Giáo án Vật lý Lớp 9 - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU -VẬn dụng qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. -Vận dụng được qui tắc bàn tay trái khi biếô’ trong 3 yếu tố : chiều dòng điện, chiều đường sức từ, chiều lực từ. II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 ống dây điện khoảng 500 –700 vòng, đường kính của cuộn dây cỡ 3 cm. -1 giá thí nghiệm và 1 biến trở. -1 nguồn điện 6 vôn, 1 công tắc điện. -1 thanh nam châm. 5 đoạn dây nối. *GV : -Máy chiếu. -Mô hình khung dây trong từ trường của nam châm. -In đề bài ra phim trong. -Phiếu học tậpcho bài tậo 1. -Tranh 30.1

doc192 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt qua thấu kính hội tụ ? Vật đặt trước thấ kính hội tụ cho ảnh như thế nào ? -Dường truyền các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì ? Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì ? -Vật kính của máy ảnh đóng vài trò gì ? -Tính chất của ảnh trên phim trong máy ảnh ? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5,6,7 SGK trang 151. Lý thuyết : 1a)Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ. b)Góc tới bằng 60o. Góc khúc xạ nhỏ hơn 60o 2)Đặc điểm thứ nhất : Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm; hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó. Đặc điểm thứ hai : Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 3)Tia ló qua tiêu điểm của thấu kính. 4)Dùng hai tia đặc biệt phát ra từ điểm B : Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính của thấu kính 5)Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kì . 6)Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu kính phân kì . 7)Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. Ảnh của vật chụp trên phim là ảnh thật, ngược chiều chiều và nhỏ hơn vật . Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng (25ph) -Ghi và tóm tắc đề -Từng HS giải vào tập -1 HS lên bảng giải -Ghi và tóm tắc đề -Từng HS giải vào tập -1 HS lên bảng giải -1 HS lên bảng giải -1 HS lên bảng giải -Đọc đề bài -Hướng dẫn -Đọc đề bài . -Gọi HS lên bảng thực hiện. -Gọi HS nhận xét -GV chốt lại . -Gọi HS lên bảng thực hiện. -Gọi HS nhận xét -GV chốt lại . 1/Một máy tăng thế gồm cuộc sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ có 50000 vòng đặt ở đầu dây tải điện để truyền đi một công suất 1000000W, HĐT đặt vào hai đầu cuộn sơ là 2000V a)Tính HĐT cuộn thứ b)Điện trở của đường dây là 200W. Tính công suất hao phí trên dây tải. Giải a)HĐT hai đầu cuộn thứ b)Công suất hao phí 2/Ở đầu đường dây tải điện có một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500vòng và 11000 vòng. HĐT cuộn sơ 1000V, công suất tải 110000W. a)HĐT cuộn thư b)Tìm công suất hao phí. Biết điện trở tổng công là 100W Giải a)HĐT cuộn thứ b)Công suất hao phí 3/Đặt một vật AB có dạng 1 mũi tên dài 0,5cm, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6 cm, thấu kính có tiêu cự 4cm. a)Dựng ảnh của vật AB. b)Tính chiều cao của ảnh Giải a) b)Xét BIB’ và OF’B’ Xét ABO và A’B’O Hoạt động 3 : Dặn dò (5ph) -Về nhà xem lại bài tiết sau kiểm tra 1t Tuần : 27, tiết 53 Ngày soạn : Ngày dạy : KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU Kiểm tra đánh giá II.CHUẨN BỊ Đề kiểm tra III.KIỂM TRA THỐNG KÊ Lớp 0 – 4,8 5 – 6,3 6,5 – 7,8 8 - 10 SL TL SL TL SL TL SL TL Đáp án *Đề 1: I/1C; 2B; 3A; 4B; 5A; 6C; 7D; 8A; 9C; 10C II/a4; b7; c1; d6; e2; f3 III/8.a) U1 = 22kV = 22000V b)máy giảm thế 9./ -S’ là ảnh ảo 10./ a) b) *Đề 2 : I/1C; 2B; 3C; 4B; 5C; 6D; 7C; 8D; 9C; 10B II/a6; b2; c3; d7; e5; f1 III/8.a)vòng b)máy tăng thế 9) A’B’ là ảnh ảo 10/a) b) KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LÍ 9 ĐỀ 1 Điểm Lời phê Họ tên : Lớp : I.Chọn câu đúng Câu 1 : Khi tải điện năng đi xa, điện năng hao phí trên đường dây dẫn chủ yếu là do : A.Tác dụng từ của dòng điện . B.Tác dụng hóa học của dòng điện . C.Hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây . D.Tác dụng quang của dòng điện . Câu 2 : Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 500 vòng dây , muốn tăng hiệu điện thế lên 4 lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng ? A.125 vòng. B.2000 vòng. C.1500 vòng . D.1750 vòng . Câu 3 :Trong các hình vẽ về hiện tượng khúc xạ sau đây hình nào đúng ? A. B. C. D. Câu 4 : Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây ? A.Định luật tán xạ ánh sáng. B.Định luật khúc xạ ánh sáng . C.Định luật phản xạ ánh sáng . D.Định luật truyền thẳng áng sáng Câu 5 : Hãy chọn hình vẽ đúng A. B. C. D. Câu 6 : Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm, đặt thấu kính cách quyển sách 2,5cm. Mắt dặt sau thấu kính thấy các dòng chữ : A.Cùng chiều nhỏ hơn vật . B.Ngược chiều nhỏ hơn vật . C.Cùng chiều lớn hôn vật . D.Ngược chiều lớn hơn vật . Câu 7 : Các câu sau đây câu nào sai khi nói về thấu kính hội tụ : A.Tia tới qua quan tâm thì tia ló truyền thẳng . B.Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. C.Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song trục chính . D. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng . Câu 8 : Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây ? A.Thấu kính hội tụ B.Thấu kính phân kì. C.Gương phẳng D.Cả A, B, C đều sai Câu 9 : Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kì : A.Lớn hơn vật B.Nhỏ hơn vật C.Cùng chiều với vật D.Ngược chiều với vật Câu 10 : Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì ? A.Chùm tia ló hội tụ . B.Chùm tia ló song song. C.Chùm tia ló phân kì. D.Cả A, B, C đều sai . II.Hãy ghép đôi mỗi mệnh đề a, b, c, với mệnh đề 1, 2, 3, để thành câu đúng (1,5đ) a.Thấu kính hội tụ có b.Tia tới qua thấu kính hội tụ cho tia ló c.Hai tiêu điểm của thấu kính hội tụ d.Ảnh của vật qua thấu kính phân kì cho e.Hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt nước f.Vật kính và buồng tối 1.đối xứng qua quang tâm . 2.khi truyền từ không khí vào nước gọi làhiện tượng khúc xạ 3.là hai bộ phận chính của máy ảnh . 4.phần rìa mỏng hơn phần giữa . 5.phần rìa dày hơn phần giữa . 6.ảnh ảo nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật . 7.lệch gần trục chính hơn so với phương của tia tới . . III.Tự luận (6đ) Câu 8 : Một máy biến thế có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp 22 KV, số vòng dây của cuộn sơ cấp là 10000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 100 vòng. a)Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp ? b)Máy này là tăng thế hay giảm thế ? Câu 9 : Cho hình vẽ .S’ là ảnh của S Xác định thấu kính, tiêu điểm, quang tâm, nêu tính chất của ảnh Câu 10 : Đặt vật AB cao 2 cm vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6 cm. Thấu kính có tiêu cự 2 cm. a)Hãy dựng ảnh A’B’ của AB ? b)Nếu A’B’ cách thấu kính 3 cm. Tính độ cao của ảnh ? . . . . . . KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LÍ 9 ĐỀ 2 Điểm Lời phê Họ tên : Lớp : I.Chọn câu đúng Câu 1 : Để giảm hao phí trên đường dây tải điện người ta thường dùng cách nào sau đây ? A.Giảm điện trở R. B.Giảm công suất của nguồn điện. C.Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện D.Giảm tiết diện dây dẫn. Câu 2 : Cùng công suất tải, nếu dùng hiệu điện thế 500 000V và hiệu điện thế 250 000V thì công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 250 000V gấp bao nhiêu lần so với dùng hiệu điện thế 500 000V A.Gấp 2 lần. B.Gấp 4 lần . C.Gấp 3 lần . D.Gấp 5 lần . Câu 3 : Do tác dụng nào của dòng điện mà người ta phải đặt máy biến thế ở hai đầu dây dẫn A.Tác dụng phát sáng của bóng đèn B.Tác dụng từ của dây dẫn. C.tác dụng nhiệt của dây dẫn D.Tác dụng hóa học của dòng điện. Câu 4 : Chọn hình vẽ đúng A. B. C. B. Câu 5 : Hãy chọn hình vẽ đúng Câu 6 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Đặt ngọn đèn cách thấu kính 24 cm thì có thể A.Hứng ảnh cùng chiều trên màn đặt sau thấu kính. B.Hứng ảnh ngược chiều trên màn sau thấu kính . C.Hứng ảnh cùng chiều trên màn nhỏ hơn vật . D.Hứng ảnh ngược chiều trên màn và bằng vật . Câu 7 : Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng ? A.Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng . B.Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm . C.Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ giảm (tăng) D.Cả A, B đều đúng . Câu 8 : Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ, AB nằm trong tiêu cụ. Hãy cho biết tính chất của ảnh A.Là ảnh, thật cùng chuều B.Là ảnh ảo, ngược chiều. C.Là ảnh thật, ngược chiều D.Là ảnh ảo, cùng chiều . Câu 9 : Thấu kính phân kì là thấu kính : A.Tạo bởi hai mặt cong B.Tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong C.Có phần rìa dày hơn phần giữa. D.Có phần rìa mỏng hơn phần giữa Câu 10 : Vật đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh thế nào ? A.Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật II. Hãy ghép đôi mỗi mệnh đề a, b, c, với mệnh đề 1, 2, 3, để thành câu đúng (1,5đ) a.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng b.Tia tới thấu kính phân kì cho tia ló c.Vật ở ngoài tiêu cự của thấu kính hội tụ, qua thấu kính cho d.Khi góc tới bằng 0 e.Chùm sáng tới thấu kính phân kì song song trục chính cho f.Ảnh trên phim là 1.ảnh thật, nhỏ hơn vật . 2.lệch xa trục chính hơn so với phương của tia tới . 3.ảnh thật , ngược chiều vật . 4.đối xứng nhau qua tâm . 5.chùm tia ló phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính . 6.tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt . 7.tia sáng truyền thẳng không bị gãy khúc (góc khúc xạ bằng 0) . III.Tự luận (5đ) Câu 8 : Một máy biến thế có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp 22V, cuộn thứ cấp 220V, số vòng dây của cuộn thứ sơ là 120 vòng . a)Tính số vòng dây cuộn thứ cấp ? b)Máy này là tăng thế hay giảm thế ? Câu 9 : Cho hình vẽ . A’B’ là ảnh của AB Hãy xác định thấu kính, tiêu điểm, quang tâm và nêu tính chất ảnh Câu 10 : Một vật cao 1,6 m, đặt cách máy ảnh 5m. Biết vật kính cách phim 8cm .Dựng ảnh trên phim và tính chiều cao của ảnh . Tuần : 27, tiết 54 Ngày soạn : Ngày dạy : MẮT Bài 48 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ pgận quan trọng nhất của mắt là thủy tinh thể và màng lưới. -Nêu được chức năng của thủy tinh thể và màng lưới , so s1nh chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. -Trình bày khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn. -Biết cách thử mắt . 2/Kĩ năng: -Rèn kỹ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của mắt theo khía cạnh vật lí . -Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế . 3/Thái độ: - Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí. II.CHUẨN BỊ *Cho lớp : -Tranh vẽ con mắt bổ dọc . -Mô hình con mắt -bảng thử thị lực của y tế . III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) *Kiểm tra kiến thức cũ :(3ph) -Hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? Tác dụng của các bộ phận đó ? Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của mắt (7ph) -Đọc mục 1 SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên . -Cá nhận trả lời C1 -Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? -Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội tụ ? Tiêu cụ của nó có thể thay đổi được không ? Nếu được thì thay đổi bằng cách nào ? Aûnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ? -Yêu cầu HS trả lời C1 . I.CẤU TẠO CỦA MẮT 1/Cấu tạo . 2/So sánh mắt và máy ảnh: C1 : Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt . Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt. (15ph) -Đọc thông tin mục II trả lời các câu hỏi . -Từng HS dựng ảnh và nêu nhận xét. -Mắt phải thực hiện quá trình gì mới nhìn rõ các vật ? -Quá trình này mắt có gì thay đổi ? -Yêu cầu HS dựng ảnh tạo bởi thủy tinh thể trong hai trường hợp vật ở xa và vật vật ở gần để trả lời C2 II/ SỰ ĐIỀU TIẾT -C2 : Khi mắt nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn và ảnh càng nhỏ. Khi nhìn vật ở càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ và vật càng lớn . Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cực viễn(10ph) -Đọc thông tin và trả lời câu hỏi của GV -Yêu cầu HS đọc thông tin SGk +Điểm cực viễn nằm ở đâu? +Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu ? +Điểm cực cận là điểm nào ? +Điểm cực cận của mắt tốt nằm ở đâu ? III.ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -trả lời C5 , C6 -Đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết -Yêu cầu HS trả lời C5 , C6 Về nhà học bài, làm bài tập 48 SBT Chuẩn bị bài : “mắt cận và mắt lão” III.VẬN DỤNG C5 : C6: Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh thể dài nhất Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thủy tinh thể ngắn nhất . *Ghi nhớ : (SGK) Tuần : 28, tiết 55 Ngày soạn : Ngày dạy : MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO Bài 49 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Nêu được đặc điểm của tật mắt cận và mắt lão, cách khắc phục. 2/Kĩ năng: -Biết vận dụng kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt 3/Thái độ: Cẩn thận . II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : 1 kính cận và 1 kính lão III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) *Kiểm tra bài cũ :(5ph) -Nêu kết luận chung về mắt ? -Làm bài tập 49.3 Hoạt động 1 : Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục(20ph) -Cá nhân nhớ lại kiến thức cũ trả lời -Thực hiện C1 , C2 -Cá nhân trả lời C3 -Cá nhân trả lời -Lên bảng dựng ảnh -HS khác nhận xét trả lời C4 -Trả lời câu hỏi rút ra kết luận . -So sánh ảnh ảo của TKPK và TKHT ? -YC HS thực hiện C1, C2 -Vận dụng kiến thức đã học về kính phân kì để trả lời C3 -Vẽ hình lê bảng -Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì sao ? -Vẽ thêm thấu kính -Yêu cầu HS lên dựng ảnh (H.49.1) -Mắt cận không nhìn rõ vật ở đâu ? -Kính cận là loại kính gì ? -Kính cận phù hợp tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt ? I.MẮT CẬN 1/Những biểu hiện của tật cận thị : C1: Tật cận thị : +Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. +Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ . +Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường. C2 : Mắt cận không nhìn thấy vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường. 2/Cách khắc phục tật cận thị : C3 : Có thể xem kích có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật . C4: -Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật nằm xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt. -Khi đeo kính thì A’B’ của AB hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. *Kết luận : (SGK) Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục. (15ph) -Thu thập thông tin và trả lời. -Cá nhân thực hiện C5 -Suy nghĩ trả lời -Lên bảng dựng ảnh -HS khác giải thích -Đặc điểm của mắt lão là gì? -Yêu cầu HS trả lời C5 -Vẽ hình lên bảng -Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì sao ? -Vẽ thêm thấu kính -Yêu cầu HS lên dựng ảnh II/MẮT LÃO 1/Những đặc điểm của mắt lão :(SGK) 2/Cách khắc phục tật mắt lão C5 : Để biết kính lão có phải là TKHT hay không ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật không. C6 : -Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm ở gần mắt hơn điểm cực cận của mắt. -Khi đeo kính thì A’B’ của AB hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Hoạt động 3 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (5ph) -Cá nhân HS trả lời -Đọc ghi nhớ . -Đọc có thể em chưa biết -Thế nào là mắt cận ? cách khắc phục ? -Thế nào là mắt lão ? Cách khắc phục ? - YC HS về nhà trả lời C7 và C8 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. *Về nhà học bài và làm các bài tập 49 SBT -Chuẩn bị bài “Kính lúp” III.VẬN DỤNG *Ghi nhớ : Tuần : 28, tiết 56 Ngày soạn : Ngày dạy : KÍNH LÚP Bài 50 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Biết được kính lúp dùng để làm gì ? -Nêu đặc điểm của kính lúp. -Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. -Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ. 2/Kĩ năng: -Tìm tòi ứng dụngkĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài kính lúp. 3/Thái độ: -Nghiên cứu, chính xác . II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1kính lúp có độ bội giac khác nhau. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) *Kiểm tra bài cũ :(5ph) Hãy dựng ảnh của vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính ? nhận xét tính chất ảnh. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp(18ph) -Qua sát kính lúp trả lời -Thu thập thông tin -Cá nhân trả lời C1, C2 -Nêu kết luận -Qua sát kính lúp xem là loại kính gì ? -Yêu cầu HS đọc phần 1 -Cho HS dùng kính lúp quan sát một số vật. -Yêu cầu HS trả lời C1, C2 -Kính lúp là gì ? I.KÍNH LÚP LÀ GÌ ? C1 : Độ bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn. C2 : Tiêu cự dà nhất của kính lúp là : Kết luận Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu caùch quan saùt moät vaät qua kính luùp vaø söï taïo aûnh qua kính luùp. (15ph) -Thöïc hieän theo nhoùm -Traû lôøi C3, C4 -Neâu keát luaän -Cho HS duøng kính luùp quan saùt vaät nhoû. Ño khoaûng caùch töø vaät ñeán kính luùp, so saùnh vôùi tieâu cöï cuûa kính luùp, döïng aûnh. -Duøng kính luùp ñeå quan saùt vaät nhoû nhö theá naøo ? II/CAÙCH QUAN SAÙT MOÄT VAÄT NHOÛ QUA KÍNH LUÙP C3: Qua kính luùp cho aûnh aûo, to hôn vaät. C4: Ñaët vaät trong khoaûng tieâu cöï (caùch thaáu kính moät khoaûng nhoû hôn tieâu cöï) /Keát luaän Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coù-Vaän duïng –Daën doø (7ph) -Caù nhaân HS suy nghó traû lôøi -Ñoïc ghi nhôù . -Ñoïc coù theå em chöa bieát - YC HS traû lôøi C5 vaø C6 -Yeâu caàu HS ñoïc ghi nhôù. *Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp 50 SBT -Chuaån bò baøi “Baøi taäp quang hình hoïc” III.VAÄN DUÏNG *Ghi nhôù : Tuần : 29, tiết 57 Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài 51 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Vận dụng được kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượngvề hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp. -Thực hiện được các phép tính về hình quang học. -Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. 2/Kĩ năng: -Giải các bài tập về quang hình học. 3/Thái độ: -Cẩn thận. II.CHUẨN BỊ -Giáo viên: Chuẩn bị mỗi nhóm: một bình hình trụ. -1 bình chứa nước trong. -HS ôn tập bài tập từ bài 40 à 50. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) *Kiểm tra bài cũ :(5ph) Làm bài tập 49.1 – 49.2 Hoạt động 1 : Giải bài tập 1(15ph) -Đọc đề và thu thập thông tin. -Các nhóm quan sát trả lời -Đổ nước vào quan sát -Tiến hành giải -Yêu cầu HS đọc đề bài -Trước khi đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không ? -Vì sao khi đổ nước mắt lại nhìn thấy tâm O -Vẽ tia sáng xuất phát từ O Bài 1 Hoạt động 2 : Giải bài tập 2(15ph) -Cá nhân thu thập thông tin SGK để giải -Một HS lên bảng thực hiện -Yêu cầu cá nhân HS giải bài 2 -Gọi HS lên bảng dựng ảnh. Bài 2 ABO ~ A’B’O (1) BIB’ ~ OF’B’ (2) Từ (1) và (2) suy ra Hoạt động 3 : Giải bài tập 3(15ph) -Thảo luận -Cá nhân trả lời -Yếu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý SGK . Bài 3: a)Hòa cận nặng hơn Bình b)Phải đeo kính phân kì Kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn Bình (Điểm cực viễn của Hòa gần mắt hơn điểm cực viễn của Bình) Hoạt động 4 : Dặn dò *Về nhà học bài và làm các bài tập 51 SBT -Chuẩn bị bài “Aùnh sáng trắng và ánh áng màu” Tuần : 29, tiết 58 Ngày soạn : Ngày dạy : ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU Bài 52 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. -Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. -Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế. 2/Kĩ năng: -Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. 3/Thái độ: -Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế. II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -Một số nguồn sáng màu như đèn lade, bút lade, đèn phóng điện. -Một đèn phát ra ánh sáng trắng, đèn con đỏ, xanh. -1 bộ lọc màu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) Hoạt động 1 : Tìm hiểu các nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu(10ph) -Đọc thu thập thông tin về các nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu . -Yêu cầu HS đọc mục 1, 2 I.NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU 1/Các nguồn phát ánh sáng trắng . 2/ Các nguồn phát ánh sáng màu Hoạt động 2 : Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. (20ph) -Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm -Trả lời C1 -Thảo luận rút ra kế luận -Trả lời C2 -Phát dụng cụ thí nghiệm -Theodõi, hướng dẫn -Qua thí nghiệm rút ra được kết luận gì ? -Giải thích vì sao thu được kết quả như thí nghiệm ? II/TẠO RA ÁNH SÁNG MÀU BẰNG TẤM LỌC MÀU 1/Thí nghiệm : C1: 2/Kết luận C2: Chùm sáng trắng dễ bị lọc màu bởi các tấm lọc màu. -Chùm sáng trắng có ánh sáng đỏ. Tấm lọc màu cho ánh sáng đỏ đi qua. -Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ. -Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các màu nhưng không hấp thụ màu xanh, nên ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta thấy tối . Hoạt động 3 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Cá nhân HS suy nghĩ trả lời C3, C4 -Đọc ghi nhớ . -Đọc có thể em chưa biết - YC HS trả lời C3 và C4 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. *Về nhà học bài và làm các bài tập 52 SBT -Chuẩn bị bài “Sự phân tích ánh sáng trắng” III.VẬN DỤNG C3 : Aùnh sáng trắng qua vỏ nhựa màu (các vỏ nhựa đóng vai trò tấm lọc màu. C4 :Coi như tấm lọc màu đỏ. *Ghi nhớ : Tuần : 30, tiết 59 Ngày soạn : Ngày dạy : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG Bài 53 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. -Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu. -Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng. 2/Kĩ năng: -Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm. -Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu vồng, bong bóng xà phòngdưới ánh trăng. 3/Thái độ: -Cẩn thận, nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 lăng kính tam giác đều. -1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp. -1 bộ tấm lọc màu đỏ,màu xanh, nửa đỏ, nửa xanh. -1 đĩa CD. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) *Kiểm tra bài cũ :(5ph) -Làm bài tập 52.2 và 52.5 Hoạt động 1 : Phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính(15ph) -Dự đoán -Thu thập thông tin -Các nhóm tiến hành thí nghiệm, trả lời C1 -Thu thập thông tin , tiến hành TN, trả lời C2 -Cá nhân thực hiện -Nêu kết luận. -Dự đoán hiện tượng xảy ra? -Cho HS nhận dụng cụ TN -Quan sát, hướng dẫn -Dự đoán hiện tượng ? -Yêu cầu HS tiến hành TN 2(quan sát màu, vị trí) -Yêu cầu HS trả lời C3,C4 I.PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1/Thí nghiệm 1 C1: Dải màu có nhiều màu mằm sát nhau (đỏ, cam, vàng tím) 2/Thí nghiệm 2: C2 : Khi chắn tấn lọc màu đỏ ta thấy có vạch màu đỏ, tấn lọc xanh có vạch xanh. Hai vạch này có vị trí khác nhau. Khi chắn tấm lọc nửa đỏ, nửa xanh nhìn thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau . C3: ý hai đúng C4: Trước lăng kính là dải sáng trắng, sau lăng kính thu được dải sáng màu . 3/Kết luận Hoạt động 2 : Phân tích chùm sáng trắng bằng đĩa CD. (15ph) -Thí nghiệm với đĩa CD, trả lời C5, C6 -Nêu kết luận -Giới thiệu đĩa CD -Hướng dẫn HS quan sát II/ PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG ĐĨA CD 1/Thí nghiệm 3 C5 : Nhìn theo các phương khác nhau, thấy dải màu khác nhau. C6: Aùnh sáng chiếu tới CD là ánh sáng trắng. -Tùy theo phương nhìn ta thấy ánh sáng từ CD đến mắt có màu khác nhau . 2/Kết luận Hoạt động 3 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Nêu kết luận chung -Cá nhân trả lời -Đọc ghi nhớ . -Đọc có thể em chưa biết -Có thể phân tích chùm sáng trắng như thế nào ? -Yêu cầu HS trả lời C7 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. *Về nhà học bài và làm thí nghiệm trả lời C8 -Chuẩn bị bài “Sự trộn ánh sáng màu” III.KẾT LUẬN CHUNG IV.VẬN DỤNG C7 : Các tấm lọc màu coi như phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu. *Ghi nhớ : Tuần : 30, tiết 60 Ngày soạn : Ngày dạy : SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU Bài 54 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau. -Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu. -Dựa vào quan sát, có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều màu với nhau. -Trả lời được các câu hỏi: Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không? Có thể trộn được “ánh sáng đen” hay không? 2/Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm để tìm ra qui luật trên màu ánh sáng. 3/Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -Một đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng. -Một bộ các tấm lọc màu ( đỏ, lục, lam )và có tấm chắn sáng. -Một màn ảnh. -Một giá quang học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) *Kiểm tra bài cũ :(5ph) -Làm bài tập 53-54.1 và 53-54.4 Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm vể sự trộn các ánh sáng màu (10ph) -Thu thập thông tin -Quan sát thiết bị trộn ánh sáng màu -Yêu cầu HS đọc mục I -Giới thiệu dụng cụ TN I.THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU Hoạt động 2 : Tìm hiểu kết quả của sự trộn hai ánh sáng màu (15ph) -Các nhóm tiến hành TN1, trả lời C1 -Nêu kết luận -Tổ chức hướng dẫn HS thí nghiệm (Trộn màu đỏ với màu xanh lục, thay màu xanh lục bằng màu lam) -Yêu HS êu kết luận II/TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU 1/Thí nghiệm C1 : Trộn ánh sáng màu đỏ với xanh lục được ánh sáng màu vàng. -Trộn ánh sáng đỏ với màu lam cho ánh sáng màu xanh đọt chuối -Không thu được ánh sáng màu đen, trộn ánh sáng của hai màu khác nhau cho ánh sáng màu khác 2/Kết luận Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự trộn ba ánh sánh màu với nhau để được ánh sáng trắng (10ph) -Các nhóm tiến hành TN1, trả lời C2 -Cá nhân nêu kết luận. -Tổ chức hướng dẫn HS thí nghiệm (Trộn màu đỏ, màu xanh lục, màu lam) -Yêu HS nêu kết luận III.TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG. 1/Thí nghieäm 2 C2: Troän aùnh saùng ñoû, luïc, lam vôùi nhau ta ñöôïc aùnh saùng traéng. 2/Keát luaän Hoaït ñoäng 4 : Cuûng coù-Vaän duïng –Daën doø (5ph) -Caù nhaân HS veà nhaø laøm C3 -Ñoïc ghi nhôù . -Ñoïc coù theå em chöa bieát - YC HS veà nhaø laøm C3 -Yeâu caàu HS ñoïc ghi nhôù. *Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp 54 SBT -Chuaån bò baøi “Maøu saéc caùc vaät döôùi aùnh saùng traéng vaø aùnh saùng maøu” IV.VAÄN DUÏNG *Ghi nhôù : IV.NHAÄN XEÙT : Tuần : 31, tiết 61 Ngày soạn : Ngày dạy : MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU Bài 55 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi : Có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen, -Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen, -Giải thích được hiện tượng: khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ được giữ màu, còn các vật màu khác đều bị thay đổi màu. 2/Kĩ năng: -Nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng. 3/Thái độ: -Nghiêm túc, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -Một hộp kín có một cửa sổ để chắn ánh sáng bằng các tấm lọc màn. -Các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen, đặt trong hộp. -Một tấm lọc màu đỏvà một tấm lọc màu lục. -Nếu có thể một vài hình ảnh về phong cảnh có màu xanh lục. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) *Kiểm tra bài cũ :(5ph) Khi nài ta nhận biết ánh sáng ? Thế nào là sự trộn màu của ánh sáng ? -Làm bài tập 53-54.4 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu dưới ánh sáng trắng đến mắt (8ph) -Thu thập thông tin -Thực hiện C1 . -Yêu cầu HS đọc mục I và trả lời C1 I.VẬT MÀU TRẮNG, VẬT MÀU ĐỎ, VẬT MÀU XANH VÀ VẬT MÀU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG C1: có ánh sáng trắng, đỏ, xanh, lục truyền từ vật đó vào mắt . -Khi nhìn thấy vật màu đen thì không cóóanh sáng màu nào truyền từ vật đó đến mắt mà do ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật bằng thực nghiệm. (15ph) -Thảo luận trả lời -Các chóm TN quan sát các vật trắng, đỏ, lục, đen dưới ánh sáng trắng, đỏ , lục -Thảo luận rút ra nhận xét trả lời C2, C3 -Yêu cầu HS nêu mục đích TN (tìm hiểu khả năng tán xạ màu của các vật) -Tổ chức cho HS TN -Yêu cầu HS thảo luận rút ra nhận xét. II/KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU CỦA CÁC VẬT 1/Thí nghiệm và quan sát 2/Nhận xét C2: Vật màu trắng dưới ánh sáng đỏ có màu đỏ. Vật vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. -Dưới ánh sáng đỏ vật màu đỏ có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ. -Dưới ánh đỏ vật màu đen có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ. C3: -Dưới ánh sáng xanh lụcû vật màu trắng có màu xanhû. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh. -Dưới ánh sáng xanh vật màu đỏ có màu đen. Vậy vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng xanh. -Dưới ánh sáng xanh vật màu xanh có màu xanh. Vậy vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng xanh. -Dưới ánh sáng đỏ vật màu đen có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng xanh. Hoạt động 3 : Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật (5ph) -Thảo luận rút ra kết luận chung -Từ kết quả nhận xét TN. Nêu kết luận chung về sự tán xạ ánh sáng màu của các vật ? III.KẾT LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU CỦA CÁC VẬT Hoaït ñoäng 4 : Cuûng coù-Vaän duïng –Daën doø (12ph) -Caù nhaân HS suy nghó traû lôøi -Ñoïc ghi nhôù . -Ñoïc coù theå em chöa bieát - YC HS traû lôøi C4 vaø C5, C6 -Yeâu caàu HS ñoïc ghi nhôù. *Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp 55 SBT -Chuaån bò baøi “Caùc taùc duïng cuûa aùnh saùng” IV.VAÄN DUÏNG C4 : Ban ngaøy laù caây coù maøu xanh vì chuùng taùn xaï toát aùnh saùng xang trong chuøm saùng traéng cuûa maët trôøi. Trong ñeâm toái chuùng coù maøu ñen vì khoâng coù aùnh saùng chieáu ñeán chuùng (khoâng coù söï taùn xaï) C5: Ta thaáy tôø giaáy maøu ñoû Vì aùnh saùng ñoû trong chuøm saùng traéng truyeàn qua taám kính maøu ñoû roài chieáu vaøo tôø giaáy traéng.Tôø giaáy traéng taùn xaï toát aùnh saùng ñoû. Aùnh saùng ñoû naøy truyeàn qua taám kính ñoû ñeán maét ta. -Neáu thay tôø giaáy xanh thì thaáy tôø giaáy maøu ñen. Vì maøu xanh taùn xaï keùm aùnh saùng ñoû . C6: Trong chuøm saùng traéng coù ñuû caùc maøu. Vaät maøu naøo taùn xaï toát maøu ñoù . Do ñoù chieáu aùnh saùng traéng leân vaät maøu naøo thì thaáy coù maøu ñoù . *Ghi nhôù : Tuần : 31, tiết 62 Ngày soạn : Ngày dạy : CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG Bài 56 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi :” Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?” -Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế. -Trả lời dược câu hỏi:” Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì? 2/Kĩ năng: Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tếđể thấy vai trò của ánh sáng. 3/Thái độ: Say mê vận dụng khoa học vào thực tế. II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -Một tấm kim loại một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen. Hoặc 2 tấm kim loại giống nhau: Một sơn trắng, một sơn đen. -1 hoặc 2 nhiệt kế. -1 chiếc đèn 25W. -1 chiếc đồng hồ. -1 dụng cụ pin mặt trời ( máy tính bỏ túi,.). III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) *Kiểm tra bài cũ :(5ph) -Làm bài tập 55.1, 55.3 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng(15ph) -Trả lời C1, C2 -Phát biểu khái niệm tác dụng nhiệt . -Thu thập thông tin -Nêu mục đích TN -Dự đoán hiện tượng -Các nhóm tiến hành TN -Thảo luận kết quả TN trả lời C3 -Yêu cầu HS trả lời C1, C2 -Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ? -Yêu cầu HS đọc mục 2.a -Mục đích TN là gì ? -Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra -Tổ chức hướng dẫn HS TN -Yêu cầu HS rút ra kết luận I.TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG 1/Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ? C1: Phơi các vật ngoài trời, chiếu ánh sáng vào cơ thể C2 : Phơi khô các vật, làm muối, sưởi nắng *Khái niệm 2/Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng *Kết luận : C3 : Nhiệt độ ở tấm kim loại màu đen tăng nhanh hơn ở tấm kim loại màu trắng. Chứng tỏ trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng nhiều hơn vật màu trắng . Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng. (5ph) -Thu thập thông tin và trả lời -Trả lời C4, C5 -Yêu cầu Hs đọc SGK -Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì ? II/TÁC DỤNG SING HỌC CỦA ÁNH SÁNG C4: Cây cối thường vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời . C5: Nên cho trẻ tắm nắng lúc sáng sớm đề cơ thể cứng cáp, chóng vàng da. Hoạt động 3 :Tìm hiểu về tác dụng quang của ánh sáng (10ph) -Thu thập thông tin trả lời -Các nhón tiến hành TN với pin mặt trời . -Các nhóm thảo luận trả lời C6, C7 -Thế nào là pin mặt trời -Cho các nhóm quan sát và vận hành Pin mặt trời III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG 1/Pin mặt trời C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em C7: Muốn cho pin phát điện phải có ánh sáng chiếu vào Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Cá nhân HS suy nghĩ trả lời -Đọc ghi nhớ . -Đọc có thể em chưa biết - YC HS trả lời C8 và C9, C10 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. *Về nhà học bài và làm các bài tập 56 SBT -Chuẩn bị bài “Thực hành : Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD” -Mỗi HS ghi sẵn mẫu báo cáo và trả lời các câu hỏi III.VẬN DỤNG C8 : Tác dụng nhiệt C9 : Tác dụng sinh học C10: Vì áo màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn nên sưởi ấm cơ thể. Aùo màu sáng hấp năng lượng ánh sáng ít nên mặc cơ thế thấy mát. *Ghi nhớ : Tuần : 32, tiết 63 Ngày soạn : Ngày dạy : THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC BẰNG ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD Bài 57 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi : Thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc -Biết dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc 2/Kĩ năng: Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc . 3/Thái độ: Cẩn thận , trung thực . II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 đèn phát ra ánh sáng trắng -1 bộ lọc màu -1 đĩa CD. -1 đèn laze -1 ẻ«n áp nguồn. Hộp che tối III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) -Kiểm tra sự chuẩn bị của SH Hoạt động 1 : Tìm hiểu các khái niệm ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc, các dụng cụ TN và cách tiến hành TN (10ph) -Cá nhân trả lời các câu hỏi . -Các nhóm nhận dụng cụ . -Thảo luận nêu mục đích và cách tiến hành TN . Aùnh sáng đơn sắc là gì ? Aùnh sáng không đơn sắc là gì ? -Giới thiệu dụng cụ -Phát dụng cụ -Mục đích TN là gì ? -Cách tiến hành TN ? Hoạt động 2 : Tiến hành TN phân tích ánh sáng màu do một số nguồn sáng màu phát ra. (15ph) -Tiến hành TN -Theo dõi, hướng dẫn -Nhận xét Hoạt động 3 :Hoàn thành báo cáo (10ph) -Từng cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo và nộp lại -Thu dọn dụng cụ -Yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo . -Thu mẫu báo cáo thực hành . Hoaït ñoäng 4 : Daën doø (5ph) -Nhaän xeùt tieát thöïc haønh *Veà nhaø : -Chuaån bò baøi “Toång keát chöông quang hoïc” IV.NHAÄN XEÙT : Tuần : 32, tiết 64 Ngày soạn : 10.1.08 Ngày dạy : TỔNG KẾT CHƯƠNG III : QUANG HỌC Bài 58 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Hệ thống kiến thức đã học -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích và giải các bài tập . 2/Kĩ năng:-Biết vận dụng kiến thức đã học một cách hợp lí 3/Thái độ:-Nghiêm túc . II.CHUẨN BỊ : HS chuẩn bị bài ở nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra (20ph) -Từng cá nhân trả lời -Nhận xét -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra từ 8 – 16 -Khẳng định lại I.TỰ KIỂM TRA 8/Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. Thể thủy tinh tương tự như vật kính, màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh. 9/Điểm cực viễn và điểm cực cận . 10/Mắt cận không nhìn thấy vật ở xa. Khi nhìn vật ở gần thì phải đưa vật lại gần sát mắt.Khắc phục tật cận thị phải nhìn thấy vật ở xa do đó đeo kính phân kì. 11/Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ, là kính hội tụ có tiêu cự không quá 25cm 12/Nguồn phát ra ánh sáng trắng là mặt trời, đèn ống -Nguồn tạo ánh sáng đỏ là đèn LED đỏ, đèn laze 13/Cho chùm sáng đó chiếu qua lăng kính hoặc đĩa CD 14/Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta cho chùm sáng đó chiếu vào một chỗ trên màn chắn, ta thu được màu khác với hai màu ban đầu. 15/Tương tự câu C5 bài 55 16/Tác dụng nhiệt. Tác dụng này làm nước biển bốc hơi . Hoạt động 2 : Làm bài tập vận dụng (20ph) -Làm theo sự chỉ định của GV -HS khác nhận xét -Yêu HS làm các bài tập vận dụng -Chốt lại II.VẬN DỤNG 17.B ; 18.B; 19.B; 20.D 21.a-4;b-3;c-2;d-1 24.Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa; OA’ là khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới; AB là cái cửa; A’B’ là ảnh của cái cửa. Ta có : 25/a)Aùnh sáng màu đỏ b)ánh sáng màu lam c)Không phải .vì sau sua khi các tấm lọc đã cản lại ánh sáng thì ánh sáng còn lại của chùm sáng trắng mà ta nhìn thấy. 26/Tác dụng sinh học của ánh sáng. Hoạt động 5 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Tiết sau chuẩn bị bài “Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng” Chương IV : SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG ------------------- KẾ HOẠCH CHƯƠNG @&? I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó khả năng thực hiện công hay làm nóng các vật khác. Kể tên được các dạng năng lượng đã học . -Nêu được ví dụ hoặc mô tả các hiện tượng, trong đó có sự chuyển hóa các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác . Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác . -Kể tên các dạng năng lượng có thể chuyển hóa thành điện năng. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được thí dụ minh họa cho từng trường hợp chuyển hóa các dạng năng lượng khác thành điện năng . 1.Kĩ năng: -Nhận biết các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp . -Rèn kĩ năng khái quát hóa và phân tích hiện tượng . -Biết vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng . 3.Thái độ -Nghiêm túc, ham thích, hợp tác . II.NỘI DUNG 1/Tuần 33 Tiết 65 : Bài 59 : Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng. Tiết 66 : Bài 60 : Định luật bảo toàn năng lượng 2/Tuần 34 Tiết 67 : Bài 61 : Sản xuất điện năng-Nhiệt điện và thủy điệnï. Tiết 68 : Bài 62 : Điện gió- Điện mặt trời-Điện hạt nhânï. 3/Tuần 35 Tiết 69 : Kiểm tra học kì IIï Tiết 70 : Ôn tập Tuần : 33, tiết 65 Ngày soạn : Ngày dạy : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Bài 59 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức -Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên dấu hiệu quan sát trực tiếp được. -Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng . -Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiện đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác . 2/Kĩ năng -Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp . 3/Thái độ -Nghiêm túc, thận trọng . II.CHUẨN BỊ -Tranh 59.1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định :(1ph) Hoạt động 1 : Ôn lại dấu hiệu nhận biết cơ năng và nhiệt năng (5ph) -Thực hiện C1, C2 àrút ra kết luận -Yêu cầu HS trả lời C1, C2 I.NĂNG LƯỢNG C1: Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất . C2: Làm cho vật nóng lên Kết luận 1: Hoạt động 2 : Ôn lại các dạng năng lượng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết được các dạng năng lượng đó (8ph) -Suy nghĩ trả lời. -Trả lời C3, C4 àrút ra kết luận. -Nêu tên các dạng năng lượng khác ngoài cơ năng và nhiệt năng ? -Yêu cầu HS trả lời C3, C4 II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG C3: A: (1)cơ năngàđiện năng;(2)điện năngànhiệt năng. B: (1)điện năngàcơ năng (2)động năngàđộng năng C: (1)hóa năngànhiệt năng (2)nhiệt năngàcơ năng D : (1)hóa năngàđiện năng (2)điện năngànhiệt năng E : quang năng ànhiệt năng. C4: Hóa năng àcơ năng(C) Hóa năngànhiệt năng(D) Quang năngànhiệt năng(E) Điện năngàcơ năng(B) Kết luận 2 Hoạt động 3 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Trả lời C5 -Yêu cầu trả lời C5 -Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết . Về nhà học bài và làm các bài tập 60 SBT -Chuẩn bị bài “Định luật bảo toàn năng lượng” III.VẬN DỤNG C5: Q=mc(to2 - to2)= =2.4.200.(80-20)=504000J *Ghi nhớ : (SGK) Tuần : 33, tiết 66 Ngày soạn : Ngày dạy : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Bài 60 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức -Qua TN, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bào giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra . -Phát biểu được định luệt bảo toàn năng lượng và vận dụng định luận để giải thích sự biến đổi năng lượng . 2/Kĩ năng -khái quát hóa về sự biến đổi năng lượng . Phân tích hiện tượng . 3/Thái độ -Nghiêm túc, hợp tác . II.CHUẨN BỊ -Dụng cụ TN 60.1 và 60.2 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định :(1ph) 2.kiểm bài cũ -Khi nào vật có năng lượng ? Có những dạng năng lượng nào ? Nhận biết các dạng năng lượng bằng cách nào ? Hoạt động 1 : Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu (5ph) -Cá nhân suy nghĩ trả lời đưa ra dự đoán. -Nhiều người đã mơ ước chế tạo một động cơ có thể chạy được mãi mãi mà không cần cung cấp cho động cơ nhiên liệu nào cả. Ta tìm hiểu xem, xét về phương diện năng lượng, vì sao mơ ước ấy không thực hiện được ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng (5ph) -Làm TN theo nhóm -Trả lời C1, C2, C3 -Thảo luận nhóm trả lời -Cá nhân rút ra kết luận -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS làm TN theo hình 60.1. Trả lời C1, C2, C3. *Qua TN : -Điều gì chứng tỏ thế năng biến thành động năng và ngược lài, có sự hao hụt cơ năng do xuất hiện hiệt năng ? -Điều gì chứng tỏ năng lượng không thể tự sinh ra mà do một dạng năng lượng khác biến đổi thành ? Trong quá trình biến đổi nếu thấy có một phần bị hao hụt thì có phải do bị biến mất không ? I. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT , ĐIỆN 1/ Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng C1: Từ A à C : thế năng biến đổi thành động năng Từ C à B : động năng biến đổi thành thế năng. C2: Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B. C3: Viên bi không thể có thêm nhiều năng lương hơn thế năng mà ta mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát Kết luận 1 Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lượng khác ngoài điện năng (12ph) -Các nhóm tiến hành TN -Từ TN trả lời câu hỏi GV. -Các nhóm thảo luận trả lời C4, C5 -Thảo luận trả lời và rút ra kết luận. -Hướng dẫn HS làm tn 60.1 Hãy so sánh năng lượng ban đầu cung cấp cho quả nặng A và năng lượng cuối cùng mà quả nặng B nhận được ? -Yêu cầu các nhóm trả lời C4, C5 -TN trên, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào ? phần năng lượng mới xuất hiện do đâu mà có ? 2/Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. C4: Máy phát điện : cơ năng biến thành điện năng. Động cơ điện : điện năng biến đổi thành cơ năng. C5: thế năng quả nặng A lớn hơn quả nặng B. -Khi quả nặng rơi xuống chỉ có một phần thế năng biến thành điện năng, một phần biến thành động năng của quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A. *Kết luận 2 Hoạt động 4 :Tiếp thu định luật bảo toàn (3ph) -Lắng nghe và phát biểu lại định luật . -Cá nhân suy nghĩ trả lời -Thông báo về định luật bảo toàn -Nếu đun nước bằng điện, điện năng biến đổi thành nhiệt năng. Sau khi ngừng đun một thời gian nước trở lại nhiệt độ ban đầu. Điều đó có phải nhiệt năng tự mất đi không ? Tại Sao ? II.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Hoạt động 5 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Thảo luận trả lời -Trả lời C6, C7 -Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết -Ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lượng chỗ nào ? -Yêu cầu HS trả lời C6,C7 -Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết . Về nhà học bài và làm các bài tập 60 SBT -Chuẩn bị bài “Sàn xuất điện năng-nhiệt điện và thủy điện” III.VẬN DỤNG C6 : Không thể có động cơ vĩnh cửu vì trái với định luật bảo toàn năng lượng. Động cơ hoạt động được nhờ có năng lượng, muốn có năng lượng phải cung cấp cho máy (xăng, dầu, than ) C7: Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một phần làm nóng nước, một phần truyền cho môi trường xung quanh.Bếp cải tiến có vách ngăn , giữ cho nhiệt năng ít truyền ra ngoài, nên đun được hai nồi nước. *Ghi nhớ : (SGK) Tuần : 34, tiết 67 Ngày soạn : Ngày dạy : SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG-NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN Bài 61 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với năng lượng khác. -Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. -Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. 2/Kĩ năng: -Biết vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xuất Điện mặt trời. 3/Thái độ: -Hợp tác. II.CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện và nhiệt điện. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định :(1ph) 2.kiểm bài cũ -Nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? Hoạt động 1 : Sản xuất điện năng như thế nào ? (5ph) -Trả lời C1,C2,C3 -Cá nhân suy nghĩ trả lời Vì sao việc sản xuất điện năng lại trờ thành vấn đề rấr quan trọng trong đời sóng và sản xuất hiện nay ? -Điện năng có sẵn trong tự nhiện như than đá, dầu mỏ không ? Làm thế nào để có điện năng ? I.VAI TRÒ CỦA D8IỆN NĂNG TRONG ĐỜI SÓNG VÀ SẢN XUẤT C1: Thắp sáng, nấu cơm, quạt, chạy động cơ C2: Quạt máy : điện năng chuyển hóa thành cơ năng Đèn ống : điện năng chuyển hóa thành quang năng Nạp acquy : điện năng chuyển hóa thành hóa năng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bộ phận chính của máy nhiệt điện và quá trình biến đổi năng lượng trong bộ phận đó (12ph) -Các nhóm thực hiện. -Cá nhân trả lời C4 rút ra kết luận -Nhà máy nhiệt điện, ngoài lò đốt bằng than đá, ngày nay còn có lò đốt dùng khí đốt từ dầu mỏ(Vũng Tàu) -Hãy tìm hiểu các bộ phận chính của máy nhiệt điện -Yêu cầu HS thực hiện C4 II. NHIỆT ĐIỆN C4: Lò than : hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng Nồi hơi : Nhiệt năng àcơ năng Tuabin : cơ năng à động năng Máy phát điện : cơ năng à điện năng Kết luận Hoạt động 3 :Tìm hiểu về máy thủy điện (12ph) -Các nhóm thực hiện. -Cá nhân trả lời C5,C5 rút ra kết luận -Vì sao máy thủy điện phải có hồ chứa nước trên cao ? -Hãy tìm hiểu các bộ phận chính của máy nhiệt điện -Yêu cầu HS thực hiện C5,C6 III.THỦY ĐIỆN C5: Ống dẫn ước : thếnăng của nước àđộng năng của nước Tuabin : động năng của nước à động năng của tuabin Máy phát điện : động năng à điện năng C6: Khi ít mưa nước trong hồ giảm, thế năng của nước giảm , do đó các bộ phận của máy năng lượng đều giảm à điện năng giảm Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (12ph) -Cá nhân trả lời C7 -Vật được nâng lên càng cao thì thế năng càng lớn. Vật có trọng lượng P và nâng lên độ cao h thì thế năng bằng công sinh ra A=P.h -Yêu cầu HS làm trả lời C7 -Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết . Về nhà học bài và làm các bài tập 61 SBT -Chuẩn bị bài “Điện gió-Điện mặt trời-Điện hạt nhân” III.VẬN DỤNG C7 : A=P.h=V.d.h (d=p/V) A=1000000.1.10000.200= =2.1012J *Ghi nhớ : (SGK) Tuần : 34, tiết 68 Ngày soạn : Ngày dạy : ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN Bài 62 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió-pin mặt trời- nhà máy điện nguyên tử. -Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các nhà máy trên. -Nêu được ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân, điện mặt trời. 2/Kĩ năng: -Biết vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xuất Điện mặt trời. 3/Thái độ: -Hợp tác. II.CHUẨN BỊ Đối với GV -Một máy phát điện gió, quạt gió. -Một pin mặt trời, bóng đèn 220V- 100W. -Một đèn LED có giá. -Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử . III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định :(1ph) 2.kiểm bài cũ -Nêu vai trò của điện năng trong đời sống và kỹ thuật Nhà máy thủy điện và nhiệt điện có điểm gì giống nhau ? nêu ưu điểm và nhược điển của hai loại máy này ? Hoạt động 1 : Phát hiện ra cách sản xuất điện mới (5ph) -Cá nhân suy nghĩ trả lời -Ở nhà máy thủy điện và nhiệt điện thì cần cung cấp nước và than đá tốn kém. Có cách nào sản xuất điện năng mà không cần dùng nhiên luệu, nguyên liệu không ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo , hoạt động của máy phát điện gió (8ph) -Các nhóm thảo luận tìm hiểu. -Trả lời C1 -Quan sát hình 62.1 tìm hiểu cấu tạo hoạt động ? I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ C1: Gió truyền cho cánh quạt cơ năng Cánh quạt kéo roto -Roto và stato biến đổi cơ năng thành điện năng Hoạt động 3 :Tìm hiểu cấu tạo hoạt động của pin mặt trời (10ph) -Thu thập thông tin SGK để tìn hiểu cấu tạo ,hoạt động -Trả lời C2 -Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo , hoạt động của pin mặt trời II.PIN MẶT TRỜI C2: CÔNG SUẤT TỔNG CỘNG 20.100+10.75=2750W Công suất của ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời : 2750.10=27500W Hoạt động 4 :Tìm hiểu về nhà máy điện hạt nhân (6ph) -Thu thập thông tin SGK để tìn hiểu cấu tạo ,hoạt động -Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo , hoạt động của nhà máy điện hạt nhân III.NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Hoạt động 5 : Tìm hiểu về phương pháp sử dụng tiết kiệm điện năng(8ph) -Thu thập thông tin trả lời C3, C4 -Yêu cầu hs trả lời c3, c4 IV.SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG C3: nồi cơm điện : điện năng à nhiệt năng -Quạt điện : Điện năng à cơ năng -Đèn LED, bút thử điện : điện năng à quang năng C4: Hiệu suất lớn hơn (đỡ hao phí) Hoạt động 5 : Củng có –Dặn dò (5ph) -Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết . Về nhà học bài và làm các bài tập 62 SBT Ôn tập lại các kiến thức đã học ở HK II *Ghi nhớ : (SGK) IV.NHẬN XÉT : Tuần : 35, tiết 69 Ngày soạn : Ngày dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức -Kiểm tra kiến thức đã học 2/Kĩ năng -Vận dụng được các kiến thức thức đã học để giải các bài tập định tính và định lượng 3/Thái độ: Nghiêm túc , trung thực II.CHUẨN BỊ GV : Đề cương ôn tập HS : Ôn lại kiến thức đã học III.KIỂM TRA (ĐỀ SỞ CHO) THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp 0 – 4,8 5 – 6,3 6,5 – 7,8 8 - 10 SL TL SL TL SL TL SL TL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_9_3_cot_da_chinh_sua_6763.doc
Tài liệu liên quan