Giới thiệu về năng lượng tái tạo và nhiên liệu sinh học

Nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt (an ninh năng lượng). • Tác động gây ô nhiễm môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch. • Chính trị. • Sự phát triển KHKT .

pdf16 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2163 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu về năng lượng tái tạo và nhiên liệu sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GIỚI THIỆU VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO & NHIÊN LIỆU SINH HỌC TS. Nguyễn Hữu Lương 2MỤC LỤC 1. Khái niệm về năng lượng thay thế, năng lượng tái tạo và nhiên liệu sinh học 2. Phân lọai nhiên liệu sinh học 3. Các lọai nhiên liệu sinh học phổ biến 4. Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển nhiên liệu sinh học 5. Điều kiện cần và đủ để phát triển nhiên liệu sinh học một cách bền vững 6. Tình hình phát triển nhiên liệu sinh học 7. Tiềm năng phát triển nhiên liệu sinh học tại Việt Nam 31. Khái niệm về năng lượng thay thế, năng lượng tái tạo và nhiên liệu sinh học 1.1. Các dạng năng lượng truyền thống 1.2. Năng lượng thay thế 1.3. Năng lượng tái tạo 1.4. Nhiên liệu sinh học 1.5. Nhà máy lọc dầu sinh học (biorefinery) 1.6. Ưu nhược điểm của NLSH 42. Phân lọai nhiên liệu sinh học 2.1. Theo trạng thái vật lý 2.2. Theo thế hệ nguyên liệu 2.3. Theo công nghệ 2.4. Theo tác động đối với việc giảm khí thải (CO2) 2.5. Theo ứng dụng 53. Các lọai nhiên liệu sinh học phổ biến 3.1. Truyền thống 3.2. Mới 6• Truyền thống: than, củi, khí than bùn,… • Mới: bioethanol, biodiesel, biobutanol,… • Hiệu quả năng lượng sử dụng. • Tác động môi trường. • Sự phát triển bền vững. 74. Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển nhiên liệu sinh học 8• Nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt (an ninh năng lượng). • Tác động gây ô nhiễm môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch. • Chính trị. • Sự phát triển KHKT. 95. Điều kiện cần và đủ để phát triển nhiên liệu sinh học một cách bền vững 10 Điều kiện cần: • Nguồn nguyên liệu. • Công nghệ. • NLSH thế hệ tiên tiến. 11 Điều kiện đủ: • Kết hợp với các dạng năng lượng khác. • Tiết kiệm năng lượng. • Giảm thiểu tác động đến môi trường. • Chính sách phát triển hợp lý. • tính kinh tế. • Nhận thức của người tiêu dùng. 12 6. Tình hình phát triển nhiên liệu sinh học 6.1. Thế giới 6.2. Việt Nam 13 7. Tiềm năng phát triển nhiên liệu sinh học ở Việt Nam 7.1. Thuận lợi 7.2. Rào cản 7.3. Giải pháp 14 7.1. Thuận lợi • Tài nguyên từ ngành nông nghiệp (biomass). • Đã bắt đầu nghiên cứu từ 1980s. • Có thể tiếp thu kinh nghiệm từ các nước trong khu vực về việc triển khai ứng dụng NLSH. 15 7.2. Rào cản • Quy họach vùng nguyên liệu. • Chính sách phát triển. • Nhận thức từ người tiêu dùng. 16 7.3. Giải pháp • Nguyên liệu • Chính sách • Các thế hệ nhiên liệu sinh học tiên tiến.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf18_compatibility_mode__3485.pdf
Tài liệu liên quan