Hen phế quản - Asthma

Thuốc cắt cơn hen: Khi có cơn hen: Thuốc giãn phế quản xịt: salbutamol, terbutalin hoặc theophylin uống. Cơn hen nặng: Thuốc giãn phế quản ( khí dung, uống, tiêm tĩnh mạch). Corticoid tiêm tĩnh mạch.

ppt28 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hen phế quản - Asthma, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HEN PHẾ QUẢNasthmaMục tiêu học tậpTrình bày được cơ chế bệnh sinh của hen phế quản.Trình bày được triệu chứng lâm sàng của hen phế quản.Nêu được mục tiêu điều trị hen phế quản.Tài liệu học tập- Bài giảng bệnh học – Trường ĐH Dược HN (2003)Tài liệu tham khảoBài giảng bệnh học nội khoa – Tập 1 Trường ĐHY HN ( 1998)Harrison’s Principles of Internal Medicine, 15thedition, McGraw Hill (2001) Đại cươngCác nước phát triển TL mắc cao hơn các nước chậm phát triển.Việt Nam: TL mắc nông thôn 1%, thành thị 2%, chiếm 18,7% bệnh phổi.TL đỉnh 10-12 tuổi và 65 tuổi.Trẻ nhỏ TL nam/nữ = 2/1. Trên 20 tuổi nữ mắc nhiều hơn nam.Định nghĩa Hen phế quản ( HPQ ) là một bệnh thuộc hệ hô hấp được đặc trưng bởi sự tắc nghẽn đường thở có hồi phục, viêm mạn tính và tăng tính đáp ứng của đường thở đối với nhiều kích thích khác nhau.Nguyên nhân: chưa rõ ràng. Dị ứng là yếu tố tiền đề.Các yếu tố kích thích:Các dị nguyên.Thuốc : kháng sinh, NSAIDs, vaccinVi khuẩn hoặc virus.Thay đổi thời tiết.Gắng sức.Stress tinh thần.Cơ chế bệnh sinhViêm mạn tính có vai trò chủ yếu.Đường hô hấp thâm nhiễm nhiều tế bào lympho, BC ái kiềm, tế bào mast, đại thực bào.Tăng tính phản ứng của phế quản với nhiều yếu tố.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGTriệu chứng lâm sàng của HPQ là cơn hen phế quảnCơn HPQ thường xảy ra vào ban đêm, thay đổi thời tiết, tiếp xúc với dị nguyên.Khởi phát: ho khan, hắt hơi, sổ mũi, bó nghẹt lồng ngực, hoảng hốt..Khó thở chậm, khó thở ra sau đó khó thở nhanh, khó thở cả 2 thời kỳ.Có tiếng cò cử bệnh nhân.Nghe phổi: - Ran rít, ran ngáy 2 bên phổi. - Dấu hiệu phổi im lặng → rất nặng.Nhịp tim nhanh, huyết áp tăng nhẹ.Kết thúc cơn hen bệnh nhân ho khạc đờm trong, quánh, dính. CẬN LÂM SÀNGChức năng hô hấp: Đo ngoài cơn henRối loạn thông khí tắc nghẽn: - VC bình thường. - FEV1, PEF, Tiffeneau giảm. - Chỉ số sức cản đường thở tăng.- Test kích thích phế quản, giãn phế quản (+)Khí máu:Pa02 giảm ( 85 – 95 mmHg ).PaCO2 tăng ( 40 ± 2 mmHg ).Sa02 giảm ( 97% ).pH máu giảm khi nhiễm toan hô hấp(7,4 ± 0,02) Các xét nghiệm khác:Công thức máu.Xét nghiệm đờm.Test da với dị nguyên.Phân loại thể hen phế quảnHen ngoại sinh – Hen dị ứng.Thường gặp ở trẻ em, người trẻ.Có tiền sử gia đình, cơ địa dị ứng.Cơn hen xảy ra có liên quan với dị nguyên.Test da ( + ).Hen nội sinh – Hen nhiễm khuẩn.Xảy ra người lớn tuổi.Không có tiền sử gia đình.Không có tiền sử dị ứng.Cơn hen xảy ra liên quan đến nhiễm khuẩn đường hô hấp.Test da ( - ).Thể hen khácHen phối hợp.Hen ác tính.Viêm mạn tính thể hen.Hen do gắng sức.Hen mạn tính.Phân loại bệnh hen ( Theo GINA 2002)Phân loại mức độ bệnh hen.Phân loại mức độ nặng của 1 cơn henMức độĐộ 1Hen không liên tụcĐộ 2Hen nhẹ liên tụcĐộ 3Hen TB liên tụcĐộ 4Hen nặng liên tụcTriệu chứng 2 lần/ tháng> 1 lần / tuầnThường xuyênPEF≥80% số LTDaođộng30% 30%Mức độNhẹTrung bìnhNặngNguy kịchKhó thởKhó thở khi đi lại.Nằm không khó thởKhó thở khi nói. Phải ngồi để thởKhó thở khi nằm nghỉSắp ngừng thởNóiNói câu ngắnNói nhát gừngNói từng từKhông nói đượcÝ thức± kích độngKích độngKích độngthường xuyênLi bì hoặc lú lẫnNhịp thởTăngTăng> 30 lần / phútCR cơ hô hấp phụKhôngThường xuyênThường xuyênHH đảo ngượcTiếng cò cửVừa phải ở cuối thì thở raMạnhRất mạnhPhổi im lặngMạch/ph 120ChậmPEF sau dùng thuốc GPQ> 70%50 -70%< 50%Không đo đượcBIẾN CHỨNGBiến chứng cấp:Tràn khí màng phổi, trung thất, dưới da.Suy tim cấp, hội chứng tim phổi cấp.Xẹp phân thùy phổi.Biến chứng mạn tính:Biến dạng lồng ngực.Suy hô hấp mạn tính.Tâm phế mạn.Mục tiêu điều trịĐiều trị kịp thời và đợt hen cấp.Dự phòng cơn hen.Duy trì chức năng hô hấp.Ưu tiên sử dụng thuốc dạng xịt.Dự phòng tắc nghẽn phổi không hồi phục.Đảm bảo chất lượng cuộc sốngCác thuốc điều trị HPQThuốc cắt cơn hen:Khi có cơn hen: Thuốc giãn phế quản xịt: salbutamol, terbutalin hoặc theophylin uống.Cơn hen nặng: Thuốc giãn phế quản ( khí dung, uống, tiêm tĩnh mạch). Corticoid tiêm tĩnh mạch.Thuốc dự phòng cơn hen:Corticoid: uống, khí dung, xịt.Sodium cromoglycate.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthen_phe_quan_199.ppt
Tài liệu liên quan