Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Hệ thống báo cáo tài chính

Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng Trình bày khách quan, không thiên vị Tuân thủ nguyên tắc thận trọng Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu

pdf28 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Hệ thống báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Chương 2 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ngô Hoàng Điệp 1 MỤC TIÊU  Học xong chương này sinh viên có thể: o Hiểu được mục đích và ý nghĩa của BCTC o Biết được kết cấu và nội dung của BCTC o Đọc hiểu được những thông tin cơ bản trên BCTC o Phân tích được một cách tổng quát các thông tin trên BCTC 2 2NỘI DUNG  Tổng quan về BCTC  Bảng cânđối kế toán  Báo cáo kết quả kinh doanh  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Bản thuyết minh báo cáo tài chính  Một số hạn chế của BCTC 3 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4 Bản chất của báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính Thông tin trên BCTC Yêu cầu đối với BCTC Kỳ lập BCTC 3BẢN CHẤT CỦA BCTC  Cung cấp thông tin tổng quát chủ yếu cho đối tượng bên ngoài doanh nghiệp  Người sử dụng yêu cầu thông tin: - Tình hình tài chính của doanh nghiệp - Tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Tình hình lưu chuyển tiền, sử dụng tiền của doanh nghiệp - Thông tin bổ sung khác 5 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DN 6 Báo cáo kết quả HĐKD Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bảng cân đối kế toán Bản thuyết minh BCTC Tình hình tài chính Tình hình kinh doanh Tình hình tạo ra tiền và sử dụng tiền Thông tin bổ sung Một bức tranh toàn diện 4YÊU CẦU ĐỐI VỚI BCTC DN  BCTC phải hữu ích đối với người sử dụng: o Thích hợp với nhu cầu thông tin o Đáng tin cậy o Khả năng sơ sánh được o Nhất quán trong trình bày 7 YÊU CẦU LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC  Trung thực và hợp lý; Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy. 8 5TÍNH ĐÁNG TIN CẬY CỦA THÔNG TIN  Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng Trình bày khách quan, không thiên vị Tuân thủ nguyên tắc thận trọng Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu 9 KỲ LẬP BCTC  Niên độ báo cáo tài chính: doanh nghiệp lập báo cáo tài chính năm có thể trọn vào năm dương lịch hoặc bắt đầu của một quý trong năm  Giữa niên độ: Là mỗi quý của năm tài chính 10 6BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 11 Các khái niệm Phân bổ nguồn lực kinh tế Kết cấu Bảng cân đối kế toán và các yếu tố trên BCĐKT Nguyên tắc lập Ý nghĩa của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán KHÁI NIỆM  Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.  Phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp 12 7TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  Nguồn lực kinh tế mà DN đang kiểm soát  Các nguồn tài trợ  Khả năng thanh toán nợ đến hạn 13 Tài sản Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn Tổng cộng tài sản A. Nợ phải trả B. Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn 14 KẾT CẤU CỦA BCĐKT 8TÀI SẢN NGẮN HẠN  Tiền và tương đương tiền  Các khoản đầu tư ngắn hạn  Các khoản phải thu ngắn hạn  Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác 15 Ví dụ: Tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu Số cuối kỳ TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.464.366 Tiền và tương đương tiền 3.633.780 Đầu tư tài chính ngắn hạn 202.000 Các khoản phải thu ngắn hạn 478.598 Hàng tồn kho 1.021.535 Tài sản ngắn hạn khác 128.453 Đơn vị: triệu đồng 16 9TÀI SẢN DÀI HẠN  Các khoản phải thu dài hạn  Tài sản cố định  Bất động sản đầu tư  Đầu tư dài hạn  Tài sản dài hạn khác 17 Ví dụ: Tài sản dài hạn Chỉ tiêu Số cuối kỳ TÀI SẢN DÀI HẠN 3.590.871 Tài sản cố định 1.981.355 Bất động sản đầu tư 308.492 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.029.048 Tài sản dài hạn khác 271.976 Đơn vị: triệu đồng 18 10 NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN 19 Nguồn tài trợ Ngắn hạn/Dài hạn Nợ/Vốn chủ sở hữu Có lãi/không lãi Đầu tư/Nội sinh Ý NGHĨA CỦA NGUỒN TÀI TRỢ Ngắn hạn – dài hạn oKhả năng thanh toán oTính linh hoạt của nguồn ngắn hạn Nợ phải trả oTận dụng các khoản chiếm dụng không phải trả lãi Vốn chủ sở hữu oCác khoản tài trợ từ nguồn nội sinh cho thấy tiềm lực phát triển của doanh nghiệp 20 11 Ví dụ: nguồn tài trợ Chỉ tiêu Số cuối kỳ NỢ PHẢI TRẢ 817.255 Nợ ngắn hạn 803.920 Nợ dài hạn 13.335 VỐN CHỦ SỞ HỮU 8.237.982 Đơn vị: triệu đồng 21 Khả năng thanh toán Đo lường bởi tỷ số tài chính : Hệ số TT ngắn hạn = TS ngắn hạn /Nợ phải trả ngắn hạn HSTT nhanh = Tiền, chứng khoán ngắn hạn, nợ phải thu /Nợ phải trả ngắn hạn Đánh giá đúng khả năng thanh toán của một công ty liên quan đến việc so sánh các tỷ lệ này ở năm hiện tại, năm trước cũng như đối với các công ty khác trong cùng ngành .  Tùy thuộc vào tính chất của ngành nghề KD mà mỗi ngành có một tỷ lệ lý tưởng khác nhau 22 12 Đòn bẩy tài chính  ĐƯỢC ĐO BỞI TỶ SỐ NỢ Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả chia cho tổng tài sản.  Cho thấy cấu trúc của tài chính công ty nghiêng về nợ hay vốn chủ trong việc tài trợ cho TS của DN  Có thể tính bằng tỷ số Nợ phải trả/Vốn chủ SH hoặc tỷ số tự tài trợ tổng TS/Nợ phải trả hoặc Tổng TS/VCSH 23 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Khái niệm Các yếu tố trên báo cáo KQHĐKD Ý nghĩa của báo cáo KQHĐKD 24 13 Báo cáo KQHĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát doanh thu, thu nhập, chi phí có liên quan và kết quả kinh doanh của DN trong một kỳ kế toán. 25 KHÁI NIỆM DOANH THU  Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ  Doanh thu bất động sản đầu tư  Doanh thu hoạt động tài chính 26 14 CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ D.THU Chiết khấu thương mại  Giảm giá hàng bán  Hàng bán bị trả lại  Thuế xuất khẩu  Thuế tiêu thụ đặc biệt  Thuế GTGT (phương pháp trực tiếp) 27 THU NHẬP  Thu nhập khác 28 15 CHI PHÍ  Chi phí sản xuất kinh doanh o Giá vốn hàng bán o Chi phí bán hàng o Chi phí quản lý doanh nghiệp o Chi phí tài chính  Chi phí khác  Chi phí thuế TNDN 29 30 Doanh thu bán hàng • Toàn bộ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã ghi nhận trong kỳ của tập đoàn (bán sản phẩm, cho thuê văn phòng…) Các khoản giảm trừ • Các khoản được trừ khỏi doanh thu như chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá…, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (nếu có) Doanh thu thuần • Doanh thu thực hiện đã trừ đi các khoản giảm trừ. Số tiền này là doanh thu thực sự doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ Giá vốn hàng bán • Giá vốn của hàng hóa, sản phẩm hoặc dịch vụ đã cung cấp, bao gồm giá gốc hàng hóa nguyên vật liệu và chi phí chế biến hoặc cung cấp dịch vụ CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BCKQKD 16 31 Lợi nhuận gộp • Chênh lệch giữa giá bán và giá thành/giá vốn trực tiếp của hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ. • Số tiền này dùng trang trải chi phí hoạt động và tạo lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp Chi phí bán hàng • Chi phí phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm như chi phí vận chuyển hàng đi bán, lương nhân viên bán hàng, khấu hao cửa hàng, vật dụng bán hàng, quảng cáo, bảo hành… Chi phí quản lý doanh nghiệp • Chi phí duy trì bộ máy quản lý và các chi phí chung khác như tiền lương, vật dụng, khấu hao bộ phận quản lý,… Doanh thu tài chính • Thu nhập từ hoạt động đầu tư (cổ tức được chia của các khoản • đầu tư khác, lãi lỗ từ kinh doanh chứng khoán, chênh lệch tỷ giá…) Chi phí tài chính • Chi phí lãi vay, các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán, • lỗ chênh lệch tỷ giá… Lợi nhuận thuần từ HĐKD • Lợi nhuận mang lại từ hoạt động bình thường của doanh nghiệp. • Bằng lợi nhuận gộp trừ đi chi phí bán hàng, chi phí quản lý cộng với • phần lãi lỗ do hoạt động tài chính 32 17 Lãi/lỗ khác • Các khoản thu nhập hay chi phí phát sinh từ các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, thí dụ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, các khoản phạt hay được bồi thường… lợi nhuận trước thuế • Lợi nhuận trước khi tính chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. • Được gọi là Lợi nhuận kế toán để phân biệt với thu nhập chịu thuế Chi phí thuế TNDN hiện hành • Số thuế thu nhập DN mà doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính trên cơ sở của Luật thuế Chi phí thuế TNDN hoãn lại • Khoản thuế mà doanh nghiệp được hoãn hay nộp trước do chênh lệch tạm thời giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế Lợi nhuận sau thuế 33  BCKQKD cung cấp thông tin tài chính quan trọng để: o Đánh giá qui mô hoạt động kinh doanh oĐánh giá khả năng sinh lời 34 Ý NGHĨA CỦA BCKQKD 18 QUI MÔ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  Thể hiện qua chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của DN o So với doanh thu bình quân ngành (Thị phần) o So năm này với năm trước (tăng trưởng) 35 KHẢ NĂNG SINH LỜI  Thể hiện ở lợi nhuận của DN: o Lợi nhuận trước thuế: Chưa tính đến ảnh hưởng của thuế TNDN. o Lợi nhuận sau thuế: Hiệu quả kinh doanh của DN, lợi ích thuộc về chủ sở hữu  36 19 37 Doanh thu: 200 Chi phí: 100 Lợi nhuận: 100 Doanh thu: 5.000 Chi phí: 4.900 Lợi nhuận: 100 So sánh lợi nhuận và khả năng tạo ra lợi nhuận của 2 DN Lợi nhuận và doanh thu 38 lợi nhuận HĐKD: 60 LNHĐTC: 30 lợi nhuận khác: 10 Tổng LN: 100 lợi nhuận HĐKD: 140 LNHĐTC: (20) lợi nhuận khác: (20) Tổng LN: 100 So sánh khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai của 2 DN LN từ các hoạt động 20 Doanh thu: 100 Biến phí: 60 Định phí: 20 Lợi nhuận: 20 Doanh thu: 100 Biến phí: 20 Định phí: 60 Lợi nhuận: 20 So sánh lợi nhuận trong tương lai của 2 doanh nghiệp khi doanh thu tăng 20% / giảm 20% Cơ cấu chi phí 39  Tỷ lệ lãi gộp  Tỷ lệ lãi thuần  Tỷ lệ LN trước thuế 40 TỶ SỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỜI 21 Tỷ lệ lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp bằng lợi nhuận gộp chia cho doanh thu thuần. o Đối với doanh nghiệp thương mại, sự thay đổi tỷ lệ lãi gộp phản ảnh tình hình cạnh tranh trong ngành, chính sách giá, cơ cấu mặt hàng. o Đối với doanh nghiệp sản xuất, có thêm các nhân tố giá đầu vào, mức sử dụng chi phí và sản lượng. 41 Tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động KD Tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh bằng lợi nhuận thuần từ HĐKD (không tính doanh thu và chi phí tài chính) trên doanh thu thuần. o Sự thay đổi tỷ số này phản ảnh sự thay đổi của tỷ lệ lãi gộp và tình hình sử dụng chi phí hoạt động (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) 42 22 Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế Tỷ số LN trước thuế bằng LN trước thuế chia cho doanh thu thuần. o Sự thay đổi tỷ số này bắt nguồn từ sự thay đổi tình hình lợi nhuận từ HĐKD và các khoản lãi/lỗ tài chính và lãi/lỗ khác. 43 Hiệu quả sử dụng vốn của DN o Vòng quay tài sản = Tổng doanh thu / Tổng tài sản o ROE = Lợi nhuận /Vốn chủ sở hữu o ROA = Lợi nhuận / Tài sản 44 23 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 45  BCLCTT là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh dòng tiền vào và dòng tiền ra của DN trong một kỳ kế toán, phân thành 3 hoạt động: o Hoạt động kinh doanh o Hoạt động đầu tư o Hoạt động tài chính 46 KHÁI NIỆM 24  Là những nghiệp vụ liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp.  Chủ yếu là thu từ bán hàng và dịch vụ  Chi cho các nguồn lực phục vụ cho hoạt động chủ yếu như chi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, trả lương, thuê mướn nhà xưởng, điện nước,…. 47 DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KD Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước 1 2 4 5 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 02 3. Tiền chi trả cho người lao động 03 4. Tiền chi trả lãi vay 04 5. Tiền chi nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp 05 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KD 25 Bao gồm các dòng tiền vào và ra liên quan đến hoạt động mua hoặc thanh lý các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không được xem là tương đương tiền. 49 DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước 1 2 4 5 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 26  Bao gồm các dòng tiền vào và ra liên quan đến các hoạt động gây thay đổi quy mô và thành phần vốn chủ sở hữu và nợ vay. 51 DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước 1 2 4 5 III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 32 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 27  Giúp cho người đọc thấy được: o Hoạt động nào tạo ra tiền cho doanh nghiệp o Việc sử dụng tiền của doanh nghiệp như thế nào o Khả năng tạo ra tiền trong tương lai o Ảnh hưởng của tiền đến sự thay đổi tình hình tài chính DN 53 MỤC ĐÍCH CỦA BCLCTT THUYẾT MINH BCTC 54 28  Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống BCTC của doanh nghiệp được lập để bổ sung, giải thích thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các BCTC khác không trình bày rõ ràng và chi tiết được. 55 KHÁI NIỆM  Giải thích bổ sung  Chi tiết số liệu của BCĐKT, BCKQKD và BCLCTT 56 MỤC ĐÍCH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2_he_thong_bctc_mau_2005.pdf
Tài liệu liên quan