Hướng dẫn thực hành điện – điện tử cơ bản

Hình 6-17. Mạch đếm nhị phân 4 bit sử dụng IC 7493. Quan sát ngõ vào xung CLK và các ngõ ra để kiểm tra lại bảng trạng thái đếm và cho biết mạch đếm đúng hay sai.

pdf98 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 5400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn thực hành điện – điện tử cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vẽ vào hình 3-24 3 Đồng hồ DMM Đo tín hiệu ra dc Vo 39 Hình 3-24. Dạng sóng vào ra với R=10k, không có tụ. b) Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 4 diode có tải R=10k, có tụ lọc C = 1000µF: Mắc mạch như hình sau: Hình 3-25. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 4 diode với R=10k, C=1000µF. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 4 Thêm tụ C601 Bo số 4, tụ C601 có giá trị 1000µF Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín Kết quả 1 Dao động kí kênh CH1 Không sử dụng 2 Dao động kí kênh CH2 (CHB) Đo tín hiệu ra dc Vo Vẽ vào hình 3-26 3 Đồng hồ DMM Đo tín hiệu ra dc Vo Hình 3-26. Dạng sóng vào ra với R=10k, C=1000µF. 40 B - THỰC HÀNH VỚI TRANSISTOR I-ỨNG DỤNG TRANSISTOR NGẮT DẪN I . MỤC TIÊU: Sau khi thực hiện xong bài thực hành, sinh viên có khả năng: Hiểu nguyên lý hoạt động của transistor ở chế độ ngắt dẫn. Ứng dụng transistor hoạt động ở các mạch tạo cổng logic đơn giản, mạch dao động đa hài. II. CÂU HỎI CHUẨN BỊ: 1. Transistor dùng để làm gì 2. Vẽ mạch NOT, AND, Ỏ, FLIP FLOP dùng transistor? III. NỘI DUNG: 1. Mạch cổng NOT dùng transistor: Mắc mạch như hình sau: Hình 5-1: Mạch cổng NOT dùng transistor. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11 Bo số 1 2 Led1 và R1 Bo số 4 led đã nối với điện trở 3 Nguồn Vcc, Vi Là nguồn 5V ở bo hiển thị 9 4 R26 Bo số 2 Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín 1 Đồng hồ đo Đo tín hiệu vào Vi, VBE, VCE 2 Đồng hồ đo Đo dòng IB, IC Cho Vi=0V và sau đó Vi = 5V rồi tiến hành đo các giá trị và điền vào bảng: 41 TT Vi VBE VCE=Vo IB IC LED (sáng - tắt) 1 0V 2 5V 2. Mạch cổng AND dùng transistor: Mắc mạch như hình sau: Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11, T12 Bo số 1 2 Led1 và R1 Bo số 4 led đã nối với điện trở 3 Nguồn Vcc, Vi Là nguồn 5V ở bo hiển thị 9 Hình 5-2: Mạch cổng NAND dùng transistor. Cho Vi1 và Vi2 lần lược có các giá trị trong bảng và sau đó tiến hành đo các giá trị và điền vào bảng: TT Vi1 Vi2 VBE1 VBE2 VCE=Vo LED (sáng - tắt) A B 1 0V 0V 2 0V 5V 3 5V 0V 4 5V 5V Hãy giải thích hoạt động của mạch ? 3. Mạch cổng OR dùng transistor: Mắc mạch như hình sau: 42 Hình 5-3: Mạch cổng NAND dùng transistor. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11, T12 Bo số 1 2 Led1 và R1 Bo số 4 led đã nối với điện trở 3 Nguồn Vcc, Vi Là nguồn 5V ở bo hiển thị 9 Cho Vi1 và Vi2 lần lược có các giá trị trong bảng và sau đó tiến hành đo các giá trị và điền vào bảng: TT Vi1 Vi2 VBE1 VBE2 VCE=Vo LED (sáng - tắt) A B 1 0V 0V 2 0V 5V 3 5V 0V 4 5V 5V Hãy giải thích hoạt động của mạch ? 4. Mạch flip flop dùng transistor: Mắc mạch như hình sau: Hình 5-4: Mạch flip flop dùng transistor. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11, T12 Bo số 1 2 Led1 và R1 Bo số 4 led đã nối với điện trở 3 Nguồn Vcc, Vi Là nguồn 5V ở bo hiển thị 9 43 Cho Vi1 và Vi2 lần lược có các giá trị trong bảng và sau đó tiến hành đo các giá trị và điền vào bảng: TT Vi1 Vi2 VBE1 VBE2 VCE=Vo LED1 LED2 A B 1 0V 0V 2 0V 5V 3 5V 0V 4 5V 5V Hãy giải thích hoạt động của mạch ? 5. Mạch dao động đa hài dùng transistor: Mắc mạch như hình sau: Hình 5-5: Mạch dao động đa hài dùng transistor. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11, T12 Bo số 1 2 LED1, LED2 Bo hiển thị 3 R26, R27, R50, R51 Bo số 2 4 Tụ C41, C42 100µF Bo số 3 5 Nguồn Vcc Là nguồn 5V ở bo hiển thị 9 Kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – DC Đo tín hiệu VA Vẽ vào hình 5-6 Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu Vo2 Vẽ vào hình 5-6 Hãy giải thích hoạt động của mạch 44 Hình 5-6: Dạng sóng vào ra của mạch dao động đa hài. 6. Mạch đơn ổn dùng transistor: Mắc mạch như hình sau: Hình 5-7: Mạch đơn ổn dùng transistor. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11, T12 Bo số 1 2 LED2 Bo hiển thị 3 Các R Bo số 2 và 3 4 Tụ C42 100µF Bo số 3 5 Các diode Bo số 4 6 Nguồn Vcc, -5V Bo hiển thị 9 Quan sát led hiển thị LED2. Tiến hành nhấn nút SW3, cho biết trạng thái của led. Giải thích nguyên lý làm việc của mạch. Thay đổi tụ C42 bằng tụ C606 có giá trị 220µF. II-MẠCH KHUẾCH ĐẠI BJT I. MỤC TIÊU: Sau khi thực hiện xong bài thực hành, sinh viên có khả năng: Tnh toán phân cực cho các mạch khuếch đại dùng transistor. Lắp ráp các mạch khuếch đại E, C, và B chung. 45 Tìm băng thông mạch khuếch đại. II. CÂU HỎI CHUẨN BỊ: 1. Mạch khuyếch đại BJT là gì? 2. Thế nào là mạch khuyếch đại E chung? 3. Thế nào là mạch khuyếch đại E chung? III. NỘI DUNG: 1. Mạch khuếch đại E chung – phân cực hồi tiếp cực E - Mắc mạch như hình sau: Hình 6-1: Mạch khuếch đại phân cực hồi tiếp cực E. - Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11 Bo số 1 2 Các điện trở Bo số 2 và 3 3 Nguồn +12V Là nguồn 12V ở bo hiển thị 9 4 Các tụ Bo số 3 và 4 5 Vi Máy phát sóng sin Tính toán: Giả sử cho hệ số của transistor là 100. Nguồn Vcc = 12V Dòng phân cực BI : Akk VV RR VVI EB BECC B  2,351)101(220 7.012 )1( =Ω+Ω − = ++ − = Dòng CI : mAAII BC 52,32,35100 =×=×=  Điện áp CV : VkmAVRIVV CCCCC 2,55,152,312 =Ω×−=×−= Điện áp CEV : VmAVRIVV ECCCE 827,339052,32,5 =Ω×−=×−= - Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín 1 Đồng hồ đo Đo điện áp VBE, VC, VCE, 2 Đồng hồ đo Đo dòng IB, IC - Đo các giá trị và điền vào bảng: 46 TT VBE VC VCE IB IC Hệ số 1 Giá trị tính toán 0.7V 5,2V 3,82V 35,2µA 3,52mA 100 2 Giá trị đo - Tính hệ số theo kết quả đo: B C I I = và điền kết quả vào bảng trên. - Nếu kết quả tính toán bằng kết quả đo thì tốt, nếu sai số thì bạn phải tiến hành tín toán lại giá trị các linh kiện theo hệ số mới rồi tiến hành làm lại thì kết quả sẽ chính xác giữa tính toán và thực tế. - Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 10mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-2a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-2a - Tăng biên độ của máy phát cho đến khi tín hiệu ra lớn nhất không bị méo dạng thì dừng lại, tần số giữ nguyên 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-2b Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-2b - Hãy cho biết hệ số khuếch đại Av và tín hiệu vào có biên độ lớn nhất là bao nhiêu? a. Dạng sóng nhỏ b. Dạng sóng lớn nhất Hình 6-2: Dạng sóng vào ra của mạch – trường hợp có tụ CE=C35=47µF. - Bỏ tụ CE=C35=47µF ra khỏi mạch rồi tiến hành làm lại - Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 10mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-3a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-3a - Tăng biên độ của máy phát cho đến khi tín hiệu ra lớn nhất không bị méo dạng thì dừng lại, tần số giữ nguyên 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-3b Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-3b - Hãy cho biết hệ số khuếch đại Av và tín hiệu vào có biên độ lớn nhất là bao nhiêu? 47 a. Dạng sóng nhỏ b. Dạng sóng lớn nhất Hình 6-3: Dạng sóng vào ra của mạch – trường hợp không có tụ. - Hãy so sánh trường hợp không có tụ và có tụ. - Hãy cho biết công thức tính hệ số khuếch đại Av trong trường hợp có tụ CE và trường hợp không có tụ? - Điều chỉnh máy phát tạo ra tín hiệu có biên độ 20mV, cho tần số thay đổi từ thấp đến cao theo bảng sau: Tần số f 50Hz 1KHz 5KHz 10KHz 15KHz 20KHz 25KHz 30KHz 50KHz Điện áp ra Vo 2. Mạch khuếch đại E chung – phân cực bằng cầu phân áp Mắc mạch như hình sau: Hình 6-4: Mạch khuếch đại phân cực bằng cầu phân áp. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11 Bo số 1 2 Các điện trở Bo số 2 và 3 3 Nguồn +12V Là nguồn 12V ở bo hiển thị 9 4 Các tụ Bo số 3 và 4 5 Vi Máy phát sóng sin Tính toán: Giả sử cho hệ số của transistor là 100. Nguồn Vcc = 12V Xét điều kiện: Ω=>>Ω=Ω×= KRkkRE 68101001100 2 Điều kiện này thoả nên ta sử dụng phương pháp tính gần đúng: 48 VV kk kV RR RV CC 212338,6 8,6 12 2 =× Ω+Ω Ω =× + ≅ Tính dòng C E E E ImAk VV R VI ≅= Ω − == 3.1 2 7.02 Điện áp CV : VkmAVRIVV CCCCC 89,57,43,112 =Ω×−=×−= Điện áp CEV : VVVVVV ECCE 59,43,189,5 =−=−= Suy ra Ω≅== 20 3.1 2626 mA mV I mV r E e Và Ω=Ω=Ω×= kre 2200020100 Độ lợi điện áp tại giữa băng thông là 159 20 10//7,4// −≅ Ω ΩΩ −= − == kk r RR V VA e LC i o V - Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín 1 Đồng hồ đo Đo điện áp VBE, VC, VCE, 2 Đồng hồ đo Đo dòng IB, IC - Đo các giá trị và điền vào bảng: TT VBE VC VCE IB IC Hệ số 1 Giá trị tính toán 0.7V 5,89V 4,59V 13µA 1,3mA 100 2 Giá trị đo - Tính hệ số theo kết quả đo: B C I I = và điền kết quả vào bảng trên. - Nếu kết quả tính toán bằng kết quả đo thì tốt, nếu sai số thì bạn phải tiến hành tín toán lại giá trị các linh kiện theo hệ số mới rồi tiến hành làm lại thì kết quả sẽ chính xác giữa tính toán và thực tế. - Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 10mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-5a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-5a - Tăng biên độ của máy phát cho đến khi tín hiệu ra lớn nhất không bị méo dạng thì dừng lại, tần số giữ nguyên 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-5b Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-5b - Hãy cho biết hệ số khuếch đại Av và tín hiệu vào có biên độ lớn nhất là bao nhiêu? 49 a. Dạng sóng nhỏ b. Dạng sóng lớn nhất Hình 6-5. Dạng sóng vào ra của mạch – trường hợp có tụ CE=C35=47µF. - Bỏ tụ CE=C35=47µF ra khỏi mạch rồi tiến hành làm lại - Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 10mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-6a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-6a - Tăng biên độ của máy phát cho đến khi tín hiệu ra lớn nhất không bị méo dạng thì dừng lại, tần số giữ nguyên 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-6b Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-6b - Hãy cho biết hệ số khuếch đại Av và tín hiệu vào có biên độ lớn nhất là bao nhiêu? a. Dạng sóng nhỏ b. Dạng sóng lớn nhất Hình 6-6: Dạng sóng vào ra của mạch – trường hợp không có tụ. - Hãy so sánh trường hợp không có tụ và có tụ. - Hãy cho biết công thức tính hệ số khuếch đại Av trong trường hợp có tụ CE và trường hợp không có tụ? - Điều chỉnh máy phát tạo ra tín hiệu có biên độ 20mV, cho tần số thay đổi từ thấp đến cao theo bảng sau: Tần số f 50Hz 1KHz 5KHz 10KHz 15KHz 20KHz 25KHz 30KHz 50KHz Điện áp ra Vo - Nhận xét kết quả đo. 50 3. Mạch khuếch đại C chung Mắc mạch như hình sau: Hình 6-7: Mạch khuếch đại C chung. - Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11 Bo số 1 2 Các điện trở Bo số 2 và 3 3 Nguồn +12V Là nguồn 12V ở bo hiển thị 9 4 Các tụ Bo số 3 và 4 5 Vi Máy phát sóng sin Tính toán: - Giả sử cho hệ số của transistor là 100. Nguồn Vcc = 12V - Dòng phân cực BI : Akk VV RR VVI EB BECC B  2,351)101(220 7.012 )1( =Ω+Ω − = ++ − = - Dòng CI : mAAII BC 52,32,35100 =×=×=  - Điện áp CEV : VkmAVRIVV EECCCE 48,8152,312 =Ω×−≅×−= - Điện áp EV : VRV EEE 52,3=×= Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín 1 Đồng hồ đo Đo điện áp VBE, VC, VCE, 2 Đồng hồ đo Đo dòng IB, IC - Đo các giá trị và điền vào bảng: TT VBE VE VCE IB IC Hệ số 1 Giá trị tính toán 0.7V 5,89V 4,59V 13µA 1,3mA 100 2 Giá trị đo - Tính hệ số theo kết quả đo: B C I I = và điền kết quả vào bảng trên. - Nếu kết quả tính toán bằng kết quả đo thì tốt, nếu sai số thì bạn phải tiến hành tín toán lại giá trị các linh kiện theo hệ số mới rồi tiến hành làm lại thì kết quả sẽ chính xác giữa tính toán và thực tế. - Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 10mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-8a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-8a - Tăng biên độ của máy phát cho đến khi tín hiệu ra lớn nhất không bị méo dạng thì dừng lại, tần số giữ nguyên 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: 51 Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-8b Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-8b - Hãy cho biết hệ số khuếch đại Av và tín hiệu vào có biên độ lớn nhất là bao nhiêu? a. Dạng sóng nhỏ b. Dạng sóng lớn nhất Hình 6-8: Dạng sóng vào ra của mạch. - Điều chỉnh máy phát tạo ra tín hiệu có biên độ 20mV, cho tần số thay đổi từ thấp đến cao theo bảng sau: Tần số f 50Hz 1KHz 5KHz 10KHz 15KHz 20KHz 25KHz 30KHz 50KHz Điện áp ra Vo - Nhận xét kết quả đo. 4. Mạch khuếch đại B chung: (tín hiệu vào E ra C) - Mắc mạch như hình sau: - Hình 6-9: Mạch khuếch đại phân B chung. - Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 Transistor T11 Bo số 1 2 Các điện trở Bo số 2 và 3 3 Nguồn +12V Là nguồn 12V ở bo hiển thị 9 4 Các tụ Bo số 3 và 4 5 Vi Máy phát sóng sin Tính toán: Mạch phân cực có dạng cầu phân áp nên tính toán phân cực giống như trên, chỉ khác là tín hiệu ac vào là ở cực E. Sử dụng kết quả tính toán chính xác ở trên theo hệ số thực. - Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 10mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: 52 Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-10a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-10a - Tăng biên độ của máy phát cho đến khi tín hiệu ra lớn nhất không bị méo dạng thì dừng lại, tần số giữ nguyên 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 6-10b Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 6-10b - Hãy cho biết hệ số khuếch đại Av và tín hiệu vào có biên độ lớn nhất là bao nhiêu? a.Dạng sóng nhỏ b. Dạng sóng lớn nhất Hình 6-10: Dạng sóng vào ra của mạch. - Hãy cho biết công thức tính hệ số khuếch đại Av trong trường hợp có tụ CE và trường hợp không có tụ? - Điều chỉnh máy phát tạo ra tín hiệu có biên độ 20mV, cho tần số thay đổi từ thấp đến cao theo bảng sau: Tần số f 50Hz 1KHz 5KHz 10KHz 15KHz 20KHz 25KHz 30KHz 50KHz Điện áp ra Vo - Nhận xét kết quả đo. Các thông số của 1 số transistor: 53 54 Hình dạng vỏ của 1 số transistor: 55 56 Bài 3: THỰC HÀNH VỚI OP-AMP A- KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TÍNH CỦA BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN I- MỤC TIÊU: 1. Khảo sát nguyên tắc hoạt động và các đặc tính cơ bản của bộ k đại thuật toán như điện thế offset vào và điện thế offset ra. 2. Khảo sát đặc tuyến làm việc của op-amp. 3. Cách xác định tổng trở vào và tổng trở ra. II- CÂU HỎI CHUẨN BỊ: 1. Hãy cho biết thế nào là điện áp Offset ngõ vào và ngõ ra của opamp? 2. Hãy cho biết đường đặc tuyến của Opamp diễn tả mối quan hệ giữa các đại lượng nào ? Hãy vẽ. 3. Thế nào là hệ số k đại vòng hở? 4. Opamp có bao nhiêu vùng làm việc? hãy nêu tên? 5. Một opamp lí tưởng có tổng trở vào bằng bao nhiêu? 6. Một opamp lí tưởng có tổng trở ra bằng bao nhiêu? 7. Hãy cho biết ảnh hưởng của điện thế offset ngõ ra? 8. Điện áp offset gây ảnh hưởng trong trường hợp nào? 9. Chức năng của mạch khuếch đại đệm? 10. Các mạch khuếch đại đệm thường dùng ở đâu? III- NỘI DUNG: 1. Khảo sát IC khuếch đại thuật toán 741: a) Khảo sát datasheet của IC 741 Hãy tra cứu datasheet để biết sơ đồ chân, chức năng và các thông số của IC, sau đây là tóm tắt sơ đồ chân, sơ đồ logic của IC: Hình 8-1: Sơ đồ chân của IC 741. 57 b) Đo điện áp offset ngõ ra của IC 741 Hãy kết nối mạch điện như hình 8-2: Hình 8-2: Mạch đo điện áp offset của IC 741. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 3 Kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Đồng hồ Đo điện áp nguồn Vo Điện áp ngõ ra chân số 6 so với mass – đó chính là điện áp offset ngõ ra: =)(RAOFFSETU Tính điện áp offset vào theo công thức: === 5 )()( )( 10.2 RAOFFSET V RAOFFSET VAOOFFSET U A U U Chú ý hệ số khuếch đại vòng hở cho bằng 2.105. Hãy giải thích tại sao có điện thế offset ở ngõ ra. Làm cách nào để điện áp offset ngõ ra = 0v. c) Vẽ đặc tuyến vào ra của IC 741: Hãy kết nối mạch điện như hình 8-3: 58 Hình 8-3. Mạch đo điện áp vào ra để vẽ đặc tuyến vào ra của IC 741. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Biến trở VR1 – 10k Bo số 8 3 Các điện trở Bo số 2 Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín 1 Đồng hồ đo Đo điện áp vào Vi 2 Đồng hồ đo Đo điện áp ra Vo Điều chỉnh biến trở VR1 để thay đổi điện áp ngõ vào +, đo điện áp ngõ vào + (chân số 3) và điện áp ngõ ra tương ứng (chân số 6). Ghi kết quả vào bảng 8-1. Chú ý: chỉ ghi vào bảng 2 cặp giá trị (đầu và cuối) khi điện áp vào thay đổi nhưng điện áp ra không đổi. Bảng 8-1. Điện áp vào Điện áp ra Hãy vẽ đường đặc tuyến của Opamp là đường nối liền các điểm điện áp vào và ra có được từ bảng trên. Chú ý: đường đặc tuyến có 1 đoạn rất nhỏ là tuyến tính còn lại là rơi vào vùng bảo hòa dương hoặc bảo hòa âm do hệ số khuếch đại vòng hở của op-amp rất lớn. 59 Hình 8-4. Vẽ đặc tuyến. Từ bảng kết quả hoặc từ đường đặc tuyến hãy cho biết vùng k đại – vùng bảo hoà dương – vùng bảo hòa âm – điền vào bảng 8-2: Bảng 8-2. Vùng bảo hòa âm Vùng k đại Vùng bảo hòa dương Điện áp vào Điện áp ra Cho biết điện áp ra đạt giá trị bảo hòa cực đại dương và âm là bao nhiêu ? và bằng bao nhiêu phần trăm so với điện áp nguồn cung cấp – điền vào bảng 8-3: Bảng 8-3. Giá trị ra cực đại Điện áp nguồn cung cấp Phần trăm Điện áp ra bảo hoà âm Điện áp ra bảo hòa dương Tính hệ số k đại vòng hở Av = ∆Vo /∆Vi trong vùng khuếch đại: d) Mạch khuếch đại đệm dùng IC 741: Hãy kết nối mạch như hình 8-5: Hình 8-5: Mạch khuếch đại đệm dùng IC 741. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: 60 TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Biến trở VR1 – 10k Bo số 8 3 Các điện trở Bo số 2 Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín 1 Đồng hồ đo Đo điện áp vào Vi 2 Đồng hồ đo Đo điện áp ra Vo Điều chỉnh biến trở VR1 để thay đổi điện áp ngõ vào, đo điện áp vào và ra. Ghi kết quả đo vào bảng 8-4: Bảng 8-4. Điện áp vào Điện áp ra Hãy vẽ đường đặc tuyến của Opamp là đường nối liền các điểm điện áp vào và ra có được từ bảng trên. Hình 8-6. Vẽ đặc tuyến mạch khuếch đại đệm. B - KHUẾCH ĐẠI ĐẢO – KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Khảo sát chức năng k đại đảo và không đảo của op-amp. . II- CÂU HỎI CHUẨN BỊ: 1. Hãy vẽ mạch khuếch đại đảo dùng opamp? 2. Công thức hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại đảo? 61 3. Hãy vẽ mạch khuếch đại không đảo dùng opamp? 4. Công thức hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại không đảo: 5. Hãy cho biết biên độ tín hiệu ra phụ thuộc vào các đại lượng nào ? 6. Hãy vẽ dạng sóng vào - ra của mạch khuếch đại đảo với hệ số Av = 5 ? 7. Hãy vẽ dạng sóng vào - ra của mạch khuếch đại không đảo với hệ số Av = 5 ? 8. Khi đưa 1 tín hiệu sin vào mạch k đại thì tín hiệu ra bị méo - hãy cho biết nguyên nhân gây ra méo dạng tín hiệu này ? 9. Hãy thiết kế một mạch k đại đảo với hệ số k đại bằng 10? 10. Hãy thiết kế một mạch k đại không đảo với hệ số k đại bằng 10? III- NỘI DUNG: 1. Mạch khuếch đại không đảo dùng IC 741: a. Chỉnh OFFSET cho mạch Khuếch Đại không đảo: Hãy kết nối mạch điện như hình 9-1: Hình 9-1: Mạch khuếch đại không đảo IC 741. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Tín hiệu vào Vi Máy phát sóng sin 3 Các điện trở Bo số 2 4 Biến trở tinh chỉnh VR14 Bo số 7 Đo điện áp offset ra: Cho tín hiệu vào Vi = 0V (nối mass). Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín Kết quả 62 1 Đồng hồ đo Đo điện áp vào Vi 0V 2 Đồng hồ đo Đo điện áp ra Vo Nếu điện áp ra là 0V thì không cần chỉnh điện áp offset. Nếu điện áp ra khác 0V thì tiến hành chỉnh biến trở tinh chỉnh VR14 để điện áp ra 0V. b. Mạch khuếch đại không đảo với hệ số khuếch đại bằng 2 – khuếch đại điện áp DC: Hãy kết nối mạch điện như hình 9-2 sau khi chỉnh xong offset: Hình 9-2: Mạch khuếch đại không đảo IC 741 – tín hiệu vào là DC. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Biến trở VR1 Bo số 8 3 Các điện trở Bo số 2 4 Biến trở tinh chỉnh VR14 Bo số 7 Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín 1 Đồng hồ đo Đo điện áp vào Vi 2 Đồng hồ đo Đo điện áp ra Vo Điều chỉnh biến trở thay đổi điện áp vào từ nhỏ đến lớn rồi điền kết quả đo vào bảng sau: Điện áp vào Điện áp ra Cho biết giới hạn điện áp vào sao cho mạch nằm trong vùng kết đại. c. Mạch khuếch đại không đảo với hệ số khuếch đại bằng 2 – khuếch đại điện áp AC: Hãy kết nối mạch điện như hình 9-3 sau khi chỉnh xong offset: 63 Hình 9-3: Mạch khuếch đại không đảo IC 741 – tín hiệu vào là AC. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Tín hiệu Vi Máy phát sóng sin 3 Các điện trở Bo số 2 4 Biến trở tinh chỉnh VR14 Bo số 7 Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 100mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 9-4a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 9-4b Ghi nhận kết quả đo rồi tiến hành thay đổi giá trị biên độ của tín hiệu vào theo bảng sau: Vi 100mV 200mV 300mV 400mV 500mV Vo Avđo = Vo /Vi Hãy cho biết tín hiệu vào cực đại bằng bao nhiêu mà tín hiệu ra không bị méo? Chú ý: dạng sóng vào ra chỉ vẽ trong 2 trường hợp biên độ vào 100mV và 500mV. 64 Hình 9-4: Dạng sóng vào ra của mạch KĐ không đảo. d. Mạch khuếch đại không đảo với hệ số khuếch đại thay đổi bằng biến trở – khuếch đại AC: Hãy kết nối mạch điện như hình 9-5 sau khi chỉnh xong offset: Hình 9-5: Mạch khuếch đại không đảo IC 741 – HSKĐ thay đổi. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Tín hiệu Vi Máy phát sóng sin 3 Các điện trở Bo số 2 4 Biến trở tinh chỉnh VR14 Bo số 7 5 Biến trở VR5 – 100K Bo số 8 Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 100mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 9-6a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 9-6b Ghi nhận kết quả đo rồi tiến hành thay đổi giá trị biên độ của tín hiệu vào theo bảng sau: Vi 100mV 200mV 300mV 400mV 500mV Vo Avđo = Vo /Vi Hãy cho biết tín hiệu vào cực đại bằng bao nhiêu mà tín hiệu ra không bị méo? Chú ý: dạng sóng vào ra chỉ vẽ trong 2 trường hợp biên độ vào 100mV và 500mV. 65 Hình 9-6: Dạng sóng vào ra của mạch KĐ không đảo – HSKĐ thay đổi. 2. Mạch khuếch đại đảo dùng IC 741: a. Chỉnh OFFSET cho mạch Khuếch Đại đảo: Hãy kết nối mạch điện như hình 9-7: Hình 9-7: Mạch khuếch đại đảo IC 741. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Tín hiệu vào Vi Máy phát sóng sin 3 Các điện trở Bo số 2 Uvào 66 4 Biến trở tinh chỉnh VR14 Bo số 7 Đo điện áp offset ra: Cho tín hiệu vào Vi = 0V (nối mass). Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín Kết quả 1 Đồng hồ đo Đo điện áp vào Vi 0V 2 Đồng hồ đo Đo điện áp ra Vo Nếu điện áp ra là 0V thì không cần chỉnh điện áp offset. Nếu điện áp ra khác 0V thì tiến hành chỉnh biến trở tinh chỉnh VR14 để điện áp ra 0V. b. Mạch khuếch đại đảo với hệ số khuếch đại bằng -10 – khuếch đại điện áp DC: Hãy kết nối mạch điện như hình 9-8 sau khi chỉnh xong offset: Hình 9-8: Mạch khuếch đại đảo IC 741 – tín hiệu vào là DC. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Biến trở VR1 Bo số 8 3 Các điện trở Bo số 2 4 Biến trở tinh chỉnh VR14 Bo số 7 Kết nối thiết bị đo: TT Thiết bị đo Tín 1 Đồng hồ đo Đo điện áp vào Vi 2 Đồng hồ đo Đo điện áp ra Vo Điều chỉnh biến trở thay đổi điện áp vào từ nhỏ đến lớn rồi điền kết quả đo vào bảng sau: Điện áp vào Điện áp ra Cho biết giới hạn điện áp vào sao cho mạch nằm trong vùng kết đại. c. Mạch khuếch đại đảo với hệ số khuếch đại bằng -10 – khuếch đại điện áp AC: Hãy kết nối mạch điện như hình 9-10 sau khi chỉnh xong offset: 67 Hình 9-10: Mạch khuếch đại đảo IC 741 – tín hiệu vào là AC. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Tín hiệu Vi Máy phát sóng sin 3 Các điện trở Bo số 2 4 Biến trở tinh chỉnh VR14 Bo số 7 Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 100mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 9-4a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 9-4b Ghi nhận kết quả đo rồi tiến hành thay đổi giá trị biên độ của tín hiệu vào theo bảng sau: Vi 100mV 200mV 300mV 400mV 500mV Vo Avđo = Vo /Vi Hãy cho biết tín hiệu vào cực đại bằng bao nhiêu mà tín hiệu ra không bị méo? Chú ý: dạng sóng vào ra chỉ vẽ trong 2 trường hợp biên độ vào 100mV và 500mV. 68 Hình 9-11: Dạng sóng vào ra của mạch KĐ không đảo. d. Mạch khuếch đại đảo với hệ số khuếch đại thay đổi bằng biến trở – khuếch đại AC: Hãy kết nối mạch điện như hình 9-5 sau khi chỉnh xong offset: Hình 9-12: Mạch khuếch đại đảo IC 741 – HSKĐ thay đổi. Bảng xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 741 Bo số 5 2 Tín hiệu Vi Máy phát sóng sin 3 Các điện trở Bo số 2 4 Biến trở tinh chỉnh VR14 Bo số 7 5 Biến trở VR5 – 100K Bo số 8 Cho tín hiệu sóng sin vào từ máy phát có biên độ 100mV, tần số 1KHz, tiến hành kết nối thiết bị đo: Thiết bị đo Tín hiệu Kết quả Kênh CH1 – AC Đo tín hiệu vào Vi Vẽ vào hình 9-6a Kênh CH2 – DC Đo tín hiệu ra Vo Vẽ vào hình 9-6b Ghi nhận kết quả đo rồi tiến hành thay đổi giá trị biên độ của tín hiệu vào theo bảng sau: Vi 100mV 200mV 300mV 400mV 500mV Vo Avđo = Vo /Vi Hãy cho biết tín hiệu vào cực đại bằng bao nhiêu mà tín hiệu ra không bị méo? 69 Chú ý: dạng sóng vào ra chỉ vẽ trong 2 trường hợp biên độ vào 100mV và 500mV. Hình 9-13: Dạng sóng vào ra của mạch KĐ không đảo – HSKĐ thay đổi. Bài 4: KHẢO SÁT CÁC CỔNG LOGIC - ỨNG DỤNG FLIP FLOP THIẾT KẾ BỘ ĐẾM A- KHẢO SÁT CỔNG LOGIC NAND, OR, NOT, AND, EX - OR I- MỤC TIÊU 1. Khảo sát các cổng Logic cơ bản: làm quen với các vi mạch cổng logic, cách tra cứu sơ đồ chân, đọc bảng trạng thái, cách kiểm tra các cổng logic, vẽ đặc tuyến truyền đạt, xác định dãy điện áp của các mức logic của các cổng logic thuộc họ TTL và CMOS. 2. Thiết kế các mạch ứng dụng dùng các cổng Logic. II- CÂU HỎI CHUẨN BỊ 1. Hãy cho biết kí hiệu – phương trình – bảng trạng thái của cổng NAND? 2. Hãy cho biết kí hiệu – phương trình – bảng trạng thái của cổng NOT? 3. Hãy cho biết kí hiệu – phương trình – bảng trạng thái của cổng AND? 70 4. Hãy cho biết kí hiệu – phương trình – bảng trạng thái của cổng OR? 5. Hãy cho biết kí hiệu – phương trình – bảng trạng thái của cổng NOR? 6. Hãy cho biết kí hiệu – phương trình – bảng trạng thái của cổng EX-OR? 7. Hãy cho biết kí hiệu – phương trình – bảng trạng thái của cổng EX-NOR? 8.Một IC 74LS00 có thể thành lập được bao nhiêu cổng AND 2 ngõ vào? 9.So sánh 2 IC 7400 và 7414. 10. IC 7404 có bao nhiêu cổng đảo. (a) 4 (c) 5 (b) 6 (d) 7 11. IC 7414 có bao nhiêu cổng đảo. (a) 4 (c) 5 (b) 6 (d) 7 12. IC nào là cổng AND (a) 7400 (c) 7408 (b) 7432 (d) 74142 13. Cổng trigger Schmitt có chức năng gì ? 14. Cổng NOT 3 trạng thái là được kí hiệu như thế nào và bảng trạng thái của cổng? 15. TTL là gì? 16. CMOS là gì? 17. IC TTL mang mã số như thế nào? 18. IC CMOS mang mã số như thế nào? III- NỘI DUNG: 1. Khảo sát cổng NAND – IC 7400: a.Khảo sát datasheet của IC cổng NAND 7400: Hãy tra cứu datasheet để biết đầy đủ sơ đồ chân, bảng trạng thái, chức năng và các thông số của IC, sau đây là tóm tắt sơ đồ chân, sơ đồ logic và bảng trạng thái của IC như hình 1-1: 71 Hình 1-1. Sơ đồ chân và sơ đồ logic của IC cổng NAND 7400. Hãy cho biết các thông tin: - IC 7400 có bao nhiêu cổng: Chân cấp nguồn dương: chân nối GND: b. Sơ đồ chân IC 7400 trên bộ thí nghiệm: IC cổng NAND 7400 đã gắn trên bộ thí nghiệm có sơ đồ kết nối với test board với các tên như hình1- 2. IC nằm trong bo số 5 và nguồn IC 7400 đã được cung cấp. Hình 1-2. Sơ đồ kết nối và tên các ngõ vào ra cổng NAND và AND. Các tên A, B, C, D là thứ tự các cổng, số 00 là lấy 2 mã số sau cùng của 7400. A và B là các ngõ vào, Y là ngõ ra. Tương tự đối với cổng AND là IC 7408. IC6 là cổng NAND 7400, IC7 là cổng AND 7408. c.Kiểm tra IC cổng NAND 7400: Kết nối các Switch đến các ngõ vào 4 cổng NAND của IC 7400. Kết nối các ngõ ra 4 cổng NAND đến các led như hình 1-3. Hình 1-3. Kiểm tra IC cổng NAND 7400. 72 Chuyển các switch theo trình tự trong bảng trạng thái 2-1 và ghi trạng thái của led: Chú ý : led sáng tương ứng với mức logic 1, led tắt tương ứng với mức logic 0. Bảng 1-1. Cổng nand A Cổng nand B Cổng nand C Cổng nand D Inputs Output Inputs Output Inputs Output Inputs Output Led1 A Led2 B Led3 Y Led4 A Led5 B Led6 Y Led7 A Led8 B Led9 Y Led10 A Led11 B Led12 Y 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 d. Kết luận: hãy đánh dấu “×” nếu cổng hư, đánh dấu “√” nếu cổng tốt: Bảng 1-2. Số thứ tự cổng A B C D Tốt/hư (“√/×”) 2. Khảo sát cổng AND – IC 74LS08: 1. Khảo sát datasheet của IC cổng AND 7408: Hãy tra cứu datasheet để biết đầy đủ sơ đồ chân, bảng trạng thái, chức năng và các thông số của IC, sau đây là tóm tắt sơ đồ chân, sơ đồ logic và bảng trạng thái của IC như hình 1-4: Hình 1-4. Sơ đồ chân và sơ đồ logic của IC cổng AND 7408. Hãy cho biết các thông tin: - IC 7408 có bao nhiêu cổng: Chân cấp nguồn dương: chân nối GND: 2. Sơ đồ chân IC 7408 trên bộ thí nghiệm: IC cổng NAND 7408 đã gắn trên bộ thí nghiệm có sơ đồ kết nối như hình1-2. Nguồn của IC 74LS08 đã được cung cấp. 3. Kiểm tra IC cổng NAND 7408: Kết nối các Switch đến các ngõ vào cổng AND của IC 7408. Kết nối các ngõ ra 4 cổng AND đến các led như hình 1-5. 73 Hình 1-5. Kiểm tra IC cổng AND 7408. Chuyển các switch theo trình tự trong bảng trạng thái 1-3 và ghi trạng thái của led: Bảng 1-3. Cổng and A Cổng and B Cổng and C Cổng and D Inputs Output Inputs Output Inputs Output Inputs Output Led1 A Led2 B Led3 Y Led4 A Led5 B Led6 Y Led7 A Led8 B Led9 Y Led10 A Led11 B Led12 Y 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 e. Kết luận: hãy đánh dấu “×” nếu cổng hư, đánh dấu “√” nếu cổng tốt: Bảng 1-4. Số thứ tự cổng A B C D Tốt/hư (“√/×”) 3. Khảo sát cổng OR – IC 74LS32: 1. Khảo sát datasheet của IC cổng OR 7432: Hãy tra cứu datasheet để biết đầy đủ sơ đồ chân, bảng trạng thái, chức năng và các thông số của IC, sau đây là tóm tắt sơ đồ chân, sơ đồ logic và bảng trạng thái của IC như hình 1-6: Hãy cho biết các thông tin: - IC 7432 có bao nhiêu cổng: Chân cấp nguồn dương: chân nối GND: 74 Hình 1-6. Sơ đồ chân và sơ đồ logic của IC cổng OR 7432. 2. Sơ đồ chân IC 7432 trên bộ thí nghiệm: Có 2 IC cổng OR 7432 đã gắn trên bộ thí nghiệm có sơ đồ kết nối với test board với các tên như hình 1-7. IC nằm trong bo số 5 và nguồn IC 7432 đã được cung cấp. Hình 1-7. Sơ đồ kết nối và tên các ngõ vào ra cổng OR. Do có 2 IC cổng OR nên phải kiểm tra cả 2 IC. Tên cho 8 cổng được đặt từ A đến H. 3. Kiểm tra IC cổng OR 7432: Kết nối các Switch đến các ngõ vào 4 cổng OR của IC 7432. Kết nối các ngõ ra 4 cổng OR đến các led như hình 1-8. 75 Hình 1-8. Kiểm tra IC cổng OR 7432. Chuyển các switch theo trình tự trong bảng trạng thái 1-5 và ghi trạng thái của led: Bảng 1-5. Cổng OR A Cổng OR B Cổng OR C Cổng OR D Inputs Output Inputs Output Inputs Output Inputs Output Led1 A Led2 B Led3 Y Led4 A Led5 B Led6 Y Led7 A Led8 B Led9 Y Led10 A Led11 B Led12 Y 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 Thực hiện kiểm tra tương tự cho IC cổng OR thứ 2. Cổng OR E Cổng OR F Cổng OR G Cổng OR H Inputs Output Inputs Output Inputs Output Inputs Output Led1 A Led2 B Led3 Y Led4 A Led5 B Led6 Y Led7 A Led8 B Led9 Y Led10 A Led11 B Led12 Y 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 4. Kết luận: hãy đánh dấu “×” nếu cổng hư, đánh dấu “√” nếu cổng tốt: Bảng 1-6. Số thứ tự A B C D E F G H Tốt/hư (“√/×”) 4. Khảo sát cổng EX-OR – IC 7486: 1. Khảo sát datasheet của IC cổng EX-OR 7486: Hãy tra cứu datasheet để biết đầy đủ sơ đồ chân, bảng trạng thái, chức năng và các thông số của IC, sau đây là tóm tắt sơ đồ chân, sơ đồ logic và bảng trạng thái của IC như hình 1-9: 76 Hình 1-9. Sơ đồ chân và sơ đồ logic của IC cổng EX-OR 7486. Hãy cho biết các thông tin: - IC 7486 có bao nhiêu cổng: Chân cấp nguồn dương: chân nối GND: 5. Khảo sát cổng NOT – IC 74LS14: 1. Khảo sát datasheet của IC cổng NOT 7414: Hãy tra cứu datasheet để biết đầy đủ sơ đồ chân, bảng trạng thái, chức năng và các thông số của IC, sau đây là tóm tắt sơ đồ chân, sơ đồ logic và bảng trạng thái của IC như hình 1-12: Hình 1-12. Sơ đồ chân của IC cổng NOT 7414. Hãy cho biết các thông tin: - IC 7414 có bao nhiêu cổng: Chân cấp nguồn dương: chân nối GND: 2. Sơ đồ chân IC 7414 trên bộ thí nghiệm: IC cổng NOT 7414 đã gắn trên bộ thí nghiệm có sơ đồ kết nối với test board với các tên như hình 1-13. IC nằm trong bo số 5 và nguồn IC 7414 đã được cung cấp. 77 Hình 1-13. Sơ đồ kết nối và tên các ngõ vào ra cổng NOT. 3. Kiểm tra IC cổng NOT 7414: Kết nối các Switch đến các ngõ vào 6 cổng NOT của IC 7414. Kết nối các ngõ ra 6 cổng NOT đến các led như hình 1-14. Hình 1-14. Kiểm tra IC cổng NOT 7414. Chuyển các switch theo trình tự trong bảng trạng thái 2-9 và ghi trạng thái của led: Bảng 1-9. Cổng NOT A Cổng NOT B Cổng NOT C Cổng NOT D Cổng NOT E Cổng NOT F Input Output Input Output Input Output Input Output Input Output Input Output Led1 Led2 Led 3 Led4 Led5 Led6 Led7 Led8 Led9 Led10 Led11 Led12 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 4. Kết luận: hãy đánh dấu “×” nếu cổng hư, đánh dấu “√” nếu cổng tốt: Bảng 1-10. Số thứ tự A B C D E F Tốt/hư (“√/×”) 6. Các mạch dao động dùng cổng logic: 1) Mạch dao động dùng cổng kiểu 1: a. Kết nối mạch: Kết nối các linh kiện tụ và điện trở cùng với IC như hình 1-18: Hình 1-18. Mạch dao động dùng cổng. Bảng 1-13 xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: Mạch TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 78 1 IC 7414 Bo số 5 2 Điện trở R50, R51 Bo số 2 3 Tụ C21 Bo số 3 b. Trình tự đo: kết nối các thiết bị đo theo bảng 1-14 Bảng 1-14. Thiết bị đo TT Kênh Tín hiệu Kết quả 1 CH1 – DC Đo tại A Vẽ vào hình 1-19 2 CH2 – DC Đo tại B Vẽ vào hình 1-19 3 CH2 – DC Đo tại C Vẽ vào hình 1-19 Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch. Trình bày cách tính chu kỳ, tần số hoạt động của mạch. Thiết kế mạch dao động với tần số 1HZ, 10HZ, 100HZ. Hình 2-19. Dạng sóng. Chú ý dạng sóng không hiển thị cạnh lên hoặc cạnh xuống vì tần số cao, phải vẽ đầy đủ. 2) Mạch dao động dùng cổng kiểu 2: a. Kết nối mạch: Kết nối các linh kiện tụ và điện trở cùng với IC như hình 1-20: 79 Hình 1-20. Mạch dao động dùng cổng. Bảng 1-15 xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 7414 Bo số 5 2 Điện trở R50, R51 Bo số 2 3 Tụ C21, C22 = 1µF Bo số 3 b. Trình tự đo: kết nối các thiết bị đo Bảng 1-16. Thiết bị đo TT Kênh Tín hiệu Kết quả 1 CH1 – DC Đo tại A Vẽ vào hình 1-21 trái 2 CH2 – DC Đo tại LED1 Vẽ vào hình 1-21 trái 3 CH1 – DC Đo tại B Vẽ vào hình 1-21 phải 4 CH2 – DC Đo tại LED2 Vẽ vào hình 1-21 phải Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch. Trình bày cách tính chu kỳ, tần số hoạt động của mạch. Thiết kế mạch dao động với tần số 1HZ, 10HZ, 100HZ. 0 t v t0 0 t v t0 Hình 1-21. Dạng sóng. Chú ý tụ C1 và C2 có thể chọn các tụ có giá trị từ 0.1µF đến 10µF. 3) Mạch dao động dùng cổng kiểu 3: a. Kết nối mạch: Kết nối các linh kiện tụ và điện trở cùng với IC như hình 1-22: Hình 1-22. Mạch dao động dùng cổng NOT. b. Trình tự đo: kết nối các thiết bị đo Bảng 1-17. Thiết bị đo TT Kênh Tín hiệu Kết quả 1 CH1 – DC Đo tại A Vẽ vào hình 1-23 2 CH2 – DC Đo tại C Vẽ vào hình 1-23 80 Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch. Trình bày cách tính chu kỳ, tần số hoạt động của mạch. Thiết kế mạch dao động với tần số 1HZ, 10HZ, 100HZ. Hình 1-23. Dạng sóng. 4) Mạch dao động thạch anh: a. Kết nối mạch: Kết nối các linh kiện tụ và điện trở cùng với IC như hình 1-24: Hình 1-24. Mạch dao động thạch anh. Bảng 1-18 xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 7400 Bo số 5 2 Điện trở R50, R51 Bo số 3 3 Tụ C1 Bo số 4 4 Thạch anh Q1 4Mhz Bo hiển thị b. Trình tự đo: kết nối các thiết bị đo Dùng dao động ký 2 tia đo dạng sóng tại 2 điểm A, B so với mass. Vẽ các dạng sóng này chính xác về biên độ và tần số trên cùng 1 trục tọa độ. Bảng 1-19. Thiết bị đo TT Kênh Tín hiệu Kết quả 1 CH1 – DC Đo tại A Vẽ vào hình 1-25 trái 2 CH2 – DC Đo tại B Vẽ vào hình 1-25 trái 3 CH1 – DC Đo tại C Vẽ vào hình 1-25 phải 4 CH2 – DC Đo tại D Vẽ vào hình 1-25 phải 81 0 t v t0 0 t v t0 Hình 1-25. Dạng sóng. B- KHẢO SÁT FLIP FLOP VÀ ỨNG DỤNG FLIP FLOP I- MỤC TIÊU: 1. Khảo sát các hoạt động của các Flip Flop cơ bản. 2. Ứng dụng Flip Flop để chế tạo các mạch đếm, thanh ghi. II-CÂU HỎI CHUẨN BỊ: 1. Flip Flop RS (NAND): kí hiệu FF: bảng trạng thái phương trình 2. Flip Flop JK: kí hiệu FF: bảng trạng thái phương trình 3. Flip Flop D: kí hiệu FF: bảng trạng thái phương trình 4. Flip Flop T: kí hiệu FF: bảng trạng thái phương trình 5. Hãy vẽ kí hiệu và bảng trạng thái hoạt động FF JK của IC 74112. 6. Hãy vẽ mạch đếm không đồng bộ 2 bit đếm lên, giải thích nguyên lý hoạt động. 7. Hãy vẽ mạch đếm không đồng bộ 2 bit đếm xuống, giải thích nguyên lý hoạt động. 8. Hãy vẽ mạch đếm không đồng bộ 3 bit đếm lên, giải thích nguyên lý hoạt động. 9. Hãy vẽ mạch đếm không đồng bộ 3 bit đếm xuống, giải thích nguyên lý hoạt động. 10. Hãy vẽ thanh ghi dịch 4 bit dùng FF D, giải thích nguyên lý hoạt động. 11. Hãy vẽ mạch đếm vòng 4 bit dùng FF D, giải thích nguyên lý hoạt động. 12. Hãy vẽ mạch đếm Johnson 4 bit dùng FF D, giải thích nguyên lý hoạt động. 13. Hãy vẽ mạch đếm vòng 4 bit dùng FF D, giải thích nguyên lý hoạt động. 14. Hãy giải thích cách thiết kế mạch FF T từ FF D. 15. Hãy thiết kế FF D từ flip flop T. 16. Hãy giải thích hoạt động của mạch điều khiển ON-OFF dùng FF T. 82 17. Với IC vốn có trên bo mạch thì hãy thiết kế mạch đếm không đồng bộ 6 bit, 7 bit, 8 bit như thế nào? 18. Với IC vốn có trên bo mạch thì hãy thiết kế mạch đếm vòng 6 bit, 7 bit, 8 bit như thế nào? III- NỘI DUNG: 1. FLIP FLOP RS: 1. Flip flop RS dùng cổng NAND: Kết nối mạch như hình 2-1: Hình 2-1. FF RS dùng cổng NAND. Hình 2-2. FF RS dùng cổng NOR. Bảng 2-1 xác định vị trí của linh kiện trên bộ thí nghiệm: Bảng 2-1 TT Tên thiết bị/tín hiệu Vị trí bo số và tên 1 IC 7400 Bo số 5 2 IC 7414 Bo số 5 Chuyển đổi các SW1 và SW2 rồi điền kết quả vào bảng 2-2 bên trái. Bảng trạng thái 2-2. FF RS dùng cổng NAND FF RS dùng cổng NOR S (SW1) R (SW2) Q LED1 Q\ LED2 S (SW1) R (SW2) Q LED1 Q\ LED2 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 2. Flip flop RS dùng cổng NOR: Kết nối mạch như hình 2-2: do không có cổng NOR nên thay thế bằng cổng OR và NOT. Chuyển đổi các SW1 và SW2 rồi điền kết quả vào bảng 2-2 bên trái. Hãy cho biết trạng thái cấm của FFRS dùng cổng NAND và cổng NOR? 2. KHẢO SÁT FLIP FLOP – IC 74LS112: 1. Khảo sát datasheet của IC 74LS112: 83 Tra cứu datasheet để biết đầy đủ sơ đồ chân, bảng trạng thái, chức năng và các thông số của IC, sau đây là tóm tắt sơ đồ chân, sơ đồ logic và bảng trạng thái của IC như hình 2-3: Hình 2-3. Sơ đồ chân và sơ đồ kí hiệu của IC Flip Flop 74LS112. Bảng 2-3: các trạng thái hoạt động của IC flip flop 74LS112; Hãy cho biết các thông tin: - IC 74112 có bao nhiêu FF: ck tích cực cạnh gì: Trạng thái Toggle là gì: - Chân cấp nguồn dương: chân nối GND: 2. Sơ đồ chân IC 74112 trên bộ thí nghiệm: 84 Hình 2-4. Sơ đồ kết nối và tên các ngõ vào ra của IC 74112. Hai IC 74112 gắn trên bộ thí nghiệm có sơ đồ kết nối với test board với các tên như hình 2-4. Hai IC có số thứ tự là IC8 và nằm IC 9 ở bo số 2 và nguồn IC đã được cung cấp. Các ngõ vào PRE và CLR đã treo lên nguồn Vcc qua điện trở – khi không sử dụng PRE và CLR xem như chúng đã ở mức 1. 3. Kiểm tra các Flip Flop: Kết nối mạch như hình 2-5: Thiết lập các trạng thái ở ngõ vào của Flip Flop theo bảng trạng thái, quan sát trạng thái ở ngõ ra xem có giống như trong datasheet đã cho không? Nếu đúng thì tiếp tục kiểm tra các trạng thái còn lại và kiểm tra flip flop thứ 2 và IC này còn tốt, nếu không đúng thì IC đã hỏng. Kiểm tra tương tự cho IC flip flop thứ 2. Chú ý: không cần kiểm tra trạng thái cuối cùng trong bảng trạng thái. Hình 2-5. Kiểm tra IC Flip Flop 74LS112. 4. Kết luận: hãy đánh dấu “×” nếu Flip flop hư, đánh dấu “√” nếu Flip flop tốt: Bảng 2-4. Số thứ tự IC8A IC8B IC9B IC8B Tốt/hư (“√/×”) 3. THIẾT KẾ MẠCH ĐẾM KHÔNG ĐỒNG BỘ: 1. Mạch đếm lên 2 bit: Kết nối mạch như hình 2-6: 85 Hình 2-6. Mạch đếm lên KĐB 2 bit dùng IC 74LS112. Quan sát tín hiệu xung clk và tín hiệu ra trên các led và điền vào bảng 3-5: Bảng 2-5. Bảng 2-6. Clk LED1 LED0 Thập phân Clk LED1 LED0 Thập phân 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 Chú ý: trạng thái bắt đầu để điền vào bảng trạng thái khi các ngõ ra Q ở mức 0 [tất cả led đều tắt] – sau khi nhấn nút reset low. Các ngõ vào kí hiệu 1 là nối lên nguồn +5V. 2. Mạch đếm xuống 2 bit: Kết nối mạch như hình 3-7. Hình 2-7. Mạch đếm xuống KĐB 2 bit dùng IC 74LS112. Quan sát tín hiệu xung clk và tín hiệu ra trên các led và điền vào bảng 3-6: 3. Mạch đếm lên 4 bit: Kết nối mạch như hình 2-8: 86 Hình 2-8. Mạch đếm lên KĐB 4 bit dùng IC 74LS112. Nhấn nút “RST_L” rồi quan sát xung clk và tín hiệu ra trên 4 led để lập bảng 3-7: Bảng 2-7. Bảng 2-8. Clk Led 3 Led 2 Led 1 Led0 Led3 Led2 Led1 Led0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 4. Mạch đếm MOD 10 – đếm lên: Kết nối mạch như hình 2-9: 87 Hình 2-9. Mạch đếm MOD 10 dùng IC 74LS112. Nhấn nút “RST_L” rồi quan sát xung clk và tín hiệu ra trên 4 led để lập bảng 3-8: Giải thích nguyên lý hoạt động của toàn mạch. 5. Mạch đếm xuống 4 bit: Hãy kết nối mạch như hình 2-10: Hình 2-10. Mạch đếm xuống KĐB 4 bit dùng IC 74LS112. Nhấn nút “RST_L” rồi quan sát xung clk và tín hiệu trên các led và điền vào bảng 2-9: Bảng 2-9. Bảng 2-10. Clk Led 3 Led 2 Led 1 Led0 Led3 Led2 Led1 Led0 0 1 2 3 4 5 6 88 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 6. Mạch đếm từ 15 xuống 5: Kết nối mạch như hình 2-11: Hình 2-11. Mạch đếm từ 15 xuống 5 dùng IC 74LS112. Nhấn nút “RST_L” rồi quan sát xung clk và tín hiệu ra trên 4 led để lập bảng trạng 2-10: Giải thích nguyên lý hoạt động của toàn mạch. 4. Thiết kế mạch đếm đồng bộ 2 BIT: 1. Mạch đếm lên 2 bit: Kết nối mạch như hình 2-12: 89 Hình 2-12. Mạch đếm lên ĐB 2 bit dùng IC 74LS112. Quan sát tín hiệu xung clk và tín hiệu ra trên các led và điền vào bảng 2-11: Bảng 2-11. Clk Led1 Led0 0 1 2 3 2. Mạch đếm xuống 2 bit: Kết nối mạch như hình 2-13: Hình 2-13. Mạch đếm xuống ĐB 2 bit dùng IC 74LS112. Quan sát tín hiệu xung clk và tín hiệu ra trên các led và điền vào bảng trạng thái 3-12: Bảng 2-12. Clk Led1 Led0 0 1 2 3 3. Mạch đếm lên 4 bit: Kết nối mạch như hình 2-14: 90 Hình 2-14. Mạch đếm lên ĐB 4 bit dùng IC 74LS112. Nhấn nút “RST_L” rồi quan sát clk và tín hiệu ra các led và điền vào bảng 2-13: Chú ý: nếu tín hiệu CLK không đủ thì dùng IC 7414 đệm CLK trước khi cấp cho 2 Flip Flop Q2, Q3. 4. Mạch đếm xuống 4 bit: Kết nối mạch như hình 2-15: Hình 2-15. Mạch đếm xuống ĐB 4 bit dùng IC 74LS112. Nhấn nút “RST_L” rồi quan sát xung clk và tín hiệu trên các led và điền vào bảng 2-14: Bảng 2-13 Bảng 2-14 Clk Led 3 Led 2 Led 1 Led0 Led3 Led2 Led1 Led0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 91 11 12 13 14 15 16 5. CÁC MẠCH BIẾN ĐỔI FF: 1. Mạch điều khiển ON-OFF dùng FF T: Kết nối mạch như hình 2-16: Hình 2-16. Mạch điều khiển ON/OFF. Quan sát tín hiệu ngõ ra LED1 (Q) và LED2 khi ấn MONO1 lần thứ nhất, lần thứ 2, thứ 3. Mạch này có chức năng cho phép/không cho phép xung clk qua cổng AND. LED3 sáng theo đúng tần số của xung CLK. @ Khi ngõ ra Q = 1, LED1 sáng thì cổng AND được phép cho xung CLK qua và đèn LED2 sẽ chóp tắt theo tần số xung clk hay chóp tắt cùng đèn LED3. @ Khi ngõ ra Q = 0, LED1 tắt thì cổng AND không được phép cho xung CLK qua và đèn LED2 sẽ tắt. Muốn cho phép hay không cho phép xung qua cổng and ta dùng xung mono để điều khiển. Bài 5: MẠCH GIẢI MÃ HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN I- MỤC TIÊU: 1. Khảo sát mạch đếm và mạch giải mã. 2. Thiết kế các mạch dùng IC đếm. II- CÂU HỎI CHUẨN BỊ: 1. Hãy cho biết mã BCD và hãy cho biết mã của 7 đoạn tương ứng với các số BCD ? 2. Có bao nhiêu IC giải mã cho led 7 đoạn: ….... hãy nêu tên: ………………………………… 3. Có bao nhiêu led 7 đoạn? Hãy nêu tên: ………………………………………………...................... 4. Hãy vẽ kí hiệu của led 7 đoạn làm cách nào để xác định led 7 đoạn loại gì? 92 5. So sánh sự khác nhau của 2 IC giải mã 4511 và 74LS247. 6. Tra cứu IC 4518 và cho biết chức của IC. 7. Thiết kế mạch đếm giây - đếm phút cho đồng hồ số. 8. Cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa mạch chia và mạch đếm. 9. Hãy cho biết IC 7492 có chức năng gì? III- NỘI DUNG: 1. KHẢO SÁT IC GIẢI MÃ LED 7 ĐOẠN LOẠI ANODE CHUNG 74247 (HOẶC 7447): a. Khảo sát datasheet của IC giải mã 74247: Hãy khảo sát datasheet để biết sơ đồ chân, bảng trạng thái, các thông số của IC, sau đây là sơ đồ chân, sơ đồ logic và bảng trạng thái của IC như hình 6-1: Hình 6-1. Sơ đồ chân IC 74LS247 và hiển thị số tương ứng với mã nhị phân. 93 Hãy cho biết IC giải mã 74247 là IC giải mã cho led 7 đoạn loại gì: Chân điều khiển LT có tác dụng gì: Chân điều khiển RBI và BI có tác dụng gì: Chân cấp nguồn cho IC là số mấy: b. Sơ đồ chân IC 74247 trên bộ thí nghiệm: Có 1 IC 74247 gắn trên bộ thí nghiệm, sơ đồ kết nối với test board có các tên như hình 6-2. IC mang số thứ tự là IC22 nằm trong bo số 6, nguồn IC đã được cung cấp. Các ngõ vào nhận số BCD là DCBA chính là I3I2I1I0. IC giải mã led anode chung nên các ngõ ra tích cực mức thấp. Hình 6-2. Sơ đồ kết nối và tên các ngõ vào ra của 2 IC 7490. c. Mạch đếm BCD hiển thị bằng led 7 đoạn: Kết nối mạch điện như hình 6-3: 94 Hình 6-3. Mạch đếm BCD có giải mã hiển thị led 7 đoạn. Chú ý: Các ngõ ra của IC giải mã 74247 được nối với các ngõ vào led 7 đoạn loại anode chung chưa giải mã. Hãy chuyển đổi các trạng thái của SW1, SW2, SW3 để kiểm tra các trạng thái có trong bảng trạng thái ở trên. Khi mạch đang đếm ta nhấn Reset High thì mạch sẽ hoạt động như thế nào ? Khi thực hành mạch như hình 6-13 nhưng nếu led 7 đoạn chỉ hiển thị các số 1, 3, 5, 7, 9 hoặc 0, 2, 4, 6, 8 thì mạch bị hiện tượng gì? Nếu led 7 đoạn chỉ hiển thị các số như hình sau thì bị hiện tượng gì? giải thích ? d. Mạch đếm BCD từ 00 đến 99 hiển thị bằng led 7 đoạn: Kết nối mạch điện như hình 6-4: Hình 6-4. Mạch đếm BCD từ 00 đến 99 có giải mã hiển thị led 7 đoạn. Chú ý: các ngõ ra của IC đếm hàng đơn vị (IC1) được nối với các ngõ vào của IC đã giải mã kết nối sẳn trên bo thí nghiệm. Hãy quan sát kết quả đếm xem có đúng từ 00 đến 99 hay không? e. Mạch đếm BCD từ 00 đến 99 hiển thị bằng led 7 đoạn có xoá số 0 vô nghĩa ở hàng chục: Kết nối mạch điện như hình 6-5: Chú ý: các ngõ ra của IC đếm hàng đơn vị (IC1) được nối với các ngõ vào của IC đã giải mã kết nối sẳn trên bo thí nghiệm. 95 Hình 6-14. Mạch đếm BCD từ 00 đến 99 có giải mã hiển thị led 7 đoạn. Hãy quan sát kết quả đếm xem có đúng với trình tự đếm như sau hay không: khi bắt đầu đếm thì ta nhấn nút reset. Led 7 đoạn hàng chục tắt, led 7 đoạn hàng đơn vị sáng. Khi có xung clock thì gia1 trị đếm tăng cho đến khi giá trị hàng đơn vị bắt đầu chuyển trạng thái từ 9 về 0 và hàng chục bắt đầu sáng số 1 là đúng. Quá trình đếm tiếp tục tăng cho đến khi bằng 99 thì tự động về lại 00. Ở chu kỳ tiếp theo để tiếp tục đếm và xoá số 0 vô nghĩa ở hàng chục thì ta phải nhấn nút reset. Nguyên lý xoá số 0 vô nghĩa hàng chục là: trong bảng trạng thái của IC giải mã nếu ngõ vào RBI = 0 và các trạng thái 4 ngõ vào f. Mạch đếm BCD từ 00 đến 99 hiển thị led 7 đoạn và có nút nhấn điều khiển đếm/ ngừng đếm: Kết nối mạch điện như hình 6-15: 96 Hình 6-15. Mạch đếm BCD từ 00 đến 99 có giải mã hiển thị led 7 đoạn. Khi LED1 tắt tương ứng với ngõ ra Q ở mức 0  khóa cổng AND  xung CLK không qua được cổng AND nên mạch ngừng đếm. Khi LED1 sáng tương ứng với ngõ ra Q ở mức 1 mở cổng AND xung CLK qua được cổng AND nên mạch đếm theo xung CLK. Để chuyển đổi trạng từ ngừng đếm sang đếm hoặc ngược lại ta nhấn nút MONO1 để kích FLIP FLOP lật trạng thái. Hãy giải thích nguyên lý làm việc của mạch. 3. Khảo sát IC đếm nhị phân 4 bit 7493: a. Khảo sát datasheet của IC đếm nhị phân 4 bit 74LS93: Hãy xem lại datasheet của IC 74LS93 ở phần IC 7490 . Hình 6-16. Sơ đồ IC 7493 trên bo thí nghiệm. b. Mạch đếm nhị phân 4 bit sử dụng 74LS93: Hãy kết nối mạch như hình 6-17: 97 Hình 6-17. Mạch đếm nhị phân 4 bit sử dụng IC 7493. Quan sát ngõ vào xung CLK và các ngõ ra để kiểm tra lại bảng trạng thái đếm và cho biết mạch đếm đúng hay sai. HẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfuit_ce_th_diendientucoban_833.pdf
Tài liệu liên quan