Kết quả điều tra dịch tễ tăng huyết áp tại 8 tỉnh và thành phố của Việt Nam (2008)

KIẾN NGHỊ  Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ y tế các cấp về công tác dự phòng, chẩn đoán sớm, điều trị và theo dõi THA theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.  Tổ chức sàng lọc phát hiện sớm ngƣời bị THA trong cộng đồng.  Tổ chức các biện pháp dự phòng, điều trị đúng và đầy đủ, theo dõi và quản lý tốt người dân bị THA nhằm giảm thiểu tối đa các biến chứng nguy hiểm và nâng cao chất lượng sống cho người bị THA./.

pdf28 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kết quả điều tra dịch tễ tăng huyết áp tại 8 tỉnh và thành phố của Việt Nam (2008), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GS.TS. NGUYỄN LÂN VIỆT & cộng sự (Viện Tim mạch Việt Nam) KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DỊCH TỄ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI 8 TỈNH VÀ THÀNH PHỐ CỦA VIỆT NAM (2008) ĐẶT VẤN ĐỀ  Tần suất mắc bệnh THA trong cộng đồng rất cao ở nhiều nƣớc trên thế giới (*):  Hoa Kỳ (2003 - 2004) : 29,3%.  Canada (1995) : 22%.  CuBa (1998) : 44%.  Pháp (1994) : 41%.  Trung Quốc (2001) : 27,2%  Ấn Độ (1997) : 23,7%...  Tại Việt Nam (**):  Đặng Văn Chung (1960) : 1%.  Trần Đỗ Trinh và cs (1992) : 11,7%. ( 16 tuổi)  Phạm Gia Khải và cs (2002) : 16,9%. ( 16 tuổi) (*) Kearney PM, et al. Worldwide prevalence of hypertension: a systematic review. J Hypertens 2004; 22(1): 11-19. (**) Vietnam National Heart Institue. Epidemiologycal survey of hypertension and its risk factors including diatetes mellitus in northern Vietnam. Vietnam National Heart Institute: Hanoi, 2002. ĐẶT VẤN ĐỀ  Để dự phòng và kiểm soát THA cần biết rõ tần suất mắc bệnh và các các yếu tố nguy cơ của THA => cần thiết nghiên cứu về dịch tễ học THA và các yếu tố nguy cơ.  Mục tiêu: Xác định tần suất THA ở người Việt Nam  25 tuổi tại 8 tỉnh/thành phố của Việt Nam theo các vùng địa lý sinh thái.  Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của THA, bao gồm cả đái tháo đường và rối loạn lipid máu. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn lựa:  Đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời dân  25 tuổi, đang sống và có hộ khẩu tại 8 tỉnh/thành phố trong nghiên cứu.  Cỡ mẫu nghiên cứu : (Z1 - /2)  p  (1-p) n =  d2 – Z 1 - /2 : giá trị giới hạn tương ứng với độ tin cậy (bằng 1,96 nếu độ tin cậy là 95%). – p: tần suất mắc bệnh ước lượng trong quần thể (bệnh THA : 20%; bệnh ĐTĐ: 3%, dựa vào các nghiên cứu từ trước). – d2: độ chính xác mong muốn. THA: d = 0,04; ĐTĐ: d = 0,01. Cỡ mẫu cho mỗi điểm khảo sát (n) đƣợc tính nhƣ sau:  Đối với THA: 1,96  0,20  0,80 n =  = 196  200 0,042  Đối với đái tháo đƣờng: 1,96  0,03  0,97 n =  = 570  600 0,012 Do chúng tôi sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đa tầng (multi-stage stratified sampling methods) nên cỡ mẫu phải đƣợc nhân đôi. - THA: n = 200  2 = 400. - ĐTĐ: n = 600  2 = 1200. => Cỡ mẫu nghiên cứu chung cho cả THA và ĐTĐ là: n = 1200. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Cách thức chọn mẫu:  P/pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đa tầng gồm các bƣớc sau:  Bƣớc 1. Chọn tỉnh/thành phố: – Liệt kê danh sách các tỉnh thuộc các vùng địa lý sinh thái ở cả phía Bắc và phía Nam sau đó bốc thăm ngẫu nhiên ra 01 tỉnh đại điện cho 1 vùng địa lý ở mỗi miền.  Kết quả: 1. Vùng đồng bằng : Thái Bình + Đồng Tháp 2. Vùng núi và trung du : Thái Nguyên + Đắk Lắk 3. Vùng ven biển duyên hải: Nghệ An + Khánh Hòa 4. Thành phố : Hà Nội + th/phố Hồ Chí Minh ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Cách thức chọn mẫu (tiếp theo):  Bƣớc 2. Chọn quận/huyện: – Liệt kê danh sách tất cả các quận/huyện tại tỉnh/thành phố tham gia vào nghiên cứu. – Bắt thăm ngẫu nhiên chọn ra đƣợc 3 huyện ở vùng nông thôn và 1 quận ở vùng thành thị.  Bƣớc 3. Chọn xã/phƣờng: – Liệt kê danh sách tất cả các xã/phƣờng trong các quận/huyện đã đƣợc bắt thăm. – Bắt thăm chọn ngẫu nhiên ra 1 xã/phƣờng trong mỗi quận/huyện đó. Kết quả có 12 xã/phƣờng trong 1 tỉnh/thành phố. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Cách thức chọn mẫu (tiếp theo):  Bƣớc 4. Chọn đối tƣợng cho nghiên cứu: – Lập danh sách tất cả ngƣời dân  25 tuổi (cả 2 giới) trong các xã /phƣờng đã đƣợc bắt thăm. Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên dùng bảng số ngẫu nhiên trong chƣơng trình EPI-INFO 2000 của Tổ chức Y tế Thế giới để chọn ra 110 ngƣời dân từ danh sách này và mời đến khám (100 ngƣời ở danh sách chính thức và 10 ngƣời ở danh sách dự bị). – Kết quả có mỗi tỉnh/thành phố có 1200 ngƣời chính thức và 120 ngƣời dự bị cho điều tra. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI (n = 1200) Hoàn KiếmTây Hồ Hai Bà Trƣng - Xuân La - Yên Phụ - Phú Thƣợng - Bƣởi - Hàng Mã - Lê Thánh Tông - Trần Hƣng Đạo - Cửa Nam - Bùi Thị Xuân - Lê Đại Hành - Ô Đông Mác - Ô Cầu Dền 400 ngƣời dân 400 ngƣời dân 400 ngƣời dân PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Sử dụng mẫu điều tra các yếu tố nguy cơ tim mạch của Tổ chức Y tế thế giới (WHO – STEPS approach).  Bƣớc 1: Phỏng vấn theo bộ câu hỏi  Bƣớc 2: Đo các chỉ số nhân trắc và đo huyết áp. Đo HA 2 tay, lấy tay trái làm chuẩn ở tƣ thế ngồi (đối tƣợng phải ngồi nghỉ trƣớc đó 5 phút). Đo 2 lần cách nhau ít nhất 2 phút. Máy đo HA: Omron SEM2.  Bƣớc 3: Đo các chỉ số về sinh hóa máu nhƣ đƣờng máu, bộ lipid máu. WHO-STEPS approach Một số hình ảnh tiến hành điều tra THA Đặc điểm Tổng số n (%) Nam n (%) Nữ n (%) n 9,823 (100) 3,853 (39.2) 5,970 (60.8) Tuổi (năm) 46.2 ± 13.9 Vùng địa lý Đồng bằng 2,578 (26.2) 1,059 (27.5) 1,519 (25.4) Duyên hải 2,413 (24.6) 992 (25.7) 1,421 (23.8) Miền núi trung du 2,436 (24.8) 1,029 (26.7) 1,407 (23.6) Thành phố 2,396 (24.4) 773 (20.1) 1,623 (27.2) Vùng cƣ trú Thành thị 4,991 (50.8) 1,848 (48.0) 3,143 (52.7) Nông thôn 4,832 (49.2) 2,005 (52.0) 2,827 (47.3) BMI (kg/m2) 20.8 ± 3.0 Vòng bụng (cm) 72.3 ± 6.1 Huyết áp tâm thu (mmHg) 124.0 ± 0.2 Huyết áp tâm trƣơng (mmHg) 76.8 ± 0.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ HA THEO WHO (1999), JNC VI và Phân Hội THA VN TẦN SUẤT TĂNG HUYẾT ÁP 2467   100% = 25,1% 9832 Huyết áp tâm thu: 124.0 ± 0.2 mmHg Huyết áp tâm trương: 76.8 ± 0.1 mmHg TẦN SUẤT THA THEO TUỔI VÀ GIỚI Tần suất, nhận biết, điều trị và kiểm soát THA theo các vùng địa dƣ Tỷ lệ THA Tỷ lệ biết THA Tỷ lệ THA đƣợc điều trị Tỷ lệ điều trị đạt HA mục tiêu Thành phố 34,7% (839/2396) 58,8% (489/839) 77,1% (377/489) 35,8% (135/377) Duyên hải 20,5% (494/2413) 32,0% (158/494) 36,1% (57/158) 22,8% (13/57) Đồng bằng 24,0% (618/2578) 61,3% (379/618) 78,6% (298/379) 41,3% (123/298) Núi và trung du 21,5% (523/2436) 32,1% (168/532) 62,5% (105/168) 30,5% (32/105) Tổng cộng 25,1% (2467/9832) 48,4% (1194/2467) 70,1% (837/1194) 36,2% (303/837) Tần suất, nhận biết, điều trị và kiểm soát THA theo các vùng cƣ trú 17.3 28.8 45.6 29.1 32.7 58.4 76.3 37.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 THA Biết THA Điều trị THA Kiểm soát THA Nông thôn Thành thị p<0,01 28.3 39.8 65 29.1 23.1 55.2 73 39.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 THA Biết THA Điều trị THA Kiểm soát THA Nam Nữ Tần suất, nhận biết, điều trị và kiểm soát THA theo giới p<0,05 25.1 48.4 33.9 12.3 32.2 40.6 29.2 9.8 40.8 49.2 29.1 10.8 31.3 70 59 34 0 10 20 30 40 50 60 70 80 THA Biết THA Điều trị THA Kiểm soát THA Việt Nam Các nước đang phát triển (*) Các nước phát triển (*) Hoa Kỳ (**) % SO SÁNH TẦN SUẤT, NHẬN BIẾT, ĐIỀU TRỊ VÀ KIỂM SOÁT THA (*) Marta Pereira & cs et al. Diffrences in prevalence, awareness, treament and control of hypertension between developing and developed countries. Journal of Hypertension 2009, 27:963-975. (**) The seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure. JAMA, may 21, 2003 – vol.289.No.19: 2560-2572. 151.9 91.4 148.2 87.1 0 20 40 60 80 100 120 140 160 HATT HATTr Nhóm THA không điều trị Nhóm THA có điều trị p >0,05 m m H g So sánh HA giữa 2 nhóm THA đƣợc và không đƣợc điều trị Yếu tố nguy cơ đối với tăng huyết ¸p Tỷ suất chªnh (OR) Khoảng tin cậy (CI) p 1. Nam giới 1,37 1,176-1,591 <0,001 2. Tuổi cứ tăng thªm 10 tuổi (từ độ tuổi 25-29) 2,14 2,002-2,286 <0,001 3. Người Kinh 1,18 0,907-1,522 0,221 4. Cư tró tại vïng thµnh thị 2,11 1,809-2,448 <0,001 5. Lao động ch©n tay 0,38 0,324-0,440 <0,001 6. Yếu tố x· hội học - Trinh độ học vấn (cao đẳng/đại học so với phổ th«ng) - Nhận thức về c¸c yếu tố nguy cơ (đóng so với sai) - Cã gia đinh (so với độc th©n hoặc trục trặc h«n nh©n) 1,59 1,38 0,81 1,274-1,983 1,137-1,670 0,662-0,984 <0,001 0,001 0,034 Một số yếu tố nguy cơ liên quan với THA Yếu tố nguy cơ đối với tăng huyết ¸p Tỷ suất chªnh (OR) Khoảng tin cậy (CI) p 7. Chỉ số khối cơ thể (BMI) a. Tăng một mức trong ph©n loại BMI (theo WHO) b. Tăng một mức trong ph©n loại BMI (theo WPRO) c. Tăng dần một mức độ BMI (< 18,5 → 18,5-20 → 20-22 → 22-24 → 24-25 → 25-26 → 26-27 → ≥ 28) 1,97 1,82 1,38 1,703-2,278 1,656-1,988 1,322-1,447 <0,001 <0,001 <0,001 8. Chỉ số vßng bụng/vßng m«ng (WHR) - Tăng một dần một mức độ WHR - BÐo bông kiÓu nam giíi 2,04 3,00 1,878-2,220 2,517-3,572 <0,001 <0,001 9. Chu vi vßng bụng a. BÐo bụng (theo WHO) b. BÐo bụng (theo WPRO) 4,90 3,68 2,827-8,481 2,893-4,683 <0,001 <0,001 Một số yếu tố nguy cơ liên quan với THA (tiếp) Yếu tố nguy cơ đối với tăng huyết ¸p Tỷ suất chªnh (OR) Khoảng tin cậy (CI) p 10. Rối loạn chuyển ho¸ đường a. Tăng dần một mức (binh thường → RL chuyển ho¸ đường khi đãi → RL dung nạp đường → иi đường) b. иi th¸o đường (so với binh thường) 1,24 2,24 1,153-1,338 1,731-2,886 <0,001 <0,001 11. Rối loạn lipid m¸u (mmol/l) a. Tăng cholesterol (<5,2→5,2-6,2→≥6,2) b. Tăng TG (<1,7 →1,7-2,4→2,4-5,7 →≥5,7) c. Tăng LDL:<2,6→2,6-3,4→3,4-4,2→4,2-4,9→ ≥4,9 d. Giảm HDL (< 1) e. It nhất cã một rối loạn lipid m¸u 2,28 1,55 1,49 1,19 8,31 1,492-3,479 1,554-1,122 1,145-1,936 0,663-2,235 1,951-35,39 <0,001 0,008 0,003 0,590 0,004 12. Điện giải niệu a. Tăng thải natri niệu b. Tăng thải kali niệu 3,13 1,01 0,806-12,13 0,269-3,760 0,099 0,993 Một số yếu tố nguy cơ liên quan với THA (tiếp) Yếu tố nguy cơ đối với tăng huyết ¸p Tỷ suất chªnh (OR) Khoảng tin cậy (CI) p 13. Ăn mặn 1,15 0,987-1,335 0,073 14. Hót thuốc l¸ (so với kh«ng hót thuốc) a. Tiền sử hót thuốc l¸ b. Hiện hót thuốc hµng ngµy 1,32 1,10 1,123-1,552 0,902-1,334 0,001 0,352 15. Mức độ uống rượu (kh«ng uống→uống it→vừa→nhiều) 1,24 1,135-1,347 <0,001 16. Tiền sử gia đinh huyết thống trực tiếp cã người THA 1,53 1,219-1,910 <0,001 17. Stress 0,60 0,518-0,701 <0,001 Một số yếu tố nguy cơ liên quan với THA (tiếp) KẾT LUẬN  Tần suất THA ở ngƣời lớn VN ≥ 25 tuổi là 25,1%.  Tần suất THA tăng nhanh ở Việt Nam trong một vài thập niên qua. Tần suất cao nhất ở khu vực các thành phố (34,7%) và thấp nhất ở vùng duyên hải ven biển (20,5%).  Tỷ lệ THA ở vùng thành thị gần gấp đôi ở vùng nông thôn.  Tỷ lệ những ngƣời THA: - Biết bị THA: 48,4% - Biết bị THA và có điều trị: 70,1% - Có điều trị và đạt đƣợc HA mục tiêu: 36,2%.  Một số yếu tố nguy cơ có liên quan đến THA nhƣ thói quen ăn mặn, hút thuốc lá, uống nhiều rƣợu bia, rối loạn lipid máu, đái tháo đƣờng, thừa cân, béo phì, tiền sử gia đình có ngƣời bị THA KIẾN NGHỊ Để ngăn chặn sự gia tăng nhanh chóng tỷ lệ ngƣời dân bị tăng huyết áp cần có sự tham gia phòng chống tích cực của ngành y tế, các Bộ ngành liên quan và các tổ chức xã hội . Đề xuất các tỉnh / thành phố tích cực tham gia Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Phòng, chống tăng huyết áp đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (2008) và đang triển khai tại 16 tỉnh / thành phố với 4 nội dung chính:  Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và thực hành của ngƣời dân về phòng chống THA trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo hình, báo viết, loa phát thanh KIẾN NGHỊ  Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ y tế các cấp về công tác dự phòng, chẩn đoán sớm, điều trị và theo dõi THA theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.  Tổ chức sàng lọc phát hiện sớm ngƣời bị THA trong cộng đồng.  Tổ chức các biện pháp dự phòng, điều trị đúng và đầy đủ, theo dõi và quản lý tốt ngƣời dân bị THA nhằm giảm thiểu tối đa các biến chứng nguy hiểm và nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời bị THA./. XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftha_gs_viet_2701.pdf
Tài liệu liên quan