rất lớn của chất hữu cơ (axit humid) của các hệ thực vật thân thảo (savan đồng cỏ) tạo nên một pH đất trung tính kiềm rất ổn định (Aubert 1965; Dudall 1965; Finck 1963; Pagel 1981). Trong khi đó ở điều kiện nhiệt đới nóng ẩm với địa hình vô cùng phức tạp, núi cao xen kẽ với các lũng của vùng đồi núi n−ớc ta làm cho các sản phẩm phong hoá tạo đất không ổn định cho dù đó là các sản phẩm của đá trung tính, bazơ. Đặc điểm đó đã tác động rất lớn đến sự tạo khoáng trong đất vùng đồi núi n−ớc ta nói chung và đất đen nói riêng. Sự có mặt của khoáng sét Kaolinit trong đất đen Việt Nam theo chúng tôi là do 2 hiện t−ợng sau đây chi phối: - Kaolinit của đất đỏ vàng (Ferralit hoá) từ các đỉnh hoặc s−ờn núi cao bao bọc xung quanh lũng đất đen rửa trôi xuống, lẫn vào (hiện t−ợng ngoại sinh). Hiện t−ợng này xảy ra khá rõ ở các mẫu đất đen thuộc các thung lũng hẹp hoặc chân s−ờn húi của núi đá vôi vùng Tây bắc Bắc Việt Nam (Mộc Châu - Sơn La) hoặc núi đá Bazan cao nguyên Tây Nguyên. - Kaolinit đ−ợc hình thành ngay trong các đất đen do quá trình chuyển hoá khoáng 3 lớp Illit hoặc Montmenilonit (hiện t−ợng nội sinh) theo sơ đồ chuyển hoá khoáng sét của Jackson (1968 - hình 2) hoặc của Goocbunop (1974): Tro núi lửa → Plagoclas → Alophan → Montmenilonit → Kaolinit Hoặc Biotit Vecmiculit → Montmenilonit ⇔ Hydromica → Kaolinit Muscovit Sự chuyển hoá này xảy ra ở những đất hoặc phân bố trên các chân s−ờn có địa hình dốc hơn, bị rửa trôi hơn làm môi tr−ờng đất chua hoá; hoặc đất đã bị mất lớp thảm thực vật, nghèo màu, nghèo cation. Ví dụ điển hình cho hiện t−ợng này là đất đen s−ờn Hòn én mà Fridland (1973) đã lấy làm mẫu phân tích, hoặc đất xám đen trên chân sờn núi Bazan vùng Tây Nguyên (hình 17). ở một số loại đất đen trên sản phẩm đọng Cacbonat ngay từ lúc đầu hình thành th−ờng phụ thuộc vào hàm l−ợng Ca++ đ−ợc giải phóng từ đá vôi (Cao Liêm 1969) và vào địa hình của đất. ở các vị trí cao dốc hơn các thung lungc bằng phẳng thì Ca++ bị rửa tôi nhanh hơn, pH giảm là nguyên nhân của sự hình thành Kaolinit trong đất đen. Fridland (1973) cũng nhận thấy rằng các dãy núi đá vôi ở n−ớc ta không đồng đều về thành phần và mức độ kết tinh do điều kiện tái trầm tích các sản phẩm phong hoá của đá vôi và do chế độ n−ớc hoà tan đá khác nhau. Nếu điều kiện nào thuận lợi cho đất mang tính chất Cacbonat cao hơn (ở vùng đá vôi kết tinh yếu, địa hình lũng thấp, rông) thì trong đất khoáng sét Montmenilonit chiếm −u thế hơn; ng−ợc lại, nếu các điều kiện tạo cho Ca++ trong đất ít hoặc bị giảm nhanh (vùng núi đá vôi khó hoà tan, địa hình cao dốc hơn) thì Kaolinit xuất hiện, đặc tr−ng cho đất Magalit - Ferralit thậm chí dẫn đến sự phát sinh đất Magalit - Ferralit nâu là loại đất trung gian của đất Ferralit và Magalit - Ferralit. Sự có mặt của khoáng sét Montmenilonit ít hoặc nhiều đều làm cho đất đen có những tính chất khác hẳn các loại đất khác của n−ớc ta. Tr−ớc hết là ở màu đen của đất t−ơng phản với màu đỏ vàng của nhóm đất Ferralit nằm trên địa hình cao ngay cạnh nó. Màu đen này là do keo sét Montmenilonit, keo mùn tạo thành hạt kết viên màu đen nhánh ngay cả ở đất chỉ có hàm l−ợng mùn thấp (Pagel 1968). Nói chung đất có độ phì khá cao, ngoài các yếu tố nh− tầng đất dày vì hình thành từ sản phẩm lắng đọng hoặc từ đá mẹ để phong hoá; hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng cao do thành phần khoáng vật của đá mẹ giàu dinh d−ỡng nh− (Ca, Mg, P, S, vi l−ợng, ...) (Finck 1971; Dudall 1965); thành phần cơ giới th−ờng từ trung tính đến nặng thì đất đặc biệt có dung tích hấp thu cao do khoáng Montmenilonit quyết định (T = 40-6- ldl/100g đất); chính vì vậy đất có khả năng giữ chất dinh d−ỡng nhiều, ít bị rửa trôi. Cấu trúc đất khi đủ ẩm rất tốt, ở đây dạng cấu trúc viên không do keo sét quyết định nh− ở nhóm đất đỏ vàng mà do Montmenilonit kết hợp với mùn dạng Humatcanxi nên cũng khá bền, tạo điều kiện thích hợp cho các cây hoa màu phát triển. Song không phải Montmenilonit không có những nh−ợc điểm nhất định ảnh h−ởng đến tính chất đất và sinh tr−ởng cây trồng. Nh−ợc điểm lớn nhất là khi đất −ớt quá lâu thì Montmenilonit thể hiện tính tr−ơng lên, phá vỡ kết cấu đất, phân tán mạnh gây bí và cây thiếu oxy; ng−ợc lại nếu để đất quá khô thì Montmenilonit sẽ co lại mạnh làm đất nứt nẻ, khô cứng, độ ẩm cây héo lớn ảnh h−ởng đến sự sống của cây, đến nảy mầm của hạt. đất giàu Montmenilonit lại th−ờng có pH trung tính, kiềm làm cho đất dễ thiếu Fe++, Mg++ và có nơi quá giàu Mg++ (đất trên Secpentinit) gây bệnh hoặc gây độc hại cho cây. Nếu chúng ta tìm hiểu kỹ và khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm trên thì có thể nói đất đen là loại đất phì nhiêu lý t−ởng của các loại hoa màu (bông, mía, đậu,...), cây thuốc cũng nh− cây ăn quả của vùng đồi núi. Mối quan hệ của khoáng sét Montmenilonit với một số tính chất đất chúng tôi xin trình bày kỹ hơn ở ch−ơng sau cuối.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChuong 4.pdf