Giáo trình Quản trị thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp - Chương 3: Xâm phạm thương hiệu và sử lý các tình huống xâm phạm thương hiệu

3.4.2. Các biện pháp chống xâm phạm từ bên ngoài • Rà soát và tổ chức tốt hệ thống phân phối. • Rà soát và phát hiện hàng giả, hàng nhái. • Gia tăng các điểm tiếp xúc thương hiệu. • Thường xuyên đổi mới bao bì và sự thể hiện thương hiệu trên bao bì của hàng hoá. • Thực hiện các biện pháp kỹ thuật để đánh dấu bao bì và sản phẩm. 3.4.3. Các biện pháp chống sa sút TH từ bên trong • Duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm. • Hình thành phong cách công ty (văn hó doanh nghiệp). • Tăng cường truyền thông thương hiệu nội bộ và cam kết thương hiệu. • Gìn giữ hình ảnh cá nhân lãnh đạo của doanh nghiệp.

pdf11 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Quản trị thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp - Chương 3: Xâm phạm thương hiệu và sử lý các tình huống xâm phạm thương hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/27/2017 45 Chƣơng 3: XÂM PHẠM THƢƠNG HIỆU VÀ XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG XÂM PHẠM THƢƠNG HIỆU DHTM_TMU 9/27/2017 46 3.1.1. Khái niệm xâm phạm thƣơng hiệu Xâm phạm thƣơng hiệu là bất kỳ hành vi nào từ bên ngoài làm tổn hại đến uy tín và hình ảnh thƣơng hiệu • Hành vi cố ý và hành vi không cố ý (vô tình) • Hành vi trực tiếp và hành vi gián tiếp • Xâm phạm thường dẫn đến tranh chấp (Những xung đột, mẫu thuẫn về quyền lợi giữa các bên liên quan đến thương hiệu trong khai thác và sở hữu). 3 .1 . K h á i n iệ m v à n h ữ n g d ạ n g t h ứ c X P T H đ iể n h ìn h DHTM_TMU 9/27/2017 47 3.1.2. Các dạng thức xâm phạm thƣơng hiệu chủ yếu • Sự xuất hiện của hàng giả/nhái – Hàng giả về nhãn hiệu (Tạo nhãn hiệu giống hệt hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn). – Hàng giả về kiểu dáng công nghiệp – Hàng giả về chất lượng – Hàng giả về nguồn gốc xuất xứ • Các điểm bán tương tự hoặc giống hệt • Các hành vi xuyên tạc, nói xấu về hàng hóa, dịch vụ và doanh nghiệp • Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3 .1 . K h á i n iệ m v à n h ữ n g d ạ n g t h ứ c X P T H đ iể n h ìn h DHTM_TMU 9/27/2017 48 3.2.1. Yêu cầu chung trong xử lý xâm phạm thƣơng hiệu • Các bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. • Bảo vệ tối đa lợi ích của thương hiệu và doanh nghiệp • Thương lượng là tối ưu, kiện tụng là không mong muốn • Quyền tài sản gắn liền với quyền khai thác thương hiệu • Tận dụng và khai thác tối đa từ sự cố tranh chấp để hạn chế tổn hại từ tranh chấp thương hiệu • Nỗ lực theo đuổi đến cùng và hợp tác với các cơ quan liên quan để giải quyết tranh chấp 3 .2 . X ử l ý c á c t ìn h h u ố n g x â m p h ạ m T H DHTM_TMU 9/27/2017 49 3.2.2. Các bƣớc nghiệp vụ trong xử lý xâm phạm TH 3 .2 . X ử l ý c á c t ìn h h u ố n g x â m p h ạ m T H Chứng minh tính hợp pháp Bằng chứng xâm phạm Cảnh báo, thƣơng lƣợng Can thiệp của cơ quan chức năng Kiện tụng vvvvvvvvvvv DHTM_TMU 9/27/2017 50 3.3.1. Quy định chung về đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ 3 .3 . Đ ă n g k ý b ả o h ộ c á c T S tr í tu ệ t ro n g D N Đọc trong cuốn “Thương hiệu với nhà quản lý" và www.noip.gov.vn DHTM_TMU 9/27/2017 51 3.3.2. Các bƣớc xác lập quyền đối với NH, KDCN 3 .3 . Đ ă n g k ý b ả o h ộ c á c T S tr í tu ệ t ro n g D N Đọc trong cuốn “Thương hiệu với nhà quản lý" và www.noip.gov.vn DHTM_TMU 9/27/2017 52 3.3.3. Quản lý danh mục các tài sản trí tuệ của DN 3 .3 . Đ ă n g k ý b ả o h ộ c á c T S tr í tu ệ t ro n g D N Đọc trong cuốn “Thương hiệu với nhà quản lý DHTM_TMU 9/27/2017 53 3.4.1. Cảnh báo xâm phạm thƣơng hiệu 3 .4 . C ả n h b á o X P T H v à n h ữ n g B P t ự b ả o v ệ c ủ a D N Đọc trong cuốn “Thương hiệu với nhà quản lý” DHTM_TMU 9/27/2017 54 3.4.2. Các biện pháp chống xâm phạm từ bên ngoài • Rà soát và tổ chức tốt hệ thống phân phối. • Rà soát và phát hiện hàng giả, hàng nhái. • Gia tăng các điểm tiếp xúc thương hiệu. • Thường xuyên đổi mới bao bì và sự thể hiện thương hiệu trên bao bì của hàng hoá. • Thực hiện các biện pháp kỹ thuật để đánh dấu bao bì và sản phẩm. 3 .4 . C ả n h b á o X P T H v à n h ữ n g B P t ự b ả o v ệ c ủ a D N DHTM_TMU 9/27/2017 55 3.4.3. Các biện pháp chống sa sút TH từ bên trong • Duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm. • Hình thành phong cách công ty (văn hó doanh nghiệp). • Tăng cường truyền thông thương hiệu nội bộ và cam kết thương hiệu. • Gìn giữ hình ảnh cá nhân lãnh đạo của doanh nghiệp. 3 .4 . C ả n h b á o X P T H v à n h ữ n g B P t ự b ả o v ệ c ủ a D N DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquantrithuonghieusanpham_3_6288_1997963.pdf
Tài liệu liên quan