IMF và Việt Nam

Các mối quan hệ kinh tế vĩ mô.Chương trình của IMF.Nhận định về Việt Nam — các vấn đề cấp vi mô/vĩ mô là gì?Phối hợp giữa Nhân hàng và Quỹ.Vai trò các nhà Tài trợ, NGOs và cơ quan khác.Các bước tiếp theo.

ppt21 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu IMF và Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IMF và Việt Nam: Đối tác trong thời kỳ chuyển tiếp Thuyết trình tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh 28/5/2002 © Tiến sĩ Susan J. Adams Đại diện thường trú cấp cao của IMF Nội dung Các mối quan hệ kinh tế vĩ mơ. Chương trình của IMF. Nhận định về Việt Nam — các vấn đề cấp vi mơ/vĩ mơ là gì? Phối hợp giữa Nhân hàng và Quỹ. Vai trị các nhà Tài trợ, NGOs và cơ quan khác. Các bước tiếp theo. Các Quan hệ Kinh tế Vĩ mơ Y = C + I + G + (X-M) Với : Y = GDP danh nghĩa C = tiêu dùng I = đầu tư G = chi tiêu rịng của chính phủ và (X-M) = xuất khẩu rịng …xét theo giá trị thực… Y = y*P = C+I+G+(X-M) hay y = {C+I+G+(X-M)}/P vậy tăng trưởng thực phụ thuộc vào khả năng hấp thụ của nền kinh tế (và các đối tác ngoại thương) cộng với lạm phát cĩ kiểm sốt (hạn chế mức tăng giá). Xét theo cách khác… (Y – C) = G + I + (X-M) do Y-C= tiết kiệm, (S – I) = G + (X – eX*) Với e = tỉ giá hối đối và X* = xuất khẩu của nước ngồi (hay M) IMF đặt trọng tâm vào những cân bằng vĩ mơ này. (S-I) = G + (X-M) Các đồn cơng tác của IMF phân chia cơng việc theo những cân bằng này: Khu vực SX thực (y = Y/P) Khu vực tiền tệ (P, S, I) Khu vực ngân sách (G) Khu vực bên ngồi (e, X, M) 2. Chương trình của IMF Các chương trình của IMF được thiết kế để đáp ứng những cân bằng vĩ mơ trong một nền kinh tế, trước hết là tạo ra một mơi trường ổn định, khơng gây lạm phát, sau đĩ tạo trăng trưởng ổn định lâu dài. Cần phải làm thế nào? Các biện pháp vĩ mơ của IMF: những cơng cụ chính sách vĩ mơ Giảm lạm phát (P) bằng cách: Giảm tăng trưởng tín dụng ngân hàng Tạo ra một ngân hàng trung ương độc lập Điều chỉnh tỉ giá hối đối (e) Duy trì tăng trưởng cơ bản (y) bằng cách: Loại bỏ những rào cản về cơ cấu, tạo ra các tín hiệu giá chính xác (tác động C, G) Tăng cường ngoại thương (tác động X, M) Điều chỉnh tỉ giá hối đối (e) Các biện pháp bình ổn Với nhiều nước, bình ổn hĩa sẽ dẫn đến: Giảm lạm phát. Thúc đẩy tăng trưởng thực. Tái trung chuyển tiết kiệm thơng qua hệ thống ngân hàng. Các biện pháp tăng trưởng Với nhiều nước, tăng trưởng bền vững phụ thuộc vào: Niềm tin của nhà đầu tư. Tín hiệu giá chính xác. Chính phủ ít can thiệp bất hợp lý, một nhà nước pháp quyền rõ ràng. Tất cả phụ thuộc vào tính MINH BẠCH. 3. Đánh giá về Việt Nam: Chính là vấn đề cơ cấu! Kinh tế chuyển đổi: Lạm phát cao Tăng trưởng thấp Tất cả nguồn lực cĩ lợi đều thuộc sở hữu nhà nước Khơng ngoại thương VIỆT NAM (2001): Lạm phát thấp/khơng cĩ Tăng trưởng trung bình/cao Doanh nghiệp cả nhà nước và tư nhân Ngoại thương năng động Trường hợp Việt Nam 2001 Cân bằng vĩ mơ trong tầm kiểm sốt: lạm phát thấp, tăng trưởng trung bình, thâm hụt ngân sách được kiểm sốt, khu vực xuất khẩu đang tăng trưởng và đa dạng hĩa. Cần giải quyết những vấn đề thuộc cơ cấu để đảm bảo tăng trưởng bền vững: sự độc lập của ngân hàng trung ương, cải cách DNNN và NHTMQD, tự do hĩa ngoại thương, cơ sở hạ tầng pháp lý đầy đủ. Những biện pháp cụ thể nào là quan trọng nhằm duy trì tăng trưởng ở Việt Nam? Hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ, gia nhập WTO hướng đến ngoại thương nhiều hơn. Tạo độ sâu thị trường vốn và phát triển Ngân hàng Trung ương như là cơ quan cho vay cứu cánh cuối cùng, hoạt động thị trường mở, thị trường cổ phiếu, v.v; điều này cũng phụ thuộc vào việc tái trung chuyển tiền tiết kiệm khỏi gia đình và tạo niềm tin vào hệ thống ngân hàng và đồng nội tệ. 4. Sự phối hợp giữa NHTG và IMF Sau khủng hoảng tài chính châu Á và Nga, IMF nhận thấy sự ổn định kinh tế vĩ mô và cả khu vực tư nhân năng động là điều kiện cần nhưng chưa đủ cho tăng trưởng bền vững. Chuyên môn của NHTG về vấn đề cơ cấu và xây dựng tổ chức là yếu tố bắt buộc Hợp tác NHTG – IMF trong các khu vực sản xuất thực IMF có thể: Giúp Chính phủ đo lường hệ thống hạch toán quốc gia (SNA) tốt hơn. Tạo sự khích lệ rộng rãi trong việc cơ cấu tín hiệu giá. Kiểm soát lạm phát hay giảm phát. Ngân hàng có thể: Khuyến khích các hoạt động sinh lợi trong nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ thương mại. Cải thiện các kênh tín dụng của ngân hàng. Phát triển các doanh nhân. Hợp tác NHTG – IMF trong KHU VỰC NGÂN HÀNG IMF có thể: Xúc tiến một ngân hàng trung ương độc lập, một hệ thống ngân hàng hai cấp. Kiểm soát tăng trưởng tín dụng chung. Đề ra mục tiêu tăng dự trữ. Bình ổn tỉ giá. Ngăn chặn tình trạng đô la hóa. Ngân hàng có thể: Tái cơ cấu NHTMQD và cải thiện quản lý. Loại bỏ việc những ngân hàng này cấp tín dụng theo chỉ định đến các khu vực kinh tế. Tạo một môi trường hợp pháp cho việc vay vốn và thế chấp hóa. Tạo một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng nước ngoài và trong nước. Hợp tác NHTG – IMF trong khu vực tài chính IMF có thể: Giới hạn tín dụng từ NHNN cho chính phủ. Hỗ trợ chính phủ đề ra mục tiêu ngân sách. Khảo sát tổng hợp chi tiêu. Củng cố chính sách thuế và quản lý hành chính. Ngân hàng có thể: Hỗ trợ chính phủ lên kế hoạch chi tiêu xã hội một cách tối ưu. Hỗ trợ định ra những ưu tiên chi tiêu vốn. Tái cơ cấu DNNN nhằm hạn chế nợ của chính phủ. Hợp tác NHTG – IMF trong khu vực nước ngoài IMF có thể: Xúc tiến một chính sách tỉ giá vững mạnh. Hỗ trợ quản lý dự trữ. Cố vấn việc tháo bỏ những kiểm soát vốn/ thương mại. Hỗ trợ thực hiện cán cân thanh toán. Ngân hàng có thể: Khuyến khích việc hình thành ngoại thương. Phát triển cơ sở hạ tầng vận chuyển hàng xuất khẩu. Cải thiện chính sách ngoại thương cho các khu vực. Điều phối việc cấp vốn từ các nhà tài trợ bên ngoài. 5. Vai trò các nhà tài trợ, NGOs Việc điều chỉnh cơ cấu cần THỜI GIAN DÀI. Xóa nghèo đòi hỏi thời gian LÂU HƠN. NHTG/IMF có thể hỗ trợ hình thành một môi trường vi mô/vĩ mô hướng đến những mục tiêu này, nhưng các nhà tài trợ và NGOs có khả năng hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật ở cấp cơ sở. Vì lý do này, các chương trình NHTG – IMF cần phải hòa nhập với các tổ chức khác. IMF từ lâu đã thiếu yếu tố này. Nhưng hiện nay chúng tôi đã hội nhập hoàn toàn với các đối tác phát triển khác. CÁC BƯỚC TIẾP THEO Ở VIỆT NAM Tái cơ cấu và tự do hóa tài chính. Cải cách DNNN. Củng cố cơ sở hạ tầng về pháp luật/tòa án. Cải thiện tiềm năng con người. Duy trì cải cách thương mại theo đúng hướng. XIN CẢM ƠN VĂN PHÒNG IMF TẠI HÀ NỘI Tel: (84-4) 824-3350 Email: sadams@imf.org www.imf.org/hanoi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptIMF và Việt Nam.ppt