Hệ thống thông tin kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng); - Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.

pdf32 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống thông tin kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuế NK phải nộp + Thuế TTĐB phải nộp) x Thuế suất thuế GTGT 14-Sep-11 3 9 Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho Trong moät ñôn vò keá toaùn chæ ñöôïc aùp duïng moät trong hai PP keá toaùn haøng toàn kho: Phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân hoaëc Phöông phaùp kieåm keâ ñònh kyø.  Phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân: - Theo doõi vaø phaûn aùnh thöôøng xuyeân, lieân tuïc, coù heä thoáng tình hình nhaäp, xuaát, toàn vaät tö, haøng hoùa treân soå keá toaùn. - Giaù trò haøng toàn kho treân soå keá toaùn coù theå ñöôïc xaùc ñònh ôû baát kyø thôøi ñieåm naøo trong kyø keá toaùn. Aùp duïng cho caùc ñôn vò SX coâng nghieäp, xaây laép vaø caùc ñôn vò thöông maïi kinh doanh caùc maët haøng coù giaù trò lôùn nhö maùy moùc, thieát bò, haøng kyõ thuaät cao, 10  Phöông phaùp kieåm keâ ñònh kyø: - Keá toaùn caên cöù vaøo keát quaû kieåm keâ thöïc teá ñeå phaûn aùnh giaù trò toàn kho cuoái kyø cuûa vaät tö, haøng hoùa treân soå keá toaùn. Töø ñoù tính giaù trò cuûa vaät tö, haøng hoùa ñaõ xuaát trong kyø theo coâng thöùc: - AÙp duïng ôû caùc ñôn vò coù nhieàu chuûng loaïi haøng hoùa,vaät tö vôùi quy caùch, maãu maõ khaùc nhau, giaù trò thaáp, haøng hoùa, vaät tö xuaát duøng hoaëc xuaát baùn thöôøng xuyeân (cöûa haøng baùn leû) Giá xuất kho của hàng tồn kho Các phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho - Phương pháp thực tế đích danh - Phương pháp nhập trước xuất trước - Phương pháp nhập sau xuất trước - Phương pháp bình quân gia quyền 12 • Phương pháp tính theo giá đích danh: được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. - Phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. Ưu điểm: Xác định được chính xác giá vật tư xuất làm cho chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu hiện tại. Nhược điểm: Trong trường hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất thường xuyên thì khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết vật liệu sẽ rất phức tạp. 14-Sep-11 4 13 Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho • Phương pháp nhập trước, xuất trước: - Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. - Áp dụng đối với những doanh nghiệp ít danh điểm vật tư, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời, phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trị vật liệu cuối kỳ. Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh thu phát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành có được là do các chi phí nguyên vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung vào kho từ trước. Như vậy chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của nguyên vật liệu. 14 Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho • Phương pháp nhập sau, xuất trước: - Áp dụng dựa trên giả định là HTK được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. - Áp dụng đối với các doanh nghiệp ít danh điểm vật tư và số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại. Chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của nguyên vật liệu. Nhược điểm: Làm cho thu nhập thuần của DN giảm trong thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá giảm trên bảng CĐKT so với giá trị thực của nó. 15 Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho • Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ: Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Ưu điểm: - BQGQ cuối kỳ: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết, không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật tư. - BQGQ sau mỗi lần nhập: tính giá hàng xuất kho chính xác nhất, phản ánh kịp thời sự biến động giá cả, c.việc tính giá được tiến hành đều đặn. Nhược điểm: - BQGQ cuối kỳ: Dồn công việc tính giá hàng xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác. - BQGQ sau mỗi lần nhập :Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy. ÑGBQ = Trò giaù HTK toàn ñaàu kyø + Trò giaù HTK nhaäp trong kyø Soá löôïng HTK toàn ĐK + Soá löôïng KTK nhaäp trong kyø Trò giaù xuaát trong kyø = Soá löôïng xuaát trong kyø X ÑGBQ • Hãy tính giá xuất kho và giá trị tồn cuối kỳ (áp dụng các phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho) Có số liệu về tình hình nhập nguyên vật liệu trong tháng 6/201X như sau: Tồn kho đầu kỳ TK152: 6.000.000đ (chi tiết 1.000kg) - Ngày 02/6 nhập kho 2.000kg với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 6.200đ/kg - Ngày 06/6 nhập kho 4.000kg với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 6.400đ/kg - Ngày 15/6 xuất kho 5.000kg - Ngày 22/6 nhập kho 4.000kg với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 6.600đ/kg - Ngày 30/6 xuất kho 4.000kg 14-Sep-11 5 • Phương pháp thực tế đích danh: Xuất ngày 15/6: TĐ: 1.000kg x = 02/6: 1.000kg x = 06/6: 3.000kg x = 5.000kg • Xuất ngày 30/6: 22/6: 4.000kg x = 4.000kg • Tổng giá trị xuất trong kỳ: • Tồn kho cuối kỳ: • 2/6 Số lượng: kg Giá trị: • Số lượng: kg Giá trị: • Phương pháp nhập trước xuất trước: • Xuất ngày 15/6: TĐ: = /6: = /6: = 5.000 Sau ngày 15/6 còn tồn: kg của ngày • Xuất ngày 30/6: /6: = = 4.000 • Tổng giá trị xuất trong kỳ= • Sau ngày 30/6 còn tồn: Số lượng kg Giá trị Phương pháp nhập sau xuất trước: • Xuất ngày 15/6: /6: = /6: = 5.000 • Sau ngày 15/6 còn tồn: kg của ngày kg của • Xuất ngày 30/6: /6: 4.000 Tổng giá trị xuất trong kỳ= Sau ngày 30/6 còn tồn: Số lượng kg của ngày kg của • Giá trị tồn cuối = Phương pháp bình quân gia quyền: • Đơn giá = 6.400 • Số lượng xuất kho trong kỳ= 5.000 + 4.000 = 9.000 kg • Giá trị xuất kho trong kỳ= 9.000 x 6.400 = 57.600.000 • Sau ngày 30/6 còn tồn: Số lượng 2.000kg Giá trị 12.800.000 1.000kg x 6.000 + 2.000kg x 6.200 + 4.000kg x 6.400 + 4.000kg x 6.600 1.000 + 2.000 + 4.000 + 4.000 14-Sep-11 6 Bình quân gia quyền liên hoàn • Xuất ngày 15/6 Đơn giá bình quân xuất kho lần 1= 6.285đ/kg Giá trị xuất kho lần 1= 5.000kg x 6.285 = 31.428.500 Sau ngày 15/6 còn tồn: Số lượng 2.000 kg Giá trị 12.571.400 • Xuất ngày 30/6 Đơn giá bình quân xuất kho lần 2= 6.495đ/kg Giá trị xuất kho lần 2= 4.000kg x 6.495 = 25.980.800 • Giá trị xuất kho trong kỳ= 57.409.300 • Sau ngày 30/6 còn tồn: Số lượng 2.000kg Giá trị 12.990.400 22 Kế toán nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ a- Khaùi nieäm: Nguyeân lieäu, vaät lieäu: Laø nhöõng ñoái töôïng lao ñoäng mua ngoaøi hoaëc töï cheá duøng chi muïc ñích saûn xuaát kinh doanh cuûa doanh nghieäp.  Nguyeân lieäu chính;  Vaät lieäu phuï;  Nhieân lieäu;  Phuï tuøng thay theá;  Vaät lieäu vaø thieát bò xaây döïng cô baûn.  Pheá lieäu 23 Coâng cuï, duïng cuï:laø nhöõng tö lieäu lao ñoäng khoâng coù ñuû coù tieâu chuaån veà giaù trò vaø thôøi gian söû duïng quy ñònh ñoái vôùi TSCÑ. Bao goàm: + Caùc ñaø giaùo, vaùn khuoân, coâng cuï, duïng cuï gaù laép chuyeân duøng cho saûn xuaát xaây laép; + Caùc loaïi bao bì baùn keøm theo haøng hoùa coù tính tieàn rieân nhöng trong quaù trình baøo quaûn, vaän chuyeån, döï tröõ haøng hoùa coù tính giaù trò hao moøn ñeå tröø daàn giaù trò cuûa bao bì; + Nhöõng duïng cuï, ñoà ngheà baèng thuûy tinh, saønh, söù; + Phöông tieän quaûn lyù, ñoà duøng vaên phoøng; + Quaàn aùo, giaøy deùp chuyeân duøng ñeå laøm vieäc, Tài khoản sử dụng: Nợ TK 152”Nguyên liệu, vật liệu” Có Giá gốc vật liệu hiện có đầu kỳ Giá gốc vật liệu nhập kho trong kỳ Giá gốc vật liệu xuất kho trong kỳ Giá gốc vật liệu hiện còn cuối kỳ 14-Sep-11 7 Một số nghiệp vụ kinh tế: Mua trong nước Nhập kho NVL mua ngoài, giá mua chưa VAT Chi phí vận chuyển NVL, giá mua chưa VAT Do mua với số lượng lớn nên được người bán giảm giá. Giá giảm trừ vào công nợ với người bán Xuất kho NVL: Xuất kho NVL dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Xuất kho NVL dùng ở phân xưởng sản xuất chung Xuất kho NVL dùng ở bộ phận bán hàng Xuất kho NVL dùng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp Ví dụ: (đvt: 1.000đ) 1. Mua nhập kho 200kg NVL A với giá thanh toán 22.000. Biết VAT 10%, chưa thanh toán người bán 2. Mua nhập kho 50kg NVL A với mua chưa VAT 10% là 7, đã thanh toán bằng chuyển khoản 3. Mua 30kg NVL A với mua chưa VAT 10% là 8, đã thanh toán bằng tiền mặt. 4. Chi phí vận chuyển NVL ở NV1 về đến kho là 2.100, đã bao gồm 5% VAT, thanh toán bằng tiền mặt Giá NK NV1 = 5. Mua nhập kho 1.000kg NVL B với giá mua chưa VAT 10% là 12, đã thanh toán ½ bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển về đến kho đã thanh toán bằng tiền mặt 1.050 đã bao gồm 5% VAT. Do mua với số lượng lớn nên được người bán giảm giá 1/kg, giá giảm này chưa bao gồm VAT, được trừ thẳng vào công nợ 6. Mua nhập kho 15 lít dầu với giá mua chưa bao gồm 5% VAT là 13/lít, đã thanh toán bằng tạm ứng 14-Sep-11 8 29 Ví dụ: (đvt: 1.000đ) 1. Mua NVL nhập kho, giá mua chưa có thuế GTGT là 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 10%, chưa trả tiền người bán. 2. Chi phí vận chuyển NVL đã trả bằng tiền mặt là 315.000đ (đã có thuế GTGT 5%). 3. Mua NVL nhập kho là 2.600.000đ, thuế GTGT là 130.000 (mua bằng tiền tạm ứng) 4. Xuất NVL dùng cho sản xuất sản phẩm 30.000, quản lý phân xưởng 2.000 Nợ TK 153”Công cụ dụng cụ” Có Giá gốc công cụ dụng cụ hiện có đầu kỳ Giá gốc công cụ dụng cụ nhập kho trong kỳ Giá gốc công cụ dụng cụ xuất kho trong kỳ Giá gốc công cụ dụng cụ hiện còn cuối kỳ Tài khoản sử dụng: Một số nghiệp vụ kinh tế: Mua trong nước Nhập kho CC - DC mua ngoài, giá mua chưa VAT Chi phí vận chuyển CC -DC, giá mua chưa VAT Do mua với số lượng lớn nên được người bán giảm giá. Giá giảm trừ vào công nợ với người bán Xuất kho CC-DC: Xuất kho CC-DC dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Xuất kho CC-DC dùng ở phân xưởng sản xuất chung Xuất kho CC-DC dùng ở bộ phận bán hàng Xuất kho CC-DC dùng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 14-Sep-11 9 Ví dụ: đvt 1.000 đ Tồn đầu: 4 CC với giá tồn kho 9.000 1. Mua 5 CC nhập kho, giá mua chưa VAT là 2.000/CC, chưa thanh toán người bán 2. Mua nhập kho 3 CC với giá thanh toán là 16.500, đã thanh toán bằng chuyển khoản 3. Trong tháng, tình hình sử dụng CC như sau: •Xuất kho 3 CC cho PXSXC •Xuất kho 2 CC cho BPBH •Xuất kho 1 CC cho BPQLDN Thông tin bổ sung: •VAT theo pp khấu trừ, với thuế suất 10% •DN áp dụng pp NS-XT Tài khoản sử dụng: TK 1561 “Hàng hóa” TK 1562 “Chi phí mua hàng” Nợ TK 1561”Giá mua hàng hóa” Có Giá mua hàng tồn kho đầu kỳ Giá mua hàng nhập kho trong kỳ Giá mua hàng xuất kho trong kỳ Giá mua hàng tồn kho cuối kỳ Nợ TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hóa” Có Chi phí mua của hàng tồn kho đầu kỳ Chi phí mua của hàng nhập kho trong kỳ Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng đã tiêu thụ trong kỳ Chi phí mua của hàng tồn kho cuối kỳ Kế toán hàng tồn kho là hàng hóa • Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định: • a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; • b. Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; • c. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình: • Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải... • Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả... 14-Sep-11 10 • Tài sản cố định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. Mọi TSCĐ đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động. Theo chuẩn mực số 03, tài sản cố định hữu hình được đánh giá ban đầu theo nguyên giá và sau đó trong quá trình sử dụng được xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại Nguyên giá tài sản cố định: - Nguyên giá tài sản cố định hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. - Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. Đánh giá tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định. Hao mòn tài sản cố định: là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật... trong quá trình hoạt động của tài sản cố định. Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định: là tổng cộng giá trị hao mòn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo. Giá trị còn lại của tài sản cố định: là hiệu số giữa nguyên giá của TSCĐ sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao mòn luỹ kế) của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo. - Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình: TSCĐ hữu hình mua sắm: • Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác. 14-Sep-11 11 • Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có). • Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình; nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý tài sản cố định. Có 03 phương pháp khấu hao TSCĐ: • Phương pháp khấu hao đường thẳng • Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần • Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm • Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn Giá trị hao mòn: số tiền trích khấu hao đưa vào chi phí liên quan Khấu hao TSCĐ là chuyển dần giá trị hao mòn TSCĐ vào các chi phí có liên quan. Giá trị hao mòn TSCĐ được chuyển dần vào sản phẩm dưới hình thức khấu hao Nguyên tắc khấu hao TSCĐ: • Theo quyết định 206, TSCĐ tăng kỳ này thì trích khấu hao kỳ này, TSCĐ giảm kỳ này, thì kỳ này thôi trích khấu hao • Số khấu hao kỳ này = Số khấu hao kỳ trước + Số khấu hao tăng – Số khấu hao giảm Xác định thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình: • Đối với tài sản cố định còn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này để xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định. • Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của tài sản cố định được xác định như sau: • Thời gian sử dụng của TSCĐ=Giá trị hợp lý của TSCĐxThời gian sử dụng của TSCĐ mới cùng loại xác định theo Phụ lục 1 (ban hành kèm theo Thông tư này)Giá bán của TSCĐ cùng loại mới 100% (hoặc của TSCĐ tương đương trên thị trường) • Trong đó: • Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong trường hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh giá của tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá (trong trường hợp được cho, được biếu, được tặng, được cấp, được điều chuyển đến ) và các trường hợp khác • Phương pháp khấu hao đường thẳng: Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt 2 lần mức quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định nêu tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này, thì phần trích vượt mức khấu hao nhanh (quá 2 lần) không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập trong kỳ. 14-Sep-11 12 Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá tài sản cố định Số năm sử dụng tài sản Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ x % KH đường thẳng Tỷ lệ khấu hao đường thẳng = 1 x 100% Số năm sử dụng TS Mức trích khấu hao trong tháng = Mức khấu hao hàng năm 12 tháng Cách 2 Cách 1 Ví dụ: Tổng nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp là 1.397.400.000đ, trong đó thuộc nhóm có tỷ lệ khấu hao 14% là 294.000.000đ, thuộc nhóm có tỷ lệ khấu hao 12% là 488.400.000đ, thuộc nhóm có tỷ lệ khấu hao 8% là 615.000.000đ. • Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng); - Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm. Phương pháp này căn cứ vào giá trị còn lại của tài sản và tỷ lệ khấu hao nhanh để ra mức trích khấu hao của năm. Do giá trị của tài sản giảm dần theo thời gian sử dụng nên mức trích khấu hao cũng giảm dần hàng năm. Mức trích khấu hao năm thứ i = Giá trị còn lại cuối năm (i-1) x Tỷ lệ khấu haonhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điềuchỉnh 14-Sep-11 13 • Hệ số điều chỉnh theo thời gian sử dụng của tài sản như sau: Thời gian sử dụng (t) ≤ 4 năm hệ số điều chỉnh là 1,5 lần 4 năm < thời gian sử dụng ≤ 6 năm hệ số điều chỉnh là 2 lần Thời gian sử dụng > 6 năm hệ số điều chỉnh là 2,5 lần • Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phương pháp số sư giảm dần bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. • Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Ví dụ: Công ty ABC mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử với nguyên giá là 120.000.000đ. Thời gian sử dụng TSCĐ là 5 năm. Biết tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng là 20%; tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần bằng 20% x 2 = 40%. • Yêu cầu: - Xác định khấu hao hàng năm và điền số liệu khấu hao vào bảng sau: Năm thứ Giá trị còn lại của TSCĐ Cách tính số KHTSC hàng năm Mức KH hàng năm Mức KH hàng tháng KH luỹ kế cuối năm 1 2 3 4 5 • Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; - Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định; - Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế - Phương pháp này doanh nghiệp phải xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ (gọi là sản lượng theo công suất thiết kế), và căn cứ vào nguyên giá tài sản, để xác định mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Sau đó hàng tháng, tính ra mức trích khấu hao trên cơ sở số lượng sản phẩm sản xuất trong thực tế. 14-Sep-11 14 Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm = Nguyên giá tài sản cố định Sản lượng theo công suất thiết kế Mức trích khấu hao trong tháng = Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm x Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng Ví dụ Xác định khấu hao hàng năm và điền số liệu khấu hao vào bảng sau, biết: Công ty BTM mua mới 1 máy ủi đất với nguyên giá 1.500.000.000 đồng. Công suất thiết kế của máy ủi đất là 30m3/giờ. Sản lượng theo công suất thiết kế của máy ủi là 2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm đạt được trong năm của máy ủi là Tháng Số lượng thực tế tháng (m3) Mức trích khấu hao tháng 1 14,000 2 15,000 3 18,000 4 16,000 5 15,000 6 14,000 7 15,000 8 14,000 9 16,000 10 16,000 11 18,000 12 18,000 Tổng Cần phân biệt khấu hao tài sản cố định và hao mòn tài sản cố định • Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao, gồm: • TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý, giữ hộ • TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp được đầu tư bằng quỹ đầu tư phúc lợi • TSCĐ phục vụ cho nhu cầu chung của toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như cầu cống, đường xá, mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý • TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh • Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ trên giống như đối với các TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh và tính mức hao mòn của các TSCĐ này (nếu có) 14-Sep-11 15 Tài khoản sử dụng: TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” TK 214 “Hao mòn tài sản cố định” Nợ TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” Có Nguyên giá TSCĐ có đầu kỳ Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, do đầu tư cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do nhận vốn góp liên doanh, được biếu tăng, Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ do thanh lý, chuyển nhượng, Nguyên giá TSCĐ có cuối kỳ Kế toán tài sản cố định hữu hình Nợ TK 214 ”Hao mòn tài sản cố định” Có Hao mòn TSCĐ hiện có đầu kỳ Hao mòn TSCĐ giảm do giảm tài sản trong kỳ do thanh lý, chuyển nhượng, Hao mòn TSCĐ tăng trong kỳ do trích khấu hao đưa vào các chi phí liên quan Hao mòn TSCĐ hiện có cuối kỳ Nghiệp vụ kinh tế Tăng TSCĐHH Do nhận được tài sản góp vốn Mua TSCĐ, giá mua chưa VAT CP phát sinh trong quá trình mua TSCĐ, giá mua chưa VAT Tăng TSCĐ do nguồn quỹ tài trợ Nghiệp vụ kinh tế Khấu hao TSCĐ hàng tháng - ở PXSXC - ở BPBH - ở BPQLDN 14-Sep-11 16 Ví dụ: đvt 1.000đ 1. Mua máy in dùng ở BPBH với giá mua chưa VAT 10% là 6.000, đã thanh toán = TM 2. Mua máy photocopy dùng ở BPBH với giá mua chưa VAT 10% là 19.000, đã thanh toán = TGNH 3. Mua máy xay bột với giá mua chưa VAT 10% là 120.000, đã thanh toán = TGNH 4. Chi phí mua máy xay bột đã thanh toán = TM là 500 NG = Ví dụ: đvt 1.000đ Tháng 4/201X có tình hình sau: DN mua mới 1 TSCĐ dùng ở PXSXC với giá thanh toán là 2.085.600 (giá trên đã bao gồm thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển TSCĐ về nhập kho Công ty do bên bán chịu 10.500 (đã bao gồm 5% thuế GTGT). TSCĐ này được đưa vào sử dụng ngay trong kỳ sản xuất (giả sử đưa vào sử dụng từ đầu T4/201X). TSCĐ này do quỹ đầu tư phát triển đài thọ. Biết thời gian sử dụng của TSCĐ này là 10 năm Chi phí khấu hao TSCĐ tháng 3/201X được phân bổ cho các bộ phận như sau: - Phân xưởng sản xuất chung trong đó: Máy móc thiết bị dùng để SX 515.000 Máy móc thiết bị dùng để quản lý 47.000 - Bộ phận bán hàng 68.000 - Bộ phận quản lý doanh nghiệp 42.000 5.3 Kế toán các khoản phải trả người lao động và các khoản trích theo lương Khoản phải trả người lao động là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ sự kiện nợ người lao động tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. Cụ thể: - Tiền lương, tiền công là số tiền doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao, bồi dưỡng sức lao động. - Tiền thưởng là một loại thù lao bổ sung ngoài lương nhằm khuyến khích người lao động tích cực lao động sản xuất - Bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động tại doanh nghiệp do ốm đau, thai sản - Các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập người lao động như phụ cấp chức vụ, phụ cấp tiền ăn ca, phụ cấp độc hại, - Các khoản trích theo lương gồm: quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH), quỹ bảo hiểm y tế (BHYT), quỹ kinh phí công đoàn (KPCĐ), quỹ bảo hiểm thất nghiệp. - Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động, dùng trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong những trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, về hưu, tử tuất. - Quỹ BHYT được hình thành từ nguồn thu phí BHYT do người lao động và người sử dụng lao động. Quỹ BHYT được dùng để chi trả chi phí khám, chữa bệnh và những khoản chi phí hợp pháp khác theo quy định cho người tham gia bảo hiểm y tế. 14-Sep-11 17 – Quỹ KPCĐ được hình thành dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. – Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được hình thành chủ yếu từ đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động, dùng hỗ trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ bị nghỉ việc ngoài ý muốn gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm BHXH BHYT KPCĐ BHTN Tổng DN NLĐ Tổng Tài khoản sử dụng: TK 334 “Phải trả người lao động” TK 338 “Phải trả khác” TK 3382 “Kinh phí công đoàn” TK 3383 “Bảo hiểm xã hội” TK 3384 “Bảo hiểm y tế” TK3389 “Bảo hiểm thất nghiệp” Nợ TK 334 “Phải trả người lao động” Có Tiền lương và BHXH còn phải trả đầu kỳ Các khoản khấu trừ lương (bồi thường, nộp thay các khoản bảo hiểm) Tiền lương phải trả trong kỳ Tiền lương và BHXH đã chi trả BHXH phải trả trong kỳ Tiền lương và BHXH còn phải trả cuối kỳ Nợ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” Có Các khoản trích trên tiền lương còn phải nộp đầu kỳ BHXH phải trả trong kỳ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương phải trả trong kỳ Các khoản trích trên tiền lương đã nộp, đã chi đầu kỳ Nhận hoàn lại BHXH đã chi hộ Các khoản trích trên tiền lương còn phải nộp cuối kỳ Nghiệp vụ kinh tế Lương phải cho - Công nhân trực tiếp sx SP - Quản đốc phân xưởng - Nhân viên bán hàng - Bộ phận quản lý DN Trích các khoản trích theo lương phải cho - Công nhân trực tiếp sx SP - Quản đốc phân xưởng - Nhân viên bán hàng - Bộ phận quản lý DN Tạm ứng lương = CK Thanh toán lương = CK 14-Sep-11 18 Ví dụ: đvt 1.000đ Tại doanh nghiệp BTT –trong tháng 3/201X có các nghiệp vụ như sau: 1. Nhân viên A tạm ứng 50.000 mua hàng hóa 2. Nhân viên A hoàn tạm ứng bằng một lượng hàng hóa nhập kho trị giá 44.000, đã bao gồm thuế GTGT 10% 3. Lương phải trả cho nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm 100.000, nhân viên quản lý phân xưởng 30.000, nhân viên bán hàng 20.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 50.000 4. Trích các khoản trích theo lương theo quy định 5. Tạm ứng lương đợt 1 cho người lao động 60.000 bằng tiền mặt 6. Nhân viên A hoàn tiền tạm ứng còn thừa bằng tiền mặt 4.000, và phần còn lại trừ vào lương tháng 3 7. Thanh toán tiền lương trong tháng vào cuối tháng 3/201X bằng chuyển khoản Khái niệm: • Sản xuất là quá trình đầu tư chi phí để chế tạo ra sản phẩm. Chi phí sản xuất là sự hao phí về nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ, khấu hao, tiền lương, mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm trong một khoản thời gian nhất định được biểu hiện bằng tiền • Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một sản phẩm nhất định. Giá thành sản phẩm chỉ có khi kết quả sản xuất hoàn thành. Do đó, cần phải xác định kỳ tính giá thành sản phẩm. Kỳ tính giá thành sản phẩm được xác định tùy vào đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý tại doanh nghiệp có thể là tháng, quý, năm hoặc khi sản phẩm hoàn thành. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: • Thông thường các chi phí sản xuất bỏ ra đều được kết chuyển hết vào kết quả sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, kỳ tính giá thành và kỳ sản xuất thường không trùng nhau, nên luôn có một lượng sản phẩm còn đang chế biến dở dang ở thời điểm tính giá thành. Vì vậy, cần phải tính được phần chi phí sản xuất nằm trong khối lượng sản phẩm dở dang để loại ra khi tính giá thành sản phẩm hoàn thành, đó là công việc đánh giá sản phẩm dở dang. Kết quả của đánh giá sản phẩm dở dang là chi phí sản xuất dở dang. • Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo điều kiện của từng doanh nghiệp, cụ thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đượng và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức. CPSXDDCK = CPSXDDĐK + CPPSTKTPPĐG x SLSPDDCK SLSPHTNK + SLSPDDCK CPSXDDCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ CPSXDDĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ CPPSTKTPPĐG: Chi phí phát sinh trong kỳ theo phương pháp đánh giá SLSPHTNK: Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho SLSPDDCK: Số lượng sản phẩm dơ dang cuối kỳ 14-Sep-11 19 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Tổng giá thành hoàn thành trong kỳ = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: • Bước 1: Tập hợp các yếu tố chi phí đầu vào theo yêu cầu quản lý khác nhau • Bước 2: Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí đã tập hợp ở bước 1 cho từng đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành. • Bước 3: Đánh giá sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ 5.4.2 Kế toán chi phí sản xuất 5.4.2.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: • Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là giá trị của các loại nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ trong kỳ - Tài khoản sử dụng: • TK 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” • Tài khoản này không có số dư cuối kỳ, được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm Nợ TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Có Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài khoản có liên quan để tính giá thành sản phẩm Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 14-Sep-11 20 Nghiệp vụ kinh tế Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất Cuối kỳ, nếu nguyên vật liệu không sử dụng hết nhập lại kho Cuối kỳ kết chuyển: 5.4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích theo lương theo quy định - Tài khoản sử dụng: • TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” • Tài khoản này không có số dư cuối kỳ, được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Có Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản có liên quan để tính giá thành sản phẩm Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 Nghiệp vụ kinh tế Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Trích các khoản trích theo lương công nhân trực tiếp: Cuối kỳ kết chuyển: 14-Sep-11 21 5.4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan chung đến việc tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất, gồm: • Chi phí nhân viên phân xưởng: tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân phục vụ sản xuất và nhân viên phân xưởng • Chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng chung và dùng cho quản lý phân xưởng • Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất • Chi phí khấu hao tài sản cố định của sản xuất • Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, • Các khoản chi phí bằng tiền khác • Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất. Cuối kỳ, chi phí sản xuất chung của phân xưởng, bộ phận nào sẽ được phân bổ cho những sản phẩm mà phân xưởng, bộ phẩn đó sản xuất ra. Chi phí sản xuất chung có thể được phân bổ theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất (chi phí nhân công trực tiếp) hoặc phân bổ theo số giờ máy, Mức CPSXC phân bổ cho mỗi loại SP = Tổng chi phí sản xuất chung x Tiêu thức phân bổ mỗi loại SP Tiêu thức phân bổ của các loại SP - Tài khoản sử dụng: TK 627 “Chi phí sản xuất chung” • Tài khoản cấp 2: TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng” TK 6272 “Chi phí vật liệu” TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ” TK 6275 “Chi phí dịch vụ mua ngoài” TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác” • Tài khoản này không có số dư cuối kỳ, được mở chi tiết cho từng phân xưởng Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Có Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Các khoản làm giảm chi phí sản xuất chung Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung sang tài khoản có liên quan để tính giá thành sản phẩm Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào TK 632 trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn mức công suất bình thường 14-Sep-11 22 Nghiệp vụ kinh tế Tiền lương phải trả nhân viên quản lý phân xưởng Trích các khoản trích theo lương Xuất kho nguyên vật liệu, công cụ Trích khấu hao TSCĐ của phân xưởng Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho phân xưởng Cuối kỳ kết chuyển: 5.4.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 5.4.3.1Kế toán tập hợp chi phí sản xuất - Tài khoản sử dụng: • TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” • Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng đối tượng ứng với các chi tiết TK621, TK622 Nợ TK 154 ‘CP sản xuất kinh doanh dở dang” Có Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng khoản mục Giá trị phế liệu thu hồi Tổng giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Nghiệp vụ kinh tế Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Kết chuyển chi phí sản xuất chung Nếu có phế liệu thu hồi: 14-Sep-11 23 5.4.3.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm • Sau khi tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm.- Tài khoản sử dụng: • TK 155 “Thành phẩm” • Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm. Nợ TK 155 “Thành phẩm” Có Giá thành thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ Tổng giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ Tổng giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho trong kỳ Giá thành thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ Nghiệp vụ kinh tế Giá thành thành phẩm nhập kho Ví dụ: Đvt: 1.000đ 1. Xuất kho nguyên vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm, trị giá 425.000 2. Xuất kho nguyên vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm 47.000, cho nhu cầu chung ở phân xưởng sản xuất 29.000 3. Tính tiền lương phải trả trong tháng cho công nhân sản xuất sản phẩm 95.000, cho nhân viên quản lý phân xưởng 34.000 4. Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng sản xuất 24.000 5. Trích các khoản trích theo lương theo quy định 6. Chi phí điện trong tháng theo giá hóa đơn có thuế GTGT 10% dùng cho bộ phận sản xuất 7.920 7. Chi phí nước trong tháng thanh toán bằng tiền mặt theo giá hóa đơn có cả thuế GTGT 5% dùng cho bộ phận sản xuất 3.150 8. Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng sản xuất với giá trị 4.500 9. Cuối tháng doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 200 sản phẩm, còn dở dang 45 sản phẩm. Biết giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 36.000, cuối kỳ 42.580 Tổng giá thành = 14-Sep-11 24 Kế toán tiêu thụ hàng hóa (thành phẩm) • Quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình đem sản phẩm đi bán. Bán hàng là bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào. • Hoạt động tiêu thụ có thể tiến hành theo nhiều phương thức: bán hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, bán hàng theo hợp đồng, bán hàng thông qua các đại lý, Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Khi tiêu thụ, kế toán phải xác định được thời điểm tiêu thụ để ghi nhận doanh thu. Theo chuẩn mực số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 05 điều kiện sau: • Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua • Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa • Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn • Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng • Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng • Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Trong quá trình bán hàng phát sinh các chi phí sau: • Giá vốn hàng bán: là giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ xuất bán trong kỳ. • Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp cho Nhà nước. • Các khoản giảm trừ khi tính doanh thu thuần Doanh thu thuần là chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ gồm: • Chiết khấu thương mại: là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc các cam kết mua, bán hàng giữa các bên. • Hàng bán bị trả lại:là giá trị của một số sản phẩm đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do nguyên nhân vi phạm cam kết hoặc hợp đồng kinh tế như hàng kém chất lượng, không đúng chủng loại, quy cách • Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ được người bán chấp nhận một cách đặc biệt trên số lượng đã thỏa thuận vì lý do hàng kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trên hợp đồng kinh tế. • Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu 14-Sep-11 25 Tài khoản sử dụng • TK 511 “DT bán hàng và cung cấp DV” • TK 521 “Chiết khấu thương mại” • TK 532 “Giảm giá hàng bán” • TK 532 “Giảm giá hàng bán” • TK632 “Giá vốn hàng bán” Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và Kế toán giá vốn hàng bán Nợ TK 511 “DT bán hàng và cung cấp DV” Có Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải tính nộp trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã được xác định là đã bán trong kỳ tính thuế Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 Nợ TK 521 “Chiết khấu thương mại” Có Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chiết khấu thương mại sang TK 511 Nợ TK 531 “Hàng bán bị trả lại” Có Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ doanh thu của hàng bán bị trả lại sang TK 511 Nợ TK 532 “Giảm giá hàng bán” Có Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng do hàng bán kém, mất phẩm chất hoặc sai quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang TK 511 Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán” Có Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá vốn hàng bán trong kỳ sang TK 911 14-Sep-11 26 Nghiệp vụ kinh tế Ghi nhận doanh thu bán hàng Giá vốn Phản ánh giá vốn Nghiệp vụ kinh tế Cuối kỳ kết chuyển xác định doanh thu thuần Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán Ví dụ: đvt: 1.000đ TĐK: 100 kg tiêu ( 120/kg) 1. Mua nhập kho 200 kh với giá mua chưa VAT 10% là 140/kg, đã thanh toán = CK 2. Mua nhập kho 100 kg với giá đã bao gồm 10% VAT là 143/kg, chưa thanh toán người bán 3. Xuất bán cho KH A 150kg, với giá bán chưa VAT 10% là 170/kg 4. Xuất bán cho KH B 200kg, với giá bán đã bao gồm VAT 10% là 176/kg 5. KH B trả lại 50 kg do không đạt chất lượng 6. Cuối tháng, DN thực hiện các bút toán k/c DT, GVHB Tính giá xuất kho theo pp NS-XT - Chi phí bán hàng: là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, lương bộ phận bán hàng, khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ và chi phí bằng tiền khác, - Tài khoản sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng” TK 6411 “Chi phí nhân viên” TK 6421 “Chi phí vật liệu, bao bì” TK 6431 “Chi phí dụng cụ, đồ dùng” TK 6414 “Chi phí khấu hao TSCĐ” TK 6415 “Chi phí bảo hành” TK 6417 “Chi phí dịch vụ mua ngoài” TK 6418 “Chi phí bằng tiền khác” Kế toán chi phí bán hàng 14-Sep-11 27 Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” Có Các chi phí liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng trong kỳ sang TK 911 Nghiệp vụ kinh tế Lương phải trả cho nhân viên bán hàng Các khoản trích theo lương Vật liệu phụ, bao bì xuất kho phục vụ cho BPBH Nghiệp vụ kinh tế Xuất kho CC-DC Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp: là chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và điều hành doanh nghiệp gồm lương, bộ phận quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí nguyên vật liệu, công cụ và chi phí bằng tiền khác, - Tài khoản sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” TK 6421 “Chi phí nhân viên quản lý” TK 6422 “Chi phí vật liệu quản lý” TK 6423 “Chi phí đồ dùng văn phòng” TK 6424 “Chi phí khấu hao TSCĐ” TK 6425 “Thuế, phí và lệ phí” TK 6426 “Chi phí dự phòng” TK 6427 “Chi phí dịch vụ mua ngoài” TK 6428 ‘Chi phí bằng tiền khác” Kế toán chi phí bán hàng Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ sang TK 911 Nghiệp vụ kinh tế Lương phải trả cho BPQLDN Các khoản trích theo lương Nợ TK642 Có TK334 Nợ TK642 Nợ TK334 Có TK338 14-Sep-11 28 Nghiệp vụ kinh tế Xuất kho CC-DC Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng Doanh thu tài chính gồm: tiền lãi (lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp,), cổ tức, lợi nhuận được chia, lãi tỷ giá hối đoái, Tài khoản sử dụng TK515 “Doanh thu hoạt động tài chính” Nợ TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” Có Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ doanh thu tài chính phát sinh trong kỳ sang TK 911 Chiết khấu thanh toán được hưởng Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ hoạt động kinh doanh,. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính Nghiệp vụ kinh tế Các khoản thu tiền gửi phát sinh trong kỳ Khi phát sinh chiết khấu thanh toán được hưởng Cuối kỳ kết chuyển Chi phí tài chính gồm: các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, tỷ giá hối đoái, Tài khoản sử dụng: TK635 “Chi phí hoạt động tài chính” Nợ TK 635 “Chi phí hoạt động tài chính” Có Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chập, lãi thuê tài sản thuê tài chính Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang TK 911Lỗ bán ngoại tệ Chiết khấu thanh toán cho người mua,. Kế toán chi phí hoạt động tài chính 14-Sep-11 29 Nghiệp vụ kinh tế Các khoản chi tiền lãi vay phát sinh trong kỳ Khoản chiết khấu thanh toán, thanh toán cho người mua hàng hóa, dịch vụ Cuối kỳ kết chuyển Thu nhập khác gồm: thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý và xóa sổ,. Tài khoản sử dụng: TK 711 “Thu nhập khác” Nợ TK 711 “Thu nhập khác” Có Thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 Kế toán thu nhập khác Nghiệp vụ kinh tế Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế Cuối kỳ kết chuyển Chi phí khác gồm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (nếu có), bị phạt thuế, truy nộp thuế, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, Tài khoản sử dụng TK 811 “Chi phí khác” Nợ TK 811 “Chi phí khác” Có Các khoản chi phí khác phát sinh Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 Kế toán chi phí khác 14-Sep-11 30 Nghiệp vụ kinh tế Các khoản chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế Cuối kỳ kết chuyển Xác định kết quả kinh doanh là công việc cuối kỳ nhằm tính toán lời (lỗ) trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là doanh thu, thu nhập khác và chi phí. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp = Thu nhập doanh nghiệp chịu thuế x Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Kế toán xác định kết quả kinh doanh: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận kế toán trước thuế - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp LN từ HĐ KD = DTBH và CCDV thuần + DTHĐTC - GVHB - CPHĐ TC - CP BH - CP QL DN Doanh thu bán hàng và cung vấp dịch vụ thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu Lợi nhuận hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác 14-Sep-11 31 Tài khoản sử dụng TK 911 “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh” Nợ TK 911 “Xác định KQKD” Có Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển sang Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ kết chuyển sang Chi phí tài chính, chi phí khác được kết chuyển sang Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác được kết chuyển sang Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi Nghiệp vụ kinh tế Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển các bút toán sau để xác định kết quá kinh doanh Doanh thu bán hàng thuần: Giảm trừ doanh thu Giá vốn hàng bán: Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Nghiệp vụ kinh tế Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác Lợi nhuận Lãi Lỗ Ví dụ: Đvt: 1000đ 1. Nhập kho 3.000 hàng hóa A, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 120/hh, chưa thanh toán cho người bán 2. Xuất kho bán hàng hóa A cho khách hàng với số lượng 4.200 đơn vị, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 150/đv, khách hàng đã thanh toán ½ bằng tiền gửi ngân hàng. Biết rằng hàng hóa A tồn đầu kỳ 2.000 đơn vị với tổng trị giá 250.000, pp LIFO 3. Chi phí vận chuyển hàng tiêu thụ đã thanh toán bằng tiền mặt 2.100 bao gồm thuế GTGT 5% 4. Tiền lãi trong tháng đã nhận giấy báo Có của ngân hàng là 1.500 14-Sep-11 32 5. Khách hàng nghiệp vụ 2 đã thanh toán hết khoản nợ còn lại bằng chuyển khoản và ngân hàng đã gửi giấy báo Có cho doanh nghiệp 6. Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh gồm - Tiền lương nhân viên 12.000 - Khấu hao TSCĐ 8.000 -Tiền điện, điện thoại phải trả 2.200 đã bao gồm thuế GTGT 10% - Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm dùng cho phòng kế toán 330, trong đó thuế GTGT 30 7. Cuối kỳ kết chuyển các khoản doanh thu và chi phí liên quan để xác định kết quả kinh doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc5cacnghiepvukinhtechuyeutaidoanhnghiep_8745.pdf