Khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm

Có 2 mục tiêu - Đưa ra chỉ tiêu vốn cao hơn mức tối thiểu do tổ chức quản lý qui định - Duy trì mức xếp hạngcủa công ty hoặc đạt đến mức xếp hạng cao hơntừ một tổ chức xếp hạng trong lĩnh vực bảo hiểm

pdf20 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MÔN BẢO HIỂM KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM Giảng viên: TS Hồ Thủy Tiên CHƯƠNG 5 KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Bao gồm các nội dung: 1. Giới thiệu khả năng thanh toán 2. Các mục tiêu về khả năng thanh toán 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán 4. Cách xác định khả năng thanh toán 5. Bài tập thực hành 1. Giới thiệu khả năng thanh toán Doanh nghiệp hoạt động dựa trên 2 nguồn vốn: - Vốn chủ sở hữu - Vốn vay (nợ) Khả năng thanh toán là khả năng trả các khoản nợ khi đến hạn. Trong công ty bảo hiểm, khả năng thanh toán là khả năng chi trả khi phát sinh các khiếu nại từ những hợp đồng bảo hiểm đã ký kết 1. Giới thiệu khả năng thanh toán Một công ty bảo hiểm đựơc xem là đủ khả năng thanh toán khi: Vốn và lợi nhuận để lại (vốn chủ sở hữu) lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu về vốn và lợi nhuận để lại theo luật định. Tiêu chuẩn tối thiểu về vốn và lợi nhuận để lại theo luật định dựa vào mức rủi ro của danh mục đầu tư và danh mục sản phẩm gắn với mỗi công ty bảo hiểm 2. Các mục tiêu về khả năng thanh toán Có 2 mục tiêu - Đưa ra chỉ tiêu vốn cao hơn mức tối thiểu do tổ chức quản lý qui định - Duy trì mức xếp hạng của công ty hoặc đạt đến mức xếp hạng cao hơn từ một tổ chức xếp hạng trong lĩnh vực bảo hiểm 2. Các mục tiêu về khả năng thanh toán Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm: Năm tổ chức xếp hạng lớn và nổi tiếng: - A.M.Best - Standard & Poor’s (S&P) - Moody’s - Duff & Phelps - Weiss 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán  Rủi ro C-1 là rủi ro tài sản (Asset risk: C-1 Risk)  Rủi ro C-2 là rủi ro định giá, cũng được gọi là rủi ro bảo hiểm (Pricing Risk hoặc Insurance Risk)  Rủi ro C-3 là rủi ro lãi suất (Interest-rate Risk: C-3 Risk)  Rủi ro C-4 là các rủi ro kinh doanh nói chung (General business Risk: C-4 risk) 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán  Rủi ro C-1 là rủi ro tài sản (Asset risk: C-1 Risk) là rủi ro tài sản có thể bị mất giá trị không do thay đổi của lãi suất. Cụ thể: giá trị thị trường của tài sản bị mất giá hoặc tình trạng không trả lãi và gốc đúng hạn của người nợ. Rủi ro C-1 tác động sẽ làm giảm vốn của công ty bảo hiểm 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán Baûng caân ñoái keá toaùn Toång taøi saûn Toång nôï 100 65 Voán vaø thaëng dö 35 Baûng caân ñoái keá toaùn Toång taøi saûn Toång nôï 95 65 Voán vaø thaëng dö 30 Trước khi rủi ro C-1 tác động Sau khi rủi ro C-1 tác động 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán  Rủi ro C-2 là rủi ro định giá, cũng được gọi là rủi ro bảo hiểm (Pricing Risk hoặc Insurance Risk) Rủi ro C-2 xảy ra khi có biến động lớn trong thực tế về các giả định tính phí làm các khoản nợ của công ty bảo hiểm tăng lên. Nếu giá trị tài sản có vẫn không đổi thì tất nhiên vốn và thặng dư giảm sút. 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán Baûng caân ñoái keá toaùn Toång taøi saûn Toång nôï 100 65 Voán vaø thaëng dö 35 Baûng caân ñoái keá toaùn Toång taøi saûn Toång nôï 100 80 Voán vaø thaëng dö 20 Trước khi rủi ro C-2 tác động Sau khi rủi ro C-2 tác động 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán  Rủi ro C-3 là rủi ro lãi suất (Interest-rate Risk: C-3 Risk) Rủi ro C-3 xảy ra khi có sự biến động lãi suất thị trường. Lưu ý: tài sản bị mất giá hoặc những khoản nợ tăng do lãi suất thay đổi là rủi ro C-3, không phải là rủi ro C-1 hay C-2 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán  Trường hợp lãi suất tăng: - Thiệt hại khi khách hàng hủy bỏ hợp đồng - Thiệt hại do bắt buộc bán những tài sản như trái phiếu Hậu quả: tài sản nợ và tài sản có đều giảm giá trị nhưng tài sản mất giá theo tỷ lệ nhanh hơn các khoản nợ phải trả kéo theo sự giảm xuống của vốn và thặng dư. 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán  Trường hợp lãi suất giảm: Công ty không có khả năng duy trì tỷ lệ lãi cao như đã cam kết trong các hợp đồng bảo hiểm, trách nhiệm đối với các khoản nợ tăng lên 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán Rủi ro C-4 là các rủi ro kinh doanh nói chung (General business Risk: C-4 risk) Đó là thiệt hại do hoạt động kém hiệu quả hoặc các yếu tố môi trường nằm ngoài kiểm soát của công ty như sự không tin tưởng của khách hàng vào năng lực quản lý của công ty, thay đổi của chính sách thuế, suy thoái kinh tế, thiên tai… Voán vaø thaëng dö giaûm neáu.. Ruûi ro C-1 Ruûi ro C-2 Ruûi ro C-3 Taøi saûn Giaûm Khoâng ñoåi Taêng Giaûm Caùc khoaûn nôï phaûi traû Khoâng ñoåi Taêng Taêng Giaûm Cách xác định khả năng thanh toán Coäng ñoàng chung Chaâu AÂu:  Phöông phaùp döïa vaøo phí baûo hieåm  Phöông phaùp döïa vaøo boài thöôøng 3.2. Cách xác định khả năng thanh toán Việt Nam Theo các văn bản Thông tư 45-1994, 72-2001, 99-2004. Hiện nay áp dụng theo Nghị định 46/TT-2007 (27/3/2007) 3.3. Bài tập thực hành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_5_taichinh_164.pdf