Giáo trình Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ

Đặc điểm:  Không có bộ chủ quản;  Ngày càng được hoàn thiện  Sắp xếp lại các cơ quan QLNN:  SCCI chuyển thành MPI  Phân cấp, ủy quyền  Sáp nhập BQL KCN

pdf105 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Çu t níc ngoµi, trang 1 BỘ MÔN: ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Th.S.: Nguyễn Thị Việt Hoa §Çu t níc ngoµi, trang 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tƣ quốc tế 2. Phân loại đầu tƣ quốc tế 3. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 4. Hỗ trợ phát triển chính thức §Çu t níc ngoµi, trang 3 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tƣ 1.2. Khái niệm và đặc điểm của đầu tƣ quốc tế, đầu tƣ nƣớc ngoài §Çu t níc ngoµi, trang 4 2. PHÂN LOẠI ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.1. Các tiêu chí phân loại 2.2. Phân loại theo chủ đầu tƣ 2.2.1. Đầu tƣ tƣ nhân quốc tế 2.2.1.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) 2.2.1.2. Đầu tƣ chứng khoán nƣớc ngoài (FPI) 2.2.1.3. Tín dụng quốc tế (IL) 2.2.2. Đầu tƣ phi tƣ nhân quốc tế Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) §Çu t níc ngoµi, trang 5 3. ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) 3.1. Một số lý thuyết về FDI 3.2. Phân loại FDI 3.3. Động cơ FDI 3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến FDI 3.5. Tác động của FDI 3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới 3.7. FDI ở Việt Nam §Çu t níc ngoµi, trang 6 3.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ FDI 3.1.1. Lý thuyết chiết trung của Dunning (Eclectic theory) O (Ownership advantages) Lợi thế về quyền sở hữu I (Internalization advantages) Lợi thế nội bộ hóa L (Location advantages) Lợi thế địa điểm §Çu t níc ngoµi, trang 7 3.1.2. Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm của Vernon (International product life cycle – IPLC) • Giai đoạn 1: Sản phẩm mới xuất hiện, đƣợc bán ở trong nƣớc, xuất khẩu không đáng kể • Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nƣớc xuất hiện • Giai đoạn 3: Sản phẩm đƣợc tiêu chuẩn hóa, thị trƣờng ổn định, hàng hóa trở nên thông dụng • Giai đoạn 4: Sản phẩm bị suy thoái §Çu t níc ngoµi, trang 8 3.2. PHÂN LOẠI FDI 3.2.1. Theo hình thức xâm nhập  Đầu tƣ mới (greenfield investment)  Mua lại và sáp nhập (merger & acquisition) 3.2.2. Theo hình thức pháp lý  Hợp đồng hợp tác kinh doanh  Liên doanh  100% vốn nƣớc ngoài 3.2.3. Theo mục đích đầu tƣ  Đầu tƣ theo chiều dọc (vertical investment): • Backward vertical investment • Forward vertical investment  Đầu tƣ theo chiều ngang (horizontal investment): sản xuất cùng loại sản phẩm  Đầu tƣ hỗn hợp (conglomerate investment) 3.2.4. Theo định hƣớng của nƣớc nhận đầu tƣ  FDI thay thế nhập khẩu  FDI tăng cƣờng xuất khẩu  FDI theo các định hƣớng khác của Chính phủ 3.2.5. Theo góc độ chủ đầu tƣ  Đầu tƣ phát triển (expansionary investment)  Đầu tƣ phòng ngự (defensive investment) 3.2.6. Theo ảnh hƣởng của FDI đến thƣơng mại của nƣớc nhận đầu tƣ  FDI ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động thƣơng mại của nƣớc nhận đầu tƣ  FDI ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động thƣơng mại của nƣớc nhận đầu tƣ §Çu t níc ngoµi, trang 9 3.3. ĐỘNG CƠ FDI 3.3.1. Định hƣớng thị trƣờng 3.3.2. Định hƣớng chi phí 3.3.3. Định hƣớng nguồn nguyên liệu §Çu t níc ngoµi, trang 10 3.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN FDI 3.4.1. Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tƣ 3.4.2. Các nhân tố liên quan đến nƣớc chủ đầu tƣ 3.4.3. Các nhân tố liên quan đến nƣớc nhận đầu tƣ 3.4.4. Các nhân tố của môi trƣờng quốc tế §Çu t níc ngoµi, trang 11 3.4.1. CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐẦU TƢ  Lợi thế về quyền sở hữu (Ownership advantages)  Lợi thế nội bộ hóa (Internalization advantages) §Çu t níc ngoµi, trang 12 3.4.2. CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NƢỚC CHỦ ĐẦU TƢ  Các biện pháp khuyến khích, tạo thuận lợi cho đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài:  Ký các hiệp định về đầu tƣ;  Chính phủ bảo hiểm cho hoạt động đầu tƣ ở nƣớc ngoài;  Ƣu đãi thuế và tài chính;  Khuyến khích chuyển giao công nghệ;  Trợ giúp tiếp cận thị trƣờng;  Hỗ trợ thông tin và trợ giúp kỹ thuật.  Các biện pháp hạn chế, cản trở đầu tƣ  Hạn chế chuyển vốn ra nƣớc ngoài;  Hạn chế bằng thuế;  Hạn chế tiếp cận thị trƣờng;  Cấm đầu tƣ vào một số nƣớc. §Çu t níc ngoµi, trang 13 3.4.3. CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ  Môi trƣờng đầu tƣ Môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của một quốc gia có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó.  Các yếu tố cấu thành môi trƣờng đầu tƣ  Theo UNCTAD • Khung chính sách về FDI của nƣớc nhận đầu tƣ • Các yếu tố của môi trƣờng kinh tế • Các yếu tố tạo thuận lợi trong kinh doanh  Cách phân chia khác • Môi trƣờng chính trị, xã hội • Môi trƣờng pháp lý, hành chính • Môi trƣờng kinh tế, tài nguyên • Môi trƣờng tài chính • Cơ sở hạ tầng • Môi trƣờng lao động • Môi trƣờng quốc tế §Çu t níc ngoµi, trang 14 KHUNG CHÍNH SÁCH VỀ FDI  Các qui định liên quan trực tiếp đến FDI:  Thành lập và hoạt động;  Các tiêu chuẩn đối xử với FDI;  Cơ chế hoạt động của thị trƣờng.  Các qui định ảnh hƣởng gián tiếp đến FDI:  Chính sách thƣơng mại;  Chính sách tƣ nhân hóa;  Chính sách tiền tệ và thuế;  Chính sách tỷ giá hối đoái;  Chính sách liên quan đến cơ cấu ngành, vùng;  Chính sách lao động;  Chính sách giáo dục, đào tạo, y tế,  Các qui định trong các hiệp định quốc tế.  Các yếu tố khác  Ổn định chính trị, kinh tế, xã hội §Çu t níc ngoµi, trang 15 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƢỜNG KINH TẾ  Tìm kiếm thị trƣờng (market-seeking)  Dung lƣợng thị trƣờng và thu nhập bình quân/ngƣời  Tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng  Khả năng tiếp cận thị trƣờng khu vực và thế giới  Sự ƣa chuộng của ngƣời tiêu dùng  Cơ cấu thị trƣờng  Tìm nguồn nguyên liệu và tài sản (resource/asset-seeking)  Tính sẵn có của nguyên vật liệu  Lao động phổ thông rẻ  Tính sẵn có của lao động tay nghề cao  Có các tài sản đặc biệt (nhãn hiệu, công nghệ, phát minh)  Cơ sở hạ tầng tốt  Tìm kiếm hiệu quả (efficiency-seeking)  Chi phí thực cho các nguồn lực và các tài sản kể trên (đã đƣợc điều chỉnh bởi năng suất lao động)  Chi phí các yếu tố đầu vào khác, đặc biệt là vận tải, thông tin liên lạc và các yếu tố trung gian khác  Hiệp định khu vực cho phép tiếp cận mạng thị trƣờng khu vực. §Çu t níc ngoµi, trang 16 CÁC YẾU TỐ TẠO THUẬN LỢI TRONG KINH DOANH  Chính sách xúc tiến đầu tƣ;  Các biện pháp khuyến khích đầu tƣ;  Tiêu cực phí và dịch vụ tiện ích;  Dịch vụ hỗ trợ sau khi đƣợc phép đầu tƣ. §Çu t níc ngoµi, trang 17 3.5. TÁC ĐỘNG CỦA FDI 3.5.1. Mô hình đánh giá tác động chung của FDI Giả thuyết:  Sản lƣợng cận biên giảm dần khi qui mô đầu tƣ tăng; Chỉ xét quan hệ đầu tƣ giữa 2 nƣớc (1 nƣớc công nghiệp phát triển và một nƣớc đang phát triển). Sơ đồ mô hình lợi ích của FDI IB MA MB OB OA JAB NA IA NB A B J I §Çu t níc ngoµi, trang 18 3.5.2. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƢỚC CHỦ ĐẦU TƢ  Tác động tích cực  Bành trƣớng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trƣờng quốc tế.  Sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục đƣợc tình trạng thừa vốn tƣơng đối.  Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình trạng lão hoá sản phẩm.  Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định  Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.  Tác động tiêu cực  Quản lý vốn và công nghệ.  Sự ổn định của đồng tiền.  Cán cân thanh toán quốc tế.  Việc làm và lao động trong nƣớc. §Çu t níc ngoµi, trang 19 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ  Tác động tích cực  Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế; Mô hình Harrod-Domar (ICOR) ICOR = I/ΔGDP ICOR: Incremental Capital Output Ratio I: Investment GDP: Gross Domestic Products ΔGDP/GDPgốc = I/ICOR §Çu t níc ngoµi, trang 20  Tác động tích cực  Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế; Vòng luẩn quẩn của các nước đang và kém phát triển 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ Tiết kiệm và đầu tƣ ít Năng suất thấp Khả năng tích lũy vốn kém Thu nhập bình quân thấp §Çu t níc ngoµi, trang 21 Bảng: Tỷ lệ giữa vốn FDI vào và tổng vốn đầu tƣ cho tài sản cố định ở các nƣớc đang phát triển (%) Khu vùc 1992-1997 (trung b×nh hµng n¨m) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 C¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn 7,9 12,3 14,7 14,9 13,1 9,9 10,0 Ch©u Phi 6,5 8,3 11,6 8,8 20,7 12,3 13,9 Ch©u Mü La Tinh vµ Caribª 10,1 17,4 25,6 21,1 19,8 14,9 11,2 Ch©u ¸ vµ Th¸i B×nh D-¬ng 7,4 10,6 11,3 13,3 10,2 8,3 9,3 Trung vµ §«ng ¢u 6,9 15,2 19,3 18,3 15,4 16,8 9,5 §Çu t níc ngoµi, trang 22 Hình: FDI trong tổng các dòng vốn ĐTNN vào các nƣớc đang phát triển 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 (t û U S D ) Tæng vèn §TNN vµo c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn FDI vµo c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn §Çu t níc ngoµi, trang 23 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ  Tác động tích cực  Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế;  Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; §Çu t níc ngoµi, trang 24 Bảng: Một số chỉ tiêu liên quan đến FDI và sản xuất quốc tế (tỷ USD và %) §Çu t níc ngoµi, trang 25 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ  Tác động tích cực  Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế;  Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài;  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; §Çu t níc ngoµi, trang 26 Hình: Cơ cấu FDI theo lĩnh vực §Çu t níc ngoµi, trang 27 Bảng: Cơ cấu FDI trong lĩnh vực dịch vụ §Çu t níc ngoµi, trang 28 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ  Tác động tích cực  Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế;  Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài;  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế;  Phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống của ngƣời lao động; §Çu t níc ngoµi, trang 29 Bảng: Lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI ở một số nƣớc đang phát triển N-íc N¨m Lao ®éng trong c¸c doanh nghiÖp cã vèn FDI/tæng lao ®éng (%) LÜnh vùc chÕ t¹o TÊt c¶ c¸c ngµnh Brazil 1987 24.3 16.2 1995 13.4 3.5 Hång K«ng 1985 10.2 1994 16.0 12.8 Indonesia 1992 3.3 0.5 1996 4.7 0.9 Malaysia 1985 29.8 1994 43.7 Mexico 1985 42.7 1993 17.9 3.3 Singapore 1980 52.0 1996 52.1 Sri Lanka 1985 24.0 5.7 1996 54.4 22.1 §µi Loan 1985 9.2 3.5 1995 21.1 11.1 ViÖt Nam 1995 14.9 5.3 §Çu t níc ngoµi, trang 30 Bảng: So sánh năng suất lao động của các chi nhánh nƣớc ngoài và các doanh nghiệp trong nƣớc trong lĩnh vực chế tạo Chi nh¸nh n-íc ngoµi Doanh nghiÖp trong n-íc NÒn kinh tÕ N¨m Sè lao ®éng (1000 ng-êi) Gi¸ trÞ gia t¨ng (triÖu USD) N¨ng suÊt lao ®éng (USD) Sè lao ®éng (1000 ng-êi) Gi¸ trÞ gia t¨ng (triÖu USD) N¨ng suÊt lao ®éng (USD) Trung Quèc 1997 5 987.9 43 105.6 7 199 55 594.1 146 372.5 2 633 Hång K«ng 1994 67.5 2 422.0 35 881 355.5 9 335.0 26 259 Malaysia 1995 526.7 12 082.7 22 940 842.3 11 727.0 13 923 §µi Loan 1994 258.6 25 131.7 97 193 2 180.1 44 763.5 20 533 §Çu t níc ngoµi, trang 31 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ  Tác động tích cực  Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế;  Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài;  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế;  Phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống của ngƣời lao động;  Tác động quan trọng tới cán cân thanh toán;  Mở rộng thị trƣờng và nâng cao năng lực xuất khẩu của nƣớc nhận đầu tƣ; §Çu t níc ngoµi, trang 32 N-íc N¨m Tû träng (%) N-íc N¨m Tû träng (%) Argentinac 1995 14 Boliviac 1995 11 2000 29 1999 9 Brazilc 1995 18 Chi Lªc 1995 16 2000 21 2000 28 Trung Quèc 1991 17d Colombiac 1995 6 2001 50 d 2000 14 Ên §é 1985 3 Malaysia 1985 26 1991 3 1995 45 Mexicoc 1995 15 Peruc 1995 25 2000 31 2000 24 §µi Loan 1985 17 Hungary 1995 58 1994 16 1999 80 PhÇn Lanb 1998 48 ViÖt Nama 2001 24.4 2000 56 2002 27.5 2003 31.4 Bảng: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các chi nhánh nƣớc ngoài trong tổng KNXK của một số nƣớc đang phát triển §Çu t níc ngoµi, trang 33 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ  Tác động tích cực  Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế;  Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài;  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế;  Phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống của ngƣời lao động;  Tác động quan trọng tới cán cân thanh toán;  Mở rộng thị trƣờng và nâng cao năng lực xuất khẩu của nƣớc nhận đầu tƣ;  Bổ sung nguồn thu cho ngân sách quốc gia: thuế, tiền thuê đất, phí dịch vụ công cộng  Mở rộng quan hệ với các nƣớc, nâng cao vị thế kinh tế, chính trị của nƣớc nhận đầu tƣ, giúp tăng cƣờng thu hút các nguồn vốn khác. §Çu t níc ngoµi, trang 34  Tác động tiêu cực  Phụ thuộc về kinh tế  Tiếp thu công nghệ lạc hậu  Ô nhiễm môi trƣờng  Triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc  Các vấn đề văn hóa, xã hội 3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ §Çu t níc ngoµi, trang 35 3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới 3.6.1. Dòng vốn FDI tăng mạnh trong những năm 1990 nhƣng sau đó giảm mạnh 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 (t ri Ö u U S D ) FDI vµo trªn toµn thÕ giíi FDI vµo c¸c n-íc ph¸t triÓn FDI vµo c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn §Çu t níc ngoµi, trang 36 Hình: FDI ra trên toàn thế giới 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 (t ri Ö u U S D ) FDI ra trªn toµn thÕ giíi FDI ra tõ c¸c n-íc ph¸t triÓn FDI ra tõ c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn §Çu t níc ngoµi, trang 37 3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới (tiếp) 3.6.2. FDI phân bổ không đều giữa các nƣớc 3.6.3. Các TNC giữ vai trò quan trọng trong FDI 3.6.4. M&A trở thành hình thức FDI chủ yếu 3.6.5. Có sự thay đổi sâu sắc về lĩnh vực đầu tƣ §Çu t níc ngoµi, trang 38 3.7. FDI tại Việt Nam 3.7.1. Quan điểm của Việt Nam trong thu hút FDI 3.7.1.1. Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân 3.7.1.2. Quan điểm “mở” và “che chắn” trong chính sách thu hút FDI 3.7.1.3. Giải quyết hợp lý mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong quá trình hợp tác đầu tƣ 3.7.1.4. Hiệu quả kinh tế xã hội đƣợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong quá trình đầu tƣ 3.7.1.5. Đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ 3.7.1.6 Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa quản lý nhà nƣớc và quyền tự chủ của các doanh nghiệp FDI §Çu t níc ngoµi, trang 39 3.7.2. Thực trạng FDI ở Việt Nam Phô lôc 10 : T×nh h×nh thu hót FDI vµ mét sè kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña khu vùc FDI t¹i ViÖt Nam giai ®o¹n 1988-2004 §¬n vÞ 88-90 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Sè dù ¸n míi Dù ¸n 214 152 195 273 371 412 368 331 275 274 365 460 745 773 743 Tæng vèn ®¨ng ký míi TriÖu USD 1582 1275 2027 2589 3746 6607 8640 4649 3897 1567 1987 2436 1330 1900 2200 Tæng vèn bæ sung TriÖu USD 3 9 50 240 516 1318 778 1146 875 641 600 580 910 1140 2000 Tæng vèn cña c¸c dù ¸n gi¶i thÓ TriÖu USD 26 240 402 79 292 509 1141 544 2428 564 1709 1350 1300 1700 167 Tæng vèn cña c¸c dù ¸n hÕt h¹n TriÖu USD 3 1 14 38 1 46 146 24 19 1 - 3 Tæng vèn cßn hiÖu lùc tõ 1988 TriÖu USD 1556 2599 4260 6972 10941 18311 26442 31669 33994 35637 36515 38178 39728 41,000 45910 Vèn ®Çu t- thùc hiÖn TriÖu USD - 478 542 1097 2213 2761 2837 3032 2189 1933 2100 2300 2350 2691 2850 Doanh thu TriÖu USD 151 228 505 1026 2063 2743 3815 3910 4600 6167 7400 9000 13740 18000 Tû lÖ ®ãng gãp GDP % 2,00 3,60 6,10 6,30 7,39 9,07 10,03 12,24 13,25 13,50 13,80 14,3 14,5 Kim ng¹ch xuÊt khÈu TriÖu USD 52 112 269 352 336 788 1790 1982 2547 3300 3560 4500 6342 8600 Kim ng¹ch nhËp khÈu TriÖu USD 600 1468 2042 2890 2668 3398 4352 4700 6707 8760 10900 Nép ng©n s¸ch nhµ n-íc TriÖu USD 128 195 263 315 317 271 260 373 475 628 800 Sè lao ®éng sö dông Ng-êi 220000 250000 270000 296000 376200 445984 621498 665000 740000 Tèc ®é t¨ng tr-ëng c«ng nghiÖp Khu vùc FDI % 45,60 40,40 13,60 12,80 8,80 21,70 23,20 24,40 20,00 23,00 12,10 14,50 18,3 18,3 C¶ n-íc % 7,71 12,79 12,62 13,39 13,60 14,46 12,62 8,33 7,68 10,07 14,90 14,50 16 16 Nguån: Tæng hîp tõ C¸c B¸o c¸o vÒ t×nh h×nh ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi cña Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t- §Çu t níc ngoµi, trang 40 4. HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 4.1. Quá trình hình thành và phát triển của ODA 4.2. Chính sách ODA 4.3. Vai trò của ODA §Çu t níc ngoµi, trang 41 4.1. Quá trình hình thành và phát triển của ODA §Çu t níc ngoµi, trang 42 4.2. Chính sách ODA 4.2.1. Chính sách của các nhà tài trợ 4.2.2. Chính sách của nƣớc nhận viện trợ §Çu t níc ngoµi, trang 43 4.3. Vai trò của ODA 4.3.1. Đối với nhà tài trợ 4.3.2. Đối với nƣớc nhận viện trợ §Çu t níc ngoµi, trang 44 §Çu t níc ngoµi, trang 45 CHƢƠNG 2: DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1. Một số lý luận cơ bản về dự án đầu tƣ 2. Nội dung dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 3. Phân tích tài chính dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 4. Phân tích kinh tế, xã hội dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài §Çu t níc ngoµi, trang 46 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1. Dự án đầu tƣ 1.1.1. Định nghĩa Dự án đầu tư là tổng thể các giải pháp sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn hiện có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư và cho xã hội. Theo qui định của Luật Đầu tƣ đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. 1.1.2. Đặc điểm  Có tính cụ thể và mục tiêu xác định  Tạo nên một thực thể mới  Có sự tác động tích cực của con ngƣời  Có độ bất định và rủi ro  Có giới hạn về thời gian và các nguồn lực §Çu t níc ngoµi, trang 47 1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƢ (TIẾP) 1.1.3. Yêu cầu đối với một dự án đầu tƣ  Tính khoa học và tính hệ thống  Tính hợp pháp  Tính thực tiễn  Tính chuẩn mực  Tính phỏng định §Çu t níc ngoµi, trang 48 1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƢ (TIẾP) 1.1.4. Phân loại dự án  Căn cứ vào ngƣời khởi xƣớng: Dự án cá nhân, Dự án tập thể, Dự án quốc gia, Dự án quốc tế.  Căn cứ vào nguồn vốn: Dự án sử dụng vốn trong nƣớc, dự án có vốn nƣớc ngoài,  Căn cứ vào tính chất hoạt động: Dự án sản xuất, Dự án dịch vụ thƣơng mại, Dự án cơ sở hạ tầng, Dự án dịch vụ xã hội.  Căn cứ vào địa chỉ khách hàng của dự án: xuất khẩu hay tiêu thụ nội địa,  Căn cứ vào thời gian hoạt động của dự án  Căn cứ vào qui mô của dự án  Căn cứ vào phân cấp quản lý Nhà nƣớc  Căn cứ vào mức độ chi tiết của dự án: Dự án tiền khả thi, Dự án khả thi §Çu t níc ngoµi, trang 49 1.2. DỰ ÁN FDI 1.2.1. Khái niệm Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại dự án đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Luật qui định rõ nội dung và hình thức đầu tư của loại dự án này. 1.2.2. Đặc điểm Có nguồn vốn từ các nƣớc khác nhau; Công nghệ quản lý khác nhau bởi hình thành từ nhiều nguồn khác nhau; Chịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài và các văn bản pháp luật có liên quan. §Çu t níc ngoµi, trang 50 1.3. CHU TRÌNH DỰ ÁN Chu trình của một dự án là trình tự các bước nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho trước theo trật tự thời gian xác định. Ý tƣởng dự án Chuẩn bị & lập DA Thẩm định Triển khai, thực hiện Đánh giá Kết thúc §Çu t níc ngoµi, trang 51 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI 2.1. Chủ đầu tƣ 2.2. Doanh nghiệp xin thành lập  Tên  Hình thức đầu tƣ  Thời gian hoạt động Mục tiêu hoạt động chính  Vốn đầu tƣ  Tổng vốn đầu tƣ: Vốn cố định + Vốn lƣu động Nguồn vốn: Vốn góp (vốn pháp định) + Vốn vay §Çu t níc ngoµi, trang 52 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.3. Sản phẩm, dịch vụ và thị trƣờng Mô tả sản phẩm, dịch vụ: Tên, ký mã hiệu, thông số kỹ thuật chủ yếu, tiêu chuẩn chất lƣợng;  Nghiên cứu lựa chọn thị trƣờng: Dự kiến vùng thị trƣờng; Đánh giá nhu cầu hiện tại của vùng thị trƣờng; Dự báo nhu cầu tƣơng lai của vùng thị trƣờng;  Phân tích đối thủ cạnh tranh;  Phân tích khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trƣờng; Nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy bán hàng. §Çu t níc ngoµi, trang 53 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.4. Qui mô sản phẩm và dự kiến thị trƣ/ờng tiêu thụ  Dự kiến sản xuất:  Cơ cấu sản phẩm  Lịch trình sản xuất  Số lƣợng sản phẩm sản xuất hàng năm  Thị trƣờng tiêu thụ  Thị trƣờng nội địa  Xuất khẩu  Định giá bán sản phẩm §Çu t níc ngoµi, trang 54 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.4. Qui mô sản phẩm và dự kiến thị trƣờng tiêu thụ Bảng: Dự kiến doanh thu sản phẩm Tªn s¶n phÈm N¨m thø 1 N¨m ... N¨m s¶n xuÊt æn ®Þnh (®¬n vÞ tÝnh) Sè l-îng Gi¸ -íc tÝnh Thµnh tiÒn Sè l-îng Gi¸ -íc tÝnh Thµnh tiÒn 1. 2. ... Tæng doanh thu §Çu t níc ngoµi, trang 55 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.5. Công nghệ, máy móc thiết bị và môi trƣờng Bảng: Danh mục máy móc thiết bị Tªn thiÕt bÞ XuÊt xø §Æc tÝnh kü thuËt Sè l-îng ¦íc gi¸ Gi¸ trÞ I. ThiÕt bÞ s¶n xuÊt II. ThiÕt bÞ phô trî III. ThiÕt bÞ vËn chuyÓn IV. ThiÕt bÞ v¨n phßng §Çu t níc ngoµi, trang 56 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.6. Các nhu cầu cho sản xuất Nguyên liệu và bán thành phẩm Danh môc (chñng lo¹i) N¨m thø nhÊt N¨m thø ... N¨m æn Sè l-îng ¦íc gi¸ Gi¸ trÞ ®Þnh I. NhËp khÈu 1. 2. ... II. Mua t¹i ViÖt Nam Nhiên liệu, năng lƣợng, nƣớc và các dịch vụ Tªn gäi Nguån N¨m thø 1 N¨m thø ... N¨m SX (chñng lo¹i) cung cÊp Khèi l-îng Gi¸ trÞ æn ®Þnh §Çu t níc ngoµi, trang 57 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) Nhu cầu lao động Lo¹i lao ®éng Ng-êi ViÖt Nam Ng-êi n-íc ngoµi Céng I. C¸n bé qu¶n lý II. Nh©n viªn kü thuËt vµ gi¸m s¸t III. C«ng nh©n lµnh nghÒ IV. C«ng nh©n gi¶n ®¬n V. Nh©n viªn v¨n phßng Tæng §Çu t níc ngoµi, trang 58 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.7. Mặt bằng, địa điểm và xây dựng, kiến trúc Bảng: Các hạng mục xây dựng Tªn h¹ng môc §¬n vÞ Quy m« §¬n gi¸ Thµnh tiÒn I. C¸c h¹ng môc x©y míi 1. 2. II. C¸c h¹ng môc söa ch÷a, c¶i t¹o Céng §Çu t níc ngoµi, trang 59 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.8. Tổ chức quản lý, lao động và tiền lƣơng Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp Quĩ lƣơng hàng năm Tuyển dụng và đào tạo N¨m 1 2 ... æn ®Þnh I. Nh©n viªn n-íc ngoµi (ë c¸c bé phËn) 1. 2. ... Tæng quü l-¬ng cho nh©n viªn n-íc ngoµi II. Nh©n viªn ng-êi ViÖt Nam (ë c¸c bé phËn) 1. 2. ... Tæng quü l-¬ng cho nh©n viªn ng-êi ViÖt Nam III. Tæng quü l-¬ng (I+II) §Çu t níc ngoµi, trang 60 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.9. Tiến độ thực hiện dự án  Hoàn thành thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp  Thuê địa điểm  Khởi công xây dựng  Lắp đặt thiết bị  Vận hành thử  Sản xuất chính thức §Çu t níc ngoµi, trang 61 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.10. Cơ cấu vốn đầu tƣ theo năm thực hiện  Vốn lƣu động Thµnh phÇn N¨m thø 1 N¨m ... N¨m SX æn ®Þnh 1. Vèn s¶n xuÊt - Nguyªn liÖu vµ b¸n thµnh phÈm nhËp khÈu - Nguyªn liÖu vµ b¸n thµnh phÈm néi ®Þa - L-¬ng vµ b¶o hiÓm x· héi - Chi phÝ ®iÖn, n-íc, nhiªn liÖu - Phô tïng thay thÕ 2. Vèn l-u th«ng - Nguyªn liÖu tån kho - B¸n thµnh phÈm tån kho - Thµnh phÈm tån kho - Hµng b¸n chÞu 3. Vèn b»ng tiÒn mÆt Tæng vèn l-u ®éng §Çu t níc ngoµi, trang 62 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.10. Cơ cấu vốn đầu tƣ theo năm thực hiện Nhu cầu vốn lƣu động Phân biệt giữa tài sản và chi phí Thµnh phÇn N¨m thø 1 N¨m ... N¨m SX æn ®Þnh 1. Tồn kho - Nguyªn liÖu - B¸n thµnh phÈm - Thành phÈm - C¸c hµng tån kho kh¸c 2. Ph¶i thu 3. Ph¶i tr¶ (-) Nhu cÇu vèn l-u ®éng §Çu t níc ngoµi, trang 63 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.10. Cơ cấu vốn đầu tƣ theo năm thực hiện  Vốn cố định Thµnh phÇn N¨m thø 1 N¨m ... N¨m SX æn ®Þnh I. Chi phÝ chuÈn bÞ ®Çu t- II. Chi phÝ ®Òn bï, gi¶i phãng mÆt b»ng, san nÒn vµ gi¸ trÞ gãp vèn b»ng quyÒn sö dông ®Êt cña bªn ViÖt Nam (nÕu cã) III. Gi¸ trÞ nhµ cöa vµ kÕt cÊu h¹ tÇng s½n cã IV. Chi phÝ x©y dùng míi hoÆc/vµ c¶i t¹o nhµ x-ëng, kÕt cÊu h¹ tÇng V. Chi phÝ m¸y mãc, thiÕt bÞ dông cô VI. Gãp vèn b»ng chuyÓn giao c«ng nghÖ hoÆc mua c«ng nghÖ tr¶ gän (nÕu cã) VII. Chi phÝ ®µo t¹o ban ®Çu VIII. Chi phÝ kh¸c Tæng vèn cè ®Þnh §Çu t níc ngoµi, trang 64 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.11. Phân tích tài chính Doanh thu C¸c kho¶n thu N¨m thø 1 N¨m ... N¨m SX æn ®Þnh 1. 2. ... Tæng doanh thu §Çu t níc ngoµi, trang 65 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) Chi phí C¸c lo¹i chi phÝ N¨m thø 1 N¨m ... N¨m SX æn ®Þnh 1. Nguyªn vËt liÖu, b¸n thµnh phÈm 2. Bao b×, vËt liÖu bao b× 3. Nhiªn liÖu, n¨ng l-îng, n-íc 4. L-¬ng, b¶o hiÓm x· héi, phô cÊp cho ng-êi lao ®éng 5. B¶o d-ìng 6. PhÝ chuyÓn giao c«ng nghÖ, tµi liÖu kü thuËt tr¶ theo k× vô 7. KhÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh 8. Thuª nhµ x-ëng, ®Êt 9. Qu¶n lý 10. §µo t¹o 11. B¸n hµng, qu¶ng c¸o, tiÕp thÞ 12. L·i vay 13. Chi phÝ kh¸c Tæng chi phÝ §Çu t níc ngoµi, trang 66 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) C¸c chØ tiªu N¨m thø 1 N¨m ... N¨m SX æn ®Þnh 1. Tæng doanh thu 2. Tæng chi phÝ (kÓ c¶ lç n¨m tr-íc) 3. Lîi nhuËn tr-íc thuÕ 4. ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp 5. Lîi nhuËn sau thuÕ 6. C¸c quü 7. Lîi nhuËn ®-îc chia Trong ®ã : Bªn ViÖt Nam Bªn n-íc ngoµi Dự kiến lỗ, lãi §Çu t níc ngoµi, trang 67 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.12. Đánh giá hiệu quả 2.12.1. Hiệu quả tài chính Thời gian hoàn vốn (Payback Period) Điểm hòa vốn (Break Even Point) Hiện giá thuần (NPV – Net Present Value) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return) Phân tích độ nhạy của dự án Khả năng cân đối ngoại tệ 2.12.2. Hiệu quả kinh tế xã hội Các loại thu và khoản nộp cho Nhà nƣớc Việt Nam Mức độ tiên tiến của sản phẩm và công nghệ áp dụng Giá trị sản phẩm tạo ra trong đó có giá trị xuất khẩu Số việc làm đƣợc tạo ra bởi dự án §Çu t níc ngoµi, trang 68 2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 2.13. Tự nhận xét, đánh giá và kiến nghị  Tính khả thi và hiệu quả của dự án  Các kiến nghị về ƣu đãi và các biện pháp mà Nhà nƣớc Việt Nam cần áp dụng liên quan đến dự án. §Çu t níc ngoµi, trang 69 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN FDI 3.1. Xác định vốn đầu tƣ 3.2. Xác định nguồn vốn đầu tƣ 3.3. Xác định dòng tiền của dự án 3.4. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án §Çu t níc ngoµi, trang 70 3.1. XÁC ĐỊNH VỐN ĐẦU TƢ  Vốn đầu tư là các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời - cho chủ đầu tư và/hoặc cho xã hội. Tài sản Nguồn vốn Tài sản lƣu động • Tồn kho • Phải thu • Tiền mặt Tài sản cố định • Hữu hình • Vô hình • Tài chính Nguồn vốn vay • Phải trả • Vay ngắn hạn • Vay trung và dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu §Çu t níc ngoµi, trang 71 VỐN ĐẦU TƢ  Thành phần:  Quan điểm 1: Vốn cố định và Vốn lưu động  Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của các tài sản cố định của dự án.  Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động của dự án.  Tài sản cần thỏa mãn điều kiện: • Doanh nghiệp kiểm soát được • Đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai • Xác định được chi phí  Phân biệt tài sản cố định và tài sản lưu động  Quan điểm 2: Vốn cố định và Nhu cầu vốn lưu động NCVLĐ = Tồn kho + Phải thu - Phải trả §Çu t níc ngoµi, trang 72 3.2. XÁC ĐỊNH NGUỒN VỐN  Vốn góp của các chủ đầu tƣ  Vốn vay §Çu t níc ngoµi, trang 73 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN FDI 2.12. Đánh giá hiệu quả 2.12.1. Hiệu quả tài chính  Không tính đến hiện giá (thời gian không tác động đến giá trị các dòng tiền)  Chỉ tiêu 1: Thời gian hoàn vốn (Payback Period) Khái niệm: là khoảng thời gian cần thiết để thu nhập của dự án vừa đủ bù đắp các chi phí đầu tƣ. C: Vốn đầu tƣ (Capital) LR: Lãi ròng (Net Profit) KH: Khấu hao (Amortization/Depreciation) LV: Lãi vay (Interest Expense) LVKHLR C T   §Çu t níc ngoµi, trang 74 THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp) Ví dụ: Một dự án đầu tư dự kiến tổng vốn đầu tư là 30 triệu USD trong đó đầu tư mua sắm tài sản cố định là 20 triệu USD. Tài sản cố định được khấu hao đều và khấu hao hết trong 10 năm (đây chính là thời gian hoạt động của dự án). Dự kiến lãi ròng hàng năm của dự án là 6 triệu USD. Lãi vay giả sử bằng 0. 1. Hãy tính thời gian hoàn vốn của dự án. 2. Nếu khấu hao tài sản cố định có sự thay đổi như sau:  2 triệu USD khấu hao với tỷ lệ 50%/năm  10 triệu USD khấu hao đều và hết trong 5 năm  Số tài sản cố định còn lại khấu hao đều và hết trong 10 năm. Hỏi thời gian hoàn vốn của dự án có gì thay đổi? §Çu t níc ngoµi, trang 75 THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp) Ý nghĩa:  Sau bao nhiêu lâu sẽ thu hồi đƣợc toàn bộ vốn đầu tƣ  Độ linh hoạt của vốn đầu tƣ Cách sử dụng:  Mốc để so sánh  Đƣợc đánh giá cao trong 2 trƣờng hợp: • Dự án có độ rủi ro cao • Cần thay đổi cơ cấu tài chính Hạn chế:  Không tính đến phần thu nhập sau khi hoàn vốn  Chƣa phản ánh đúng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của chủ đầu tƣ  Không tính đến ảnh hƣởng của thời gian đến các dòng tiền §Çu t níc ngoµi, trang 76 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (tiếp) Chỉ tiêu 2: Điểm hòa vốn Khái niệm: Điểm hòa vốn của dự án là điểm mà tại đó doanh thu của dự án vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để thực hiện dự án. TC = TR TC (Total cost) = FC (fixed cost) + VC (variable cost) TR (Total revenu): P (price) và Q (quantity) Mục đích nghiên cứu: Dự án hoạt động ở mức nào thì thu nhập đủ bù đắp chi phí Lãi, lỗ §Çu t níc ngoµi, trang 77 ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Trƣờng hợp 1: Doanh thu và chi phí có quan hệ tuyến tính với sản lƣợng Giả thuyết: Giá bán sản phẩm không thay đổi TR = PQ Chi phí cố định không thay đổi khi qui mô sản xuất thay đổi Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm (v) không thay đổi  TC = vQ + FC Vậy điểm hòa vốn sẽ là: TR* = TC*  PQ* = vQ* + FC vP FC Q  * Q V FC VC TC TR Điểm hòa vốn Q* T R *= T C * Lỗ Lãi §Çu t níc ngoµi, trang 78 ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Ví dụ: C¸c chi phÝ cña c«ng ty KEN trong n¨m 2004 ®-îc s¾p xÕp theo tÝnh chÊt biÕn ®éng cña chóng vµ ®-îc ghi l¹i trong b¶ng sau. §¬n vÞ : USD Chi phÝ Tæng Chi phÝ biÕn ®æi Chi phÝ cè ®Þnh Nguyªn vËt liÖu Lao ®éng trùc tiÕp Chi phÝ gi¸n tiÕp trong s¶n xuÊt Chi phÝ ph©n phèi s¶n phÈm Chi phÝ qu¶n lý 450.000 750.000 1.150.000 680.000 300.000 450.000 750.000 450.000 330.000 700.000 350.000 300.000 Tæng 3.330.000 1.980.000 1.350.000 S¶n l-îng hµng n¨m lµ 12.000 s¶n phÈm. Dù tr÷ coi nh- b»ng 0. Gi¸ b¸n s¶n phÈm lµ 300 USD/s¶n phÈm. Chi phÝ biÕn ®æi tû lÖ thuËn víi s¶n l-îng. §Çu t níc ngoµi, trang 79 C©u hái 1. X¸c ®Þnh ®iÓm hoµ vèn cña c«ng ty. VÏ ®å thÞ biÓu diÔn quan hÖ gi÷a s¶n l-îng vµ doanh thu, s¶n l-îng vµ tæng chi phÝ. 2. NÕu doanh nghiÖp më réng s¶n xuÊt lµm cho chi phÝ cè ®Þnh hµng n¨m t¨ng thªm 67.500 USD/n¨m ®ång thêi s¶n l-îng t¨ng thªm 4.000 s¶n phÈm/n¨m th× ®iÓm hoµ vèn cã g× thay ®æi. (BiÕt r»ng c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng thay ®æi : gi¸ b¸n, chi phÝ biÕn ®æi /s¶n phÈm) 3. Doanh nghiÖp cã nªn më réng s¶n xuÊt kh«ng? T¹i sao? §Çu t níc ngoµi, trang 80 ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Ƣu điểm: Đơn giản, dễ tính toán Nhƣợc điểm: Không sát với thực tế §Çu t níc ngoµi, trang 81 ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Trƣờng hợp 2: Doanh thu và chi phí đƣợc biểu diễn dƣới dạng những hàm phi tuyến tính Q V TR TC lãi Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn Q*1 Q*2 §Çu t níc ngoµi, trang 82 ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Ví dụ: Công ty liên doanh trong lĩnh vực sản xuất hoá chất có công suất thiết kế là 7.500 tấn/năm. Công ty dự kiến giá bán sản phẩm trên thị trƣờng là 85.000 USD/tấn. Qua phân tích chi phí nhận thấy các chi phí của công ty đƣợc chia thành 3 loại : - Chi phí cố định : 80 triệu USD/năm - Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lƣợng : 35.000 USD/tấn - Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với bình phƣơng của sản lƣợng với hệ số tỷlệ là 5. Câu hỏi 1. Hãy viết phƣơng trình biểu diễn doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận của công ty theo sản lƣợng. 2. Hãy cho biết khi nào công ty có lãi? Công ty phải sản xuất và bán một lƣợng hàng là bao nhiêu sẽ thu đƣợc lợi nhuận tối đa? Lợi nhuận đó là bao nhiêu? §Çu t níc ngoµi, trang 83 ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Mức hoạt động hòa vốn %100 * TTR TR M  §Çu t níc ngoµi, trang 84 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (tiếp)  Có tính đến hiện giá Xác định dòng tiền của dự án (Cash-flows): CF = Thực thu (thu có nhập quĩ) – Thực chi (chi có xuất quĩ) trong một giai đoạn nhất định §Çu t níc ngoµi, trang 85 §Çu t níc ngoµi, trang 86 CASH-FLOWS Cách tính CF Luồng tiền trong giai đoạn đầu tƣ ban đầu Chi phí mua sắm tài sản cố định (-) Tài trợ nhu cầu vốn lƣu động (-) Chi phí khác (-) Thu ban đầu (+) Luồng tiền trong quá trình hoạt động của dự án §Çu t níc ngoµi, trang 87 3.12.2. Hiệu quả kinh tế xã hội §Çu t níc ngoµi, trang 88 CHƢƠNG 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1. Một số vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nƣớc 2. Mô hình quản lý Nhà nƣớc đối với FDI 3. Qui trình quản lý Nhà nƣớc đối với FDI §Çu t níc ngoµi, trang 89 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1. Khái niệm  Quản lý: là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trƣờng.  Mục tiêu Chủ thể  Đối tƣợng  Công cụ  Môi trƣờng  Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nƣớc đối với xã hội là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nƣớc đến các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội nhằm duy trì và phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát huy quyền lực nhà nƣớc.  Quản lý nhà nước đối với họat động FDI §Çu t níc ngoµi, trang 90 1.2. Quan điểm và mục tiêu của quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động FDI 1.2.1. Quan điểm  Quản lý nhà nƣớc nhằm thực hiện một cách tốt nhất định hƣớng của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài:  Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Mở cửa tranh thủ mọi nguồn lực quốc tế nhƣng không coi nhẹ đầu tƣ cho sản xuất trong nƣớc; Mở cửa có kèm theo các biện pháp che chắn cần thiết. Quản lý nhà nƣớc nhằm thực hiện các mục tiêu của Việt Nam trong hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài:  Thu hút vốn và công nghệ;  Tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực;  Khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nƣớc.  Quản lý nhà nƣớc nhằm đảm bảo cho hoạt động FDI tuân thủ pháp luật Việt Nam §Çu t níc ngoµi, trang 91 1.2.2. Mục tiêu  Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội;  Huy động và sử dụng với hiệu quả cao nhất nguồn vốn FDI;  Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tƣ tuân thủ đúng pháp luật. §Çu t níc ngoµi, trang 92 1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI FDI Điều 54 Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam 1996  Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách ĐTNN;  Soạn thảo và ban hành các văn bản pháp luật về ĐTNN;  Hƣớng dẫn các ngành, địa phƣơng trong việc thực hiện các hoạt động liên quan đến ĐTNN;  Thẩm định, cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu tƣ;  Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc trong quản lý hoạt động ĐTNN;  Kiểm tra, thanh tra và giám sát các hoạt động ĐTNN. §Çu t níc ngoµi, trang 93 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ Xà HỘI CỦA FDI Giá trị gia tăng  Chỉ tiêu tuyệt đối  NDVA (Net Domestic Value Added – Giá trị gia tăng thuần quốc nội) NDVA = O – (M+I) O: Output M: Material I: Investment  NNVA (Net National Value Added – Giá trị gia tăng thuần quốc dân) NNVA = NDVA – RP RP: Return of Payment  SS (Social Surplus) = NNVA – W (Wages)  Chỉ tiêu tương đối  NDVA/Tổng vốn đầu tư  NNVA/phần vốn góp của bên Việt Nam  NDVA/GDP so với tổng vốn FDI thực hiện/Tổng vốn đầu tư toàn xã hội  RP/NDVA so với vốn góp của bên nƣớc ngoài/tổng FDI thực hiện §Çu t níc ngoµi, trang 94 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ Xà HỘI CỦA FDI (tiếp)  Lao động  Chỉ tiêu tuyệt đối:  Số việc làm trực tiếp trong khu vực FDI  Số việc làm gián tiếp do FDI tạo ra  Tiền lương  Chỉ tiêu tương đối Năng suất lao động  So sánh: tỷ lệ lao động trong khu vực FDI/Tổng lao động toàn xã hội với Vốn FDI/Tổng vốn đầu tư toàn xã hội  Chỉ tiêu khác  Trình độ của người lao động; Đầu tư cho đào tạo và đào tạo lại §Çu t níc ngoµi, trang 95 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ Xà HỘI CỦA FDI (tiếp)  Ngoại tệ  Cán cân vốn Góp vốn bằng tiền nước ngoài Chuyển vốn, lợi nhuận ra khỏi Việt Nam  Cán cân thương mại  Kim ngạch xuất khẩu  Kim ngạch nhập khẩu Cán cân thương mại  Tiết kiệm ngoại tệ  Tăng thu ngoại tệ  Tỷ giá hối đoái thực tế của dự án = tổng chi phí của dự án bằng tiền Việt Nam/tổng tiết kiệm hoặc tăng thu ngoại tệ §Çu t níc ngoµi, trang 96 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ Xà HỘI CỦA FDI (tiếp)  Công nghệ  Phát triển ngành, lĩnh vực  Phát triển kinh tế vùng lãnh thổ  Môi trường  Các chỉ tiêu khác §Çu t níc ngoµi, trang 97 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI FDI 2.1. Sơ đồ mô hình quản lý 2.2. Đặc điểm của mô hình quản lý §Çu t níc ngoµi, trang 98 MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI FDI Đặc điểm:  Không có bộ chủ quản;  Ngày càng đƣợc hoàn thiện  Sắp xếp lại các cơ quan QLNN:  SCCI chuyển thành MPI  Phân cấp, ủy quyền  Sáp nhập BQL KCN  Giảm bớt thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian:  Tiến tới chế độ một cửa;  Thêm chế độ đăng ký đầu tƣ  Hồ sơ dự án đơn giản  Thời gian cấp phép đƣợc rút ngắn;  Chế độ thanh tra, kiểm tra;  Khen thƣởng Chính phủ Dự án FDI Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ UBND cấp tỉnh Các bộ, ngành khác §Çu t níc ngoµi, trang 99 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ FDI  Dự án nhóm A:  Phạm vi của các dự án nhóm A: Điều 114 NĐ24 và NĐ27  Các dự án không phân biệt quy mô vốn đầu tƣ thuộc các lĩnh vực: xây dựng CSHT KCN, KCX, KCNC,  Các dự án có vốn đầu tƣ từ 40 triệu USD trở lên thuộc các ngành điện, khai khoáng,  Các dự án sử dụng đất đô thị từ 5ha trở lên và các loại đất khác từ 50 ha trở lên.  Quản lý trong khâu cấp phép:  Thủ tƣớng Chính phủ quyết định  Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: Tiếp nhận hồ sơ, chủ trì thẩm định, thi hành quyết định của TTCP.  Quản lý các khâu khác:  Dự án nhóm B:  Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ  UBND cấp tỉnh  BQL KCN cấp tỉnh §Çu t níc ngoµi, trang 100 UBND CẤP TỈNH Các dự án FDI thuộc thẩm quyền thẩm định và cấp giấy phép đầu tƣ của UBND cấp tỉnh: Điều 115 NĐ 24 và NĐ27  Phù hợp với qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đã đƣợc duyệt;  Không thuộc dự án nhóm A, có qui mô vốn đầu tƣ theo qui định của TTg;  Không phân cấp cấp giấy phép cho UBND tỉnh đối với các dự án sau (không phân biệt qui mô vốn đầu tƣ):  Xây dựng đƣờng quốc lộ, đƣờng sắt ;  Sản xuất xi măng, luyện kim, điện, đƣờng ăn, rƣợu, bia, thuốc lá ; sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy ; Du lịch lữ hành;  Xây dựng và kinh doanh siêu thị; Dự án thuộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục §Çu t níc ngoµi, trang 101 BQL KCN CẤP TỈNH Các dự án FDI thuộc thẩm quyền thẩm định và cấp giấy phép đầu tƣ của BQL KCN cấp tỉnh:  Phù hợp với quy hoạch chi tiết và điều lệ KCN, KCX đã đƣợc phê duyệt ;  Thuộc lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ công nghiệp có qui mô đến 40 triệu USD, trừ những dự án thuộc nhóm A theo qui định của NĐ 27/2003/NĐ-CP ;  Có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm đáp ứng điều kiện do BKHĐT qui định ;  Cam kết tự bảo đảm nhu cầu về tiền nƣớc ngoài ;  Thiết bị, máy móc và công nghệ phải đáp ứng các quy định hiện hành. Trƣờng hợp không đáp ứng các qui định đó phải đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản ;  Đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng, an toàn lao động và phòng chống cháy, nổ. §Çu t níc ngoµi, trang 102 CHẾ ĐỘ ĐĂNG KÝ CẤP PHÉP FDI Nghị định 24 (điều 105)  Không thuộc nhóm A;  Phù hợp với quy hoạch đã đƣợc duyệt;  Không thuộc danh mục dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng;  Đáp ứng một trong những điều kiện sau :  Xuất khẩu toàn bộ sản phẩm ;  Đầu tƣ vào KCN đáp ứng các yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm theo quy định của BKHĐT;  Thuộc lĩnh vực sản xuất có qui mô đến 5 triệu USD và có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm từ 80% trở lên. Nghị định 27 Không thuộc nhóm A; Phù hợp với quy hoạch phát triển ngành hoặc qui hoạch sản phẩm đã đƣợc duyệt; trong trƣờng hợp các qui hoạch trên chƣa đƣợc duyệt thì phải đƣợc sự đồng ý của Bộ quản lý ngành; Không thuộc danh mục dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng; Đáp ứng một trong những điều kiện sau : Các dự án có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm từ 80% trở lên; Dự án đầu tƣ vào KCN không thuộc nhóm A nhƣng thuộc Danh mục lĩnh vực khuyến khích hoặc đặc biệt khuyến khích đầu tƣ; Thuộc lĩnh vực sản xuất có qui mô đến 5 triệu USD. §Çu t níc ngoµi, trang 103 3. Qui trình quản lý Nhà nƣớc đối với FDI 3.1. Ngoài KCN, KCX, KCNC 3.2. Trong KCN, KCX, KCNC §Çu t níc ngoµi, trang 104 3.1. QUI TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI FDI NGOÀI KCN Giai đoạn 1 Hình thành, xem xét và cấp giấy phép  Xây dựng và công bố Danh mục dự án và biện pháp khuyến khích đầu tƣ;  Xúc tiến đầu tƣ;  Hƣớng dẫn, trợ giúp chủ đầu tƣ chọn dự án; Giúp lập hồ sơ;  Tiếp nhận hồ sơ; Xem xét, cấp phép Giai đoạn 2 Triển khai, thực hiện dự án FDI Giai đoạn 3 Chấm dứt hoạt động §Çu t níc ngoµi, trang 105 HỒ SƠ DỰ ÁN FDI Dự án đăng ký cấp phép Đơn đăng ký cấp giấy phép đầu tƣ ; Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh hoặc điều lệ doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh ;  Văn bản xác nhận tƣ cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên. Dự án thẩm định cấp phép Đơn đăng ký cấp giấy phép đầu tƣ ; Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh hoặc điều lệ doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh ;  Văn bản xác nhận tƣ cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên; Giải trình kinh tế - kỹ thuật;  Tài liệu liên quan đến CGCN (nếu có).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdau_tu_nuoc_ngoai_va_chuyen_giao_cong_nghe_0296.pdf