Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 3

- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn, có ý thức trong mọi hoạt động. - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp. - Học và làm bài tương đối tốt. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.

doc25 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Ngày soạn: 6 / 9 /2014 Ngày dạy: Thứ hai ngày 8 / 9 / 2014 TẬP ĐỌC Tiết 5: Thư thăm bạn A. MỤC TIấU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu được tỡnh cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; nắm được tỏc dụng của phần mở đầu, phần kết thỳc bức thư). - Tớch hợp GD quyền trẻ em và giới, kĩ năng sống. B. CHUẨN BỊ. GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II- Bài cũ: - Đọc thuộc lũng bài thơ : "Truyện cổ nước mỡnh" - Em hiểu ý 2 dũng thơ cuối bài ntn? III- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tỡm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Cho HS đọc bài - GV nhận xột và hướng dẫn cỏch đọc. - GV đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp nhau - 3 HS - HS đọc 2, 3 lượt - HS đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc cả bài. b. Tỡm hiểu bài. + Đọc đoạn 1 - Bạn Lương cú biết bạn Hồng từ trước khụng? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gỡ? - 1 H đọc, lớp đọc thầm. - Khụng. Lương chỉ biết Hồng khi đọc bỏo tiền phong. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. + Cho HS đọc tiếp bài. - Tỡm những cõu cho thấy bạn Lương rất thụng cảm với bạn Hồng. - Hụm nay đọc bỏo .... mỡnh rất xỳc động..... mỡnh gửi bức thư này ... mỡnh hiểu Hồng ... - Tỡm những cõu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng. - Cõu nào núi lờn điều đú. - Lương khuyến khớch Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau, cõu nào thể hiện? - Những chi tiết nào Lương núi cho Hồng yờn tõm. + Xỏc định giỏ trị của tỡnh cảm bạn bố. - Nờu tỏc dụng của dũng mở đầu và kết thỳc bức thư. (ý 1) - Lương khơi gợi trong lũng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm. - Chắc là Hồng cũng tự hào ... nước lũ - Mỡnh tin rằng theo gương ba ... nỗi đau này. - Bờn cạnh Hồng cũn cú mỏ, cú cụ bỏc và cả những người bạn mới như mỡnh. - HS thảo luận nhúm: Trong giao tiếp cần nhẹ nhàng * Những dũng mở đầu nờu rừ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. í 2 í chớnh : Yờu cầu Hs nờu. * Những dũng cuối: Ghi lời chỳc hoặc lời nhắn nhủ, cỏm ơn, hứa hẹn, kớ tờn, ghi rừ họ tờn người viết thư. c) Đọc diễn cảm: - Yờu cầu Hs đọc bài. + Giọng đọc của bài: - Luyện đọc diễn cảm đoạn từ đầu nỗi đau này. - Gv đọc mẫu: - Luyện đọc theo cặp: - Thi đọc diễn cảm: - 3 HS đọc nối tiếp; Giọng trầm buồn, chõn thành. - Hs đọc. - Cỏ nhõn, nhúm. - Gv cựng hs nx, khen hs đọc tốt. IV Củng cố - Dặn dũ: - Bố mẹ cú quyền và nghĩa vụ gỡ đối với con cỏi và ngược lại? - Bức thư đó cho em biết gỡ về tỡnh cảm của bạn Lương với bạn Hồng? - NX giờ học. VN xem lại ND bài + CBị bài sau TOÁN Tiết 11: Triệu và lớp triệu A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh: - Biết viết và đọc cỏc số đến lớp triệu. - Củng cố thờm về hàng và lớp. - Củng cố cỏch dựng bảng thống kờ số liệu. B. CHUẨN BỊ: GV : Kẻ sẵn cỏc hàng, cỏc lớp như phần đầu của bài học lờn bảng lớp. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. I. ổn định tổ chức. II- Bài cũ: Lớp nghỡn cú mấy hàng là những hàng nào? III- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn đọc và viết số. - Đọc số: 342 157 413 - Hướng dẫn HS cỏch tỏch từng lớp Cỏch đọc. - Đọc mẫu - Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghỡn, bốn trăm mười ba. - Từ lớp đơn vị , lớp triệu - Đọc từ trỏi sang phải - Nờu cỏch đọc số cú nhiều chữ số? + Ta tỏch thành từng lớp. + Tại mỗi lớp dựa vào cỏch đọc số cú ba chữ số để đọc và thờm tờn lớp. 3. Luyện tập: a) Bài số 1: - Gọi HS lờn bảng viết số và đọc số. - Nờu cỏch đọc và viết số cú nhiều csố. - HS làm miệng 32 000 000 ; 32 516 000 ; 32 516 497 ; 834291712 ; 308250705 ; 500 209 031 b) Bài số 2: - Gọi H đọc y/c của bài tập. HS làm vào vở. - 7 312 836 - Bảy triệu ba trăm mười hai nghỡn tỏm trăm ba mươi sỏu. - 57 602 511 - Năm mươi bảy triệu sỏu trăm linh hai nghỡn năm trăm mười một. - 351 600 307 - Ba trăm năm mươi mốt triệu sỏu trăm nghỡn ba trăm linh bảy. - Nờu cỏch đọc số cú nhiều chữ số. - 3 HS nờu c) Bài số 3: - Đọc cho HS viết HS làm vào bảng con - Mười triệu hai trăm năm mươi nghỡn hai trăm mười bốn. 10 250 214 - Hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sỏu mươi tư nghỡn tỏm trăm tỏm mươi tỏm. 253 564 888 - Bốn trăm triệu khụng trăm ba mươi sỏu nghỡn một trăm linh lăm. 400 036 105 - Nờu cỏch viết số cú nhiều chữ số. d) Bài số 4: - Đọc cho HS viết - HS làm nhỏp - Tiểu học - số trường: mười bốn nghỡn ba trăm mười sỏu. 14 316 - THCS : chớn nghỡn tỏm trăm bảy mươi ba. 9 873 - Số học sinh tiểu học? 8 350 191 - Số giỏo viờn TH PT là ? 98 714 IV. Củng cố - dặn dũ: - Củng cố cỏch đọc viết số cú nhiều chữ số. - NX giờ học. VN xem lại cỏc bài tập. CHÍNH TẢ (Nghe - Viết ) Tiết 3: Chỏu nghe cõu chuyện của bà A. MỤC TIấU: - Nghe - viết chính tả bài thơ: "Cháu nghe câu chuyện của bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. Tốc độ viết 75 chữ/ 15 phút. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã) B. Chuẩn bị. GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: Cho HS viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết - GVđọc: Cháu nghe câu chuyện của bà. - Bài thơ muốn nói lên điều gì? - HD HS viết tiếng khó dễ lẫn. VD: Trước, sau, làm lưng, lối rưng rưng, dẫn. - Nêu cách trình bày thơ lục bát. - Đọc cho HS viết bài - GVđọc lại toàn bài. - 1 H đọc lại bài thơ - Nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - HS viết bảng con - 2 HS lên bảng - Lớp nhận xét sửa bài. - Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng. - HS viết chính tả vào vở. - HS soát bài. 3. Luyện tập: a) Bài số 1: - Cho HS đọc bài tập - Gọi mỗi tổ 1 HS Slên bảng làm BT - GV nhận xét – sửa sai cho HS. - HS nêu yêu cầu - H làm bài vào vở. - HS thi làm đúng, nhanh sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh lớp nhận xét, sửa bài. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND tiết học. - NX giờ học - VN tìm và ghi 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ : ch/tr. Ngày soạn: 06 / 9 / 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 09 / 9 / 2014 Toán Tiết 12 : Luyện tập A. Mục tiêu: - ẹoùc , vieỏt ủửụùc caực soỏ ủeỏn lụựp trieọu - Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt ủửụùc giaự trũ cuỷa moói chửừ soỏ theo vũ trớ cuỷa noự trong moói soỏ. B. Chuẩn bị: - GV kẻ sẵn bảng BT1 trên bảng lớp. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé, lớn. - Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào? - Nhận xét III- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện tập a) B ài số 1: - Viết theo mẫu - Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm. 403 210 715 - HS làm vào SGK - nêu từng cs thuộc từng hàng, từng lớp 850 304 900. - Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm. b. Bài số 2: + Đọc các số sau: 32640507 - H nêu miệng. Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. - Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số. - HS nêu. c. Bài số 3: - T đọc cho H viết. + Sáu trăm mười ba triệu. + Một trăn ba mươi mốt triệu bốn trăm linh lăm nghìn. - HS viết bảng con. 613 000 000 131 405 000 d. Bài số 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau: 745 638 571 638 83 6571 5000 500 000 500 IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đọc viết số có nhiều csố. - NX giờ học. - Nhắc HS VN xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau. LYỆN TẬP TỪ VÀ CÂU Tiết 5: Từ đơn và từ phức A. MỤC TIấU: - Hiểu được sự khỏc nhau giữa tiếng và từ , phõn biệt được từ đơn, từ phức (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ(BT1, mục III); bước đầu làm quen với điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tỡm hiểu về từ (BT2, BT3). B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhật xét. - Hãy chia các từ thành 2 loại * Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) * Từ gồm nhiều tiếng (từ phức) - Tiếng dùng để làm gì? - Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. - Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Tiếng dùng để cấu tạo từ: + Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. + Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo thành một từ. Đó là từ phức. - Từ dùng để làm gì? - Từ dùng để: + Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm. + Cấu tạo câu. 3. Ghi nhớ: - Từ đơn là gì? TN là từ phức nó có vai trò gì trong câu? * HS nêu ghi nhớ SGK 4. Luyện tập: a) Bài số 1: - Gọi HS đọc y/c bài tập. - HS đọc nội dung - y/c của BT1 - HS thảo luận Nhóm - Phân cách các từ trong câu thơ sau: - Từ đơn: - Từ phức: Rất/ công bằng/rất/ thông minh/ Vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang. - Rất, vừa, lại. - Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - Từ như thế nào được gọi là từ đơn? VD? - Từ như thế nào là Từ phức? VD? - HS nêu. b) Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - T đánh giá. - Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức. - HS nêu miệng - lớp nhận xét bổ sung. c) Bài tập 3: - Yêu cầu HS đặt câu nối tiếp. - HS trình bày. +Hung dữ:Bầy sói đói vô cùng hung dữ + Cu-ba là nước trồng nhiều mía IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung tiết học. - Nhận xét tiíet học - VN học thuộc ghi nhớ - viết vào vở 2 câu đã đặt ở BT3. Kể chuyện Tiết 3: Kể chuyện đã nghe - đã đọc A. Mục tiêu: - HS keồ ủửụùc caõu chuyeọn ( maóu chuyeọn, ủoaùn truyeọn) ủaừ nghe, ủaừ ủoùc coự nhaõn vaọt, coự yự nghúa noỏi veà loứng nhaõn haọu ( theo gụùi yự ụỷ SGK) - Lụứi keồ roừ raứng, maùch laùc, bửụực ủaàu bieồu loọ tỡnh caỷm qua gioùng keồ. - HS khaự gioỷi keồ chuyeọn ngoaứi SGK. - Tớch hụùp boọ phaọn quyeàn treỷ em vaứ giụựi. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết gợi ý 3 và tiêu chí đánh giá bài KC. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: 1 HS kể lại câu chuyện thơ "Nàng tiên ốc" III- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn H kể chuyện: a) HD HS tìm hiểu y/c của đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau lần lượt các gợi ý. - Nhắc HS nên kể những câu chuyện ngoài SGK. - Cho HS đọc lại gợi ý 3 - GV dán bảng dàn bài KC - HS đọc gợi ý 1, 4 - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình. - Lớp đọc thầm. - Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì? - Trong cuộc sống hàng ngày quyền riêng tư của mỗi người có được bảo vệ và tôn trọng không? - Giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. - Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu chuyện, diễn biến và kết thúc chuyện. b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện - Y/C kể chuyện theo cặp - HS kể trong nhóm rồi trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - Y/C mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện. - HS xung phong lên trước lớp KC. - Lớp nhận xét, bình chọn. - Lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn về nhân vật, các chi tiết trong câu chuyện. - GV nhận xét và ghi điểm: - Lớp bình chọn bạn nào kể hay và hấp dẫn nhất. IV. Củng cố - Dặn dò: - Khi muốn kể 1 câu chuyện em cần thực hiện ntn? - Nhận xét giờ học: Tuyên dương HS có ý thức XD bài. - Về nhà kể lại câu chuyện và vhuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ Tiết 3: Nước văn lang A. MỤC TIấU: Học xong bài này HS biết: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nột chớnh về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: + Văn Lang là nước đầu tiờn trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Cụng nguyờn. + Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đỳc đồng làm vũ khớ và cụng cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành cỏc làng, bản. + Người Lạc Việt cú tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật….. - HS khỏ giỏi: Biết cỏc tầng lớp của xó hội Văn Lang, biết cỏc tục lệ nào của người Lạc Việt cũn tồn tại đến ngày nay, xỏc định được trờn lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đó từng sinh sống. B. Chuẩn bị: - Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay. - Phiếu thảo luận. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: -Tên bản đồ cho ta biết gì? - Xác định 4 hướng chính trên bản đồ. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang. * Mục tiêu: H nắm được thời gian nước Văn Lang ra đời và là nhà nước đầu tiên khu vực hình thành. * Cách tiến hành: - GV cho H quan sát lược đồ. - HS đọc và quan sát lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay. - Cho H đọc SGK; y/c HS điền thông tin thích hợp vào bảng sau. Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Văn Lang Thời điểm ra đời Khoảng 700 TCN Khu vực hình thành Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả - Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian CN 0 2005 - HS lên bảng xác định Nước Văn Lang CN 700 0 2005 - Yêu câu HS chỉ khu vực hình thành của nước Văn Lang. - 2 HS lên bảng chỉ. - Lớp nhận xét- bổ sung * Kết luận: - Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt tên là gì? - Là nhà nước Văn Lang. - Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? - Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 TCN. - Nước Văn Lang hình thành ở khu vực nào? - Được hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả - Đứng đầu nhà nước là ai và kinh đô - Đứng đầu nhà nước có vua, gọi là đặt ở đâu? Hùng Vương, kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ). b) HĐ2: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt. * Mục tiêu: Biết nêu và kể về đời sống, vật chất và tinh thần của người Lạc Việt * Cách tiến hành - HS thảo luận N2,3: - Cho HS quan sát các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Điền các thông tin về đời sống vật chất & tinh thần của người Lạc Việt Lạc Việt vào bảng thống kê. - Cho các nhóm trình bày: - Lớp nhận xét bổ sung. - Đánh giá chung: Đời sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt Sản xuất Ăn uống Mặc và trang điểm ở Lễ hội - Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, dưa hấu. - Cơm xôi - bánh chưng, bánh dày - Uống rượu - Làm mắn - Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. - ở nhà sàn. - sống quây quần thành làng - Vui chơi nhảy múa. - Đua thuyền - Đấu vật. - Nuôi tằm, ương tơ, dệt vải. - Đúc đồng giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày. - làm gốm -Đóng thuyền - Búi tóc hoặc cạo trọc đầu. - phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay bằng đá đồng c. HĐ 3: Phong tục của người Lạc Việt. * Mục tiêu: HS biết và nêu được 1 số phong tục của người Lạc Việt. * Cách tiến hành. - Kể tên một số câu chuyện cổ tích truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết VD: - Sự tích bánh chưng, bánh dày. - Sự tích dưa hấu. - Sơn tinh- Thuỷ tinh - Sự tích trầu cau. IV. Củng cố - Dặn dũ: - Qua bài học em biết thờm gỡ? - NX giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4. Ngày soạn: 06 / 9 / 2014 Ngày dạy: Thứ tư ngày 10 /9 / 2014 TẬP ĐỌC Tiết 6: Người ăn xin A. MỤC TIấU: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật trong cõu chuyện. - Hiểu nội dung cõu chuyện: Ca ngợi cậu bộ cú tấm lồng nhõn hậu đỏng quý, biết đũng cảm, thương xút nỗi bất hạnh của ụng lóo ăn xin nghốo khổ.( trả lời được cõu hỏi 1,2,3) - HS khỏ giỏi trả lời được cõu hỏi 4 trong SGK. - Tớch hợp quyền trẻ em và giới; kỹ năng sống. B. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II Bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài "Thư thăm bạn". - Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu: a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Đọc lần 1: Luyện phát âm từ khó. - Đọc lần 2: Giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp nhau. - Đọc theo cặp - 1, 2 H đọc bài b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc bài, trả lời các câu hỏi. - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? - HS đọc đoạn 1 của bài. - Ông lão già lom khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. - Em hiểu thế nào là "lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa"? - HS đọc chú giải. - Khi nói những chi tiết trên là t/g đã tả đến đặc điểm nào của nhân vật? - Đặc điểm ngoại hình. - Đặc điểm ngoại hình của ông lão giới thiệu cho ta biết điều gì? * Hình ảnh đáng thương của ông lão ăn xin. - Gọi HS đọc bài. - Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? - HS đọc đoạn 2 - Rất chân thành, thương xót ông lão, tôn trọng ông lão, muốn giúp đỡ ông. - Những chi tiết nào nói rõ hành động và lời nói của cậu bé. - Trong giao tiếp con người ứng xử với nhau như thế nào? - Hành động: lục tìm hết túi nọ, túi kia, nắm chặt lấy bàn tay ông lão. - Lời nói: Xin ông lão đừng giận. - cần ứng xử lịch sự - Em hiểu : "lẩy bẩy", run rẩy, yếu đuối. "Tài sản" của cải, tiền bạc. > Nêu ý 2 * Tình cảm chân thành của cậu bé đối với ông lão ăn xin. - Gọi HS đọc phân vai tiếp bài. - Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi" Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? - HS đọc đoạn còn lại. - Ông lão nhận được tình thương sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành qua cái nắm tay rất chặt. - Câu nói của ông lão cậu bé cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? - Nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. - Nêu ý hiểu "khản đặc" ntn? - Bị mất giọng, nói gần như không ra tiếng. - "Nhìn chằm chằm" là nhìn ntn? => Nêu ý 3: * Sự cảm thông và đồng cảm giữa ông lão và cậu bé. * ý nghĩa: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS đọc bài. - Nêu cách đọc: - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Giọng nhẹ nhàng thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật, HD HS đọc đoạn 3: - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS luyện đọctheo N3. - HS đọc phân vai: Cậu bé, ông lão, dẫn truyện. - HS luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - GV cùng HS nhận xét chung. IV. Củng cố - Dặn dò: - Suy nghĩ về nguyên tắc lợi ích tốt nhất dành cho mọi người trong đó có trẻ em. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 13: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. Thứ tự các số. - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. B. Chuẩn bị: - GV: Kẻ sẵn bảng BT4 lên bảng lớp. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu các hàng và các lớp đã học. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm bài tập a) Bài số 1: - Cho H đọc y/c bài tập. 35 627 449 - Chữ số 3 có giá trị - Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau. + Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín. 30 000 000 123 456 789 3 000 000 - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số. - HS nêu. b) Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - 5 triệu, 7 trăm, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị - Viết số: - HS làm bảng con 5 760 342 - 5 triệu, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị 5 076 342 c) Bài số 3: - Nước nào có số dân đông nhất ? - Nước nào có số dân ít nhất ? - Cho HS viết tên các nước có số dân theo thứ tự từ ít đ nhiều - HS nêu miệng - ấn độ - Lào - Lào, Cam-pu-chia, VN, Nga, Hoa kỳ, ấn độ d) Bài số 4: - GV nhận xét bổ sung. - HS nêu miệng lớp nhận xét - bổ sung e) Bài số 5: - Cho HS nêu miệng: GV cùng hs nhận xét chung. - Hà Giang: 648 000 người - Hà Nội: 3 007 000 người - Quảng Bình: 818 300 người - Gia Lai: 1 075 200 IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đọc số, viết số có nhiều chữ số? - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà làm các bài tập ở VBT - Chuẩn bị bài sau: Tiết 14. Tập làm văn Tiết 5: Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật A. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa của câu chuyện - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. B. Chuẩn bị: - GV: - Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng phụ. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II- Bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài: Tả ngoại hình nhân vật. III- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài a. Nhận xét 1: - Gọi H đọc y/c. - T cho lớp đọc thầm bài. "Người ăn xin" + Tìm những câu ghi lại lời nói của cậu bé. - 1,2 đọc y/c của nx1 - Lớp làm ra nháp. -"Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả". - Khi báo hiệu lời nói của nhân vật (cậu bé) dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu hiệu nào? - Dấu gạch đầu dòng. đ Câu ghi lại lời nói trực tiếp của cậu bé được sử dụng trong trường hợp dẫn lời đối thoại. + Tìm câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé. - Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí nhường nào! - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. - Khi kể lại ý nghĩ của nhân vật, thì lời dẫn của tác giả được thể hiện bởi dấu hiệu nào? - Dấu hai chấm trước dấu : có từ "rằng" - Trong bài văn kể chuyện ngoài việc miêu tả ngoại hình của nhân vật ta còn phải kể thêm những yếu tố nào của nhân vật. - Cho HS nhắc lại - Lời nói và ý nghĩ của nhân vật. - HS nhắc lại b. Phần nhận xét 2 : - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì? - Cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. - Lời nói và ý nghĩ của nhân vật còn giúp ta hiểu rõ những gì của mỗi nhân vật? (con người) - Tính cách ... và ý nghĩa của câu chuyện. - Cho H nhắc lại - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 1. c. Nhận xét 3: - Cho H đọc y/c - HS thảo luận N2 HS trình bày, lớp nx- bổ sung. - Khi kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật có mấy cách kể? - Có 2 cách HS nêu nội dung ghi nhớ 2. - Từ nào là lời dẫn trực tiếp? - Từ nào là lời dẫn gián tiếp? - Kể nguyên văn lời nói của nhân vật. - Kể bằng lời của người KC. - Làm thế nào để phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? + Trực tiếp đặt sau dấu hai chấm, phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng và dấu "" + Gián tiếp: Ngược lại nhưng trước nó có các từ rằng, là & dấu hai chấm. d. Ghi nhớ SGK - Cho vài H nhắc lại 3. Luyện tập: - HS nhắc lại Ghi nhớ trong SGK a. Bài số 1: - HS đọc yêu cầu HS thảo luận N2 - Lời dẫn gián tiếp. (Cậu bé thứ nhất định nói dối là) bị chó đuổi: - Lời dẫn trực tiếp. - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - Dựa vào dấu hiệu nào mà em xác định được? b. Bài số 2: - T làm mẫu - 1 HS đọc y/c - lớp đọc thầm Tluận N4 Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp cần lưu ý những gì? + Thay đổi xưng hô + Dấu hiệu - Cho HS trình bày - T kết luận - Đại diện nhóm lên dán kết quả. - Lớp nhận xét c. Bài số 3: - Cho lớp đọc y/c BT - Nhắc lại y/c - GV nhận xét sửa sai. - HS làm BT theo nhóm - HS nêu miệng - Lớp nx IV. Củng cố - Dặn dò: - Qua tiết học em biết điều gì mới? - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn bài + chuẩn bị tiết sau. Khoa học Tiết 5: Vai trò của chất đạm và chất béo A. Mục tiêu Sau bài học H có thể: - Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể. - Xác định được nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. B. Chuẩn bị: GV : - Hình SGK phóng to C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức II. Bài cũ: - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. III- Bài mới: 1. HĐ1: Vai trò của chất đạm và chất béo. * Mục tiêu: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm. - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo. * Cách tiến hành: + B1: T y/c H nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo. + B2: - Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK. - Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em thích ăn. - Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm. - Cho H nêu tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở T.13 - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn. * KLuận: - Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể. - Vai trò của chất béo? - Cho vài H nhắc lại - thảo luận N2,3. - quan sát hình 12, 13 SGK - làm việc cả lớp. - Trứng, tôm, cua, ốc, cá, thịt lợn, thịt bò, đậu,... - HS tự nêu - Đọc và nêu ở mục bạn cần biết - Mỡ lợn, lạc, dầu ăn. - Chất đạm tham gia XD và đổi mới cơ thể làm cho cơ thể lớn lên... - Chất béo giàu năng lượng giúp cho cơ thể hấp thụ các Vitamin : A, D, K 2. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. * Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo nguồn gốc từ động vật và thực vật. * Cách tiến hành: B1: T phát phiếu và hướng dẫn: Bảng thức ăn chứa chất đạm - HS thảo luận Nhóm Bảng thức ăn chứa chất béo Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc TV Nguồn gốc ĐV Tên thức ăn chứa nhiều chất béo. Nguồn gốc TV Nguồn gốc ĐV Đậu lành X Mỡ lợn X Thịt lợn X Lạc X Trứng X Dầu ăn X Đậu Hà Lan X Vừng X Cua , ốc X Dừa X + B2: cho H trình bày kquả TL. * KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? - Lớp nx - bổ sung - Đều có nguồn gốc từ TV và ĐV IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo? - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 06 / 9 / 2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 / 9 / 2014 Toán Tiết 14: Dãy số tự nhiên A. Mục tiêu: Giúp HS : - Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt soỏ tửù nhieõn vaứ daừy soỏ tửù nhieõn vaứ moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa daừy soỏ tửù nhieõn . B. Chuẩn bị. - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II- Bài cũ: - Muốn đọc, viết số có nhiều chữ số ta làm như thế nào? - Số 1 000 000 000 gồm bao nhiêu chữ số. 1 tỉ còn gọi =? III- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài Giới thiệu số tự nhiên và dãy số: - Kể vài số các em đã học. - GV nhận xét và kết luận những số TN - Kể các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ 0. - Dãy số TN có đặc điểm gì? - 0 ; 15 ; 368 ; 10 ; 1999 - HS nhắc lại - 0; 1; 2; 3; 4; 5;.... 90; 100; ... - Được sắp xếp theo thức tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số TN + Nêu 3 VD để HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số TN. Dãy số nào không phải là dãy số TN. - HS nêu - lớp nhận xét + Cho H quan sát hình vẽ trên tia số và nx - Mỗi số của dãy số TN ứng với 1 điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số. 3. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên: - Muốn được 1 số TN lớn hơn số TN đã cho ta làm ntn? - Thêm 1 đơn vị vào số TN đã cho. - Cứ mỗi lần thêm 1 đơn vị vào bất kỳ số nào thì ta sẽ có số mới ntn? - Ta sẽ được số tự nhiên liền sau số đó. - Cứ làm như vậy mãi thì em có nhận xét gì? - Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi. Và chứng tỏ không có số tự nhiên nào lớn nhất. - Có số tự nhiên nào bé nhất không? Vì sao? - Có : số 0 vì bớt 1 ở bất kỳ số nào cũng được số tự nhiên liền trước còn không thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên nào liền trước số 0. - 2 số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau? - Hơn kém nhau 1 đơn vị 4. Thực hành: a) Bài số 1 + 2: - T nhận xét đánh giá. - HS làm SGK rồi nêu miệng. - Lớp nhận xét b) Bài số 3: - Nêu cách tìm số tự nhiên liền trước? - Số tự nhiên liền sau - HS làm vở a) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88 9; 10; 11 99; 100; 101 c) Bài số 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cách tìm 2 số chẵn, lẻ liền sau. 909; 910; 911; 912; 913; 914; 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 1; 3; 5; 7; 9; 11 IV. Củng cố - Dặn dò: - Dãy số TN có đặc điểm gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: VN xem lại các bài tập + Cbị bài sau. LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU Tieỏt 6: Mụỷ roọng voỏn tửứ: Nhaõn haọu - ẹoaứn keỏt A. MUẽC TIEÂU: - Mụỷ roọng voỏn tửứ ngửừ theo chuỷ ủieồm: Nhaõn haọu - ủoaứn keỏt - Reứn luyeọn ủeồ sửỷ duùng toỏt voỏn tửứ ngửừ treõn. B. CHUAÅN Bề: GV: - Vieỏt saỹn baứi taọp 2 vaứ baứi taọp 3. C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC. I. oồn ủũnh toồ chửực. II- Baứi cuừ: -Tieỏng duứng ủeồ laứm gỡ? Tửứ duứng ủeồ laứm gỡ? - Tửứ ủụn vaứ tửứ phửực coự ủaởc ủieồm gỡ? III- Baứi mụựi: Hẹ cuỷa thaày Hẹ cuỷa troứ 1. Giụựi thieọu baứi: 2. Luyeọn taọp: a) Baứi soỏ 1: - GVhửụựng daón maóu tửứ. - Chửựa tieỏng hieàn: Dũu hieàn, hieàn laứnh - Tửứ chửựa tieỏng : aực - HS ủoùc yeõu caàu BT1 – HS trao ủoồi N2,3 cửỷ ủaùi dieọn leõn thi tỡm tửứ coự chửựa tieỏng hieàn. - Nhoựm naứo nhieàu tửứ hieàn nhaỏt laứ thaộng cuoọc. VD: hung aực, aực nghieọt, aực caỷm, aực thuự, toọi aực, aực lieọt, taứn aực, ủoọc aực, aực oõn... b) Baứi soỏ 2: - Cho HS ủoùc y/c baứi 2 - BT y/c gỡ? - GV treo baỷng vieỏt saỹn hửụựng daón maóu. - 1 - 2 H ủoùc - HS quan saựt theo doừi + - Nhaõn haọu Nhaõn aựi, hieàn haọu, phuực haọu, ủoõn haọu, trung haọu, nhaõn tửứ. Taứn aực, hung aực, ủoọc aực, taứn baùo ẹoaứn keỏt Cửu mang, che chụỷ, ủuứm boùc Baỏt hoaứ, luùc ủuùc, chia seỷ. c) Baứi soỏ 3: - GV cho HS neõu mieọng - Cho lụựp nx - boồ sung - GV ủaựnh giaự - Cho 1đ 3 HS ủoùc laùi thaứnh ngửừ hoaứn chổnh. - 1, 2 HS ủoùc y/c - HS thaỷo luaọn N2,3 a) Hieàn nhử buùt (ủaỏt) b) Laứnh nhử ủaỏt (buùt) c) Dửừ nhử coùp d) thửụng nhau nhử chũ em gaựi. d) Baứi soỏ 4: - GV neõu y/c baứi taọp - HS nhaộc laùi y/c * Gụùi yự: Muoỏn hieồu caực thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ ủoự ta phaỷi hieồu ủửụùc caỷ nghúa ủen vaứ boựng. + Moõi hụỷ raờng laùnh + Nghúa ủen: Moõi vaứ raờng laứ 2 boọ phaọn trong mieọng ngửụứi, moõi che chụỷ, bao boùc beõn ngoaứi raờng, moõi hụỷ thỡ raờng laùnh. + Nghúa boựng: Nhửừng ngửụứi ruoọt thũt, gaàn guừi xoựm gieàng cuỷa nhau phaỷi che chụỷ, ủuứm boùc nhau, 1 ngửụứi yeỏu keựm hoaởc bũ haùi thỡ nhửừng ngửụứi khaực cuừng bũ aỷnh hửụỷng xaỏu theo. + Maựu chaỷy ruoọt meàm? Nghúa ủen - Maựu chaỷy thỡ ủau taọn trong ruoọt gan. Nghúa boựng - Ngửụứi thaõn gaởp naùn, moùi ngửụứi khaực ủeàu ủau ủụựn. + Nhửụứng cụm seỷ aựo? Nghúa ủen - Nhửụứng cụm , aựo cho nhau Nghúa boựng - Giuựp ủụừ san seỷ cho nhau luực khoự khaờn, hoaùn naùn. + Laự laứnh ủuứm laự raựch Nghúa ủen - Laỏy laự laứnh boùc laự raựch cho khoỷi hụỷ. Nghúa boựng - Ngửụứi khoeỷ maùnh cửu mang, giuựp ủụừ ngửụứi yeỏu, ngửụứi may maộn giuựp ủụừ ngửụứi baỏt haùnh, ngửụứi giaứu giuựp ủụừ ngửụứi ngheứo. IV. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: - Chuỷ ủieồm nay hoùc noọi dung thửụứng noựi veà nhửừng gỡ? - Nhaọn xeựt giụứ hoùc. - VN hoùc thuoọc loứng caực thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ ụỷ baứi taọp 3, 4. Chuaồn bũ baứi sau. Ngày soạn: 06 / 9 / 2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 / 9 / 2014 Toán Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân A. Mục tiêu: - Bieỏt sửỷ duùng mửụứi chửừ soỏ ủeồ vieỏt soỏ trong heọ thaọp phaõn. - Nhaọn bieỏt ủửụùc giaự trũ cuỷa moói chửừ soỏ theo vũ trớ cuỷa noự trong moói soỏ B. Chuẩn bị C. các hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức. II- Bài cũ: - Thế nào là dãy số tự nhiên? Có số tự nhiên lớn nhất? Bé nhất không? III- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài Giảng bài a) Đặc điểm của hệ thập phân: - Số 987 654 321 có mấy chữ số? + Nêu mỗi chữ số ứng với mỗi hàng? + Nêu các chữ số ứng với mỗi lớp? - Y/c HS đọc từng lớp. - Có 9 chữ số. Chữ số 1 ứng với hàng đơn vị. Chữ số 2 ứng với ….…. Chữ số 9 ứng với hàng trăm triệu. 321 thuộc lớp đơn vị 654 thuộc lớp nghìn 987 thuộc lớp triệu +Em có nhận xét gì về cách đọc? - Phân ra thành từng lớp, đọc từ lớp cao đến lớp thấp (Từ TđP) - Trong số trên hàng nào nhỏ nhất? Hàng nào lớn nhất? - Hàng đơn vị nhỏ nhất, hàng trăm triệu lớn nhất - Khi viết số ta căn cứ vào đâu? - Vào giá trị của mỗi chữ số tuỳ theo nó thuộc hàng nào trong số đó. - Cứ 1 hàng có ? chữ số. - Bao nhiêu đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị lập thành 1 đv ở hàng trên liền nó? VD? - 1 hàng tương ứng 1 chữ số. - Cứ 10 đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. VD: 10đv = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 triệu - Trong hệ thập phân người ta thường dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những số nào? - Người ta dùng 10 chữ số để viết đó là từ số 0 đ9 - Đọc cho HS viết 359 ; 2005 - HS viết số và đọc số chỉ giá trị của từng chỉ số thuộc từng hàng. - Khi viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là gì? - Viết số tự nhiên trong hệ TP 3) Luyện tập: a) Bài số 1: - Cho HS nêu miệng - Nhận xét - HS làm ở SGK - Lớp nhận xét - bổ sung. VD: 80712 gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục và 2 đơn vị b) Bài số 2: - Cho HS đọc y/c - HS làm vở M: 387 = 300 + 80 + 7 - HS chữa bài - T hướng dẫn mẫu Lớp nhận xét- bổ sung c) Bài số 3: - Bài tập y/c gì? - Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau: - Muốn biết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ta cần biết gì? - Chữ số đó đứng ở vị trí nào thuộc hàng, lớp nào? - HS làm bài tập - chữa bài. 45 giá trị của csố 5 là 5 57 giá trị của csố 5 là 50 561 giá trị của csố 5 là 500 5824 giá trị của csố 5 là 5000 IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - NX giờ học. - BVN: xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 6: Viết thư A. Mục tiêu: - Giuựp HS naộm chaộc muùc ủớch cuỷa vieọc vieỏt thử ; noọi dung cụ baỷn vaứ keỏt caỏu thoõng thửụứng cuỷa moọt bửực thử . - Bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ vieỏt nhửừng bửực thử thaờm hoỷi , trao ủoồi thoõng tin vụựi baùn . B. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ chép sẵn đề văn. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Lời nói và suy nghĩ của nhân vật nói lên điều gì? III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: + Cho HS đọc bài "Thư thăm bạn" + Cho HS nêu từng y/c của nhận xét. * Người ta viết thư để làm gì? - 1 HS đọc- lớp đọc thầm - HS thực hiện yêu cầu - Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm. * Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì? + Nêu lí do và mục đích viết thư. + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. * Một bức thư thường có mở đầu và kết thúc ntn? - Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa thư. - Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ ký hoặc họ tên của người viết thư. 3. Ghi nhớ (SGK) - 4, 5 HS nêu. 4. Luyện tập: - Cho HS đọc đề bài. - 3, 4 HS đọc nối tiếp a) Cho HS xác định đề - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - 1 bạn ở trường khác. + Đề bài xác định ra mục đích viết thư để làm gì? - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp học ở trường em hiện nay. + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô ntn? - Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ. + Cần hỏi thăm những gì? - Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. + Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay. - Tình hình học tập, sinh hoạt vui chơi (văn nghệ, thể thao, tham quan) cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường. + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại. b) Thực hành: - GV cho HS viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư. - 1, 2 em dựa theo dàn ý nêu miệng. - HS làm bài vào vở - Trình bày: - GV cùng HS nhận xét chung. - 1 vài HSđọc bài làm đã hoàn chỉnh. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học. - VN hoàn chỉnh bài viết thư. Chuẩn bị bài sau. Địa lí Tiết 3: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơI dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn: + Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu, trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. - HS khá giỏi giải thích được: Tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: ( để tránh ẩm thấp và thú dữ). B. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của dãy núi HLS. III. Bài mới: 1. Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người. * Mục tiêu: HS biết được dân cư của HLS và địa bàn cư trú chủ yếu của 1số dân tộc ít người. * Cách tiến hành: + Cho H đọc bài. - Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng. - 1 H đọc mục 1 SGK - Dân cư thưa thớt. - Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS. - Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái, Mông... - Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp, cao. - Thái, Dao, Mông - N2 người dân ở những nơi núi cao thường đi bằng những phương tiện gì? - Chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng ngựa. * KL: 2. Bản làng với nhà sàn: * Mục tiêu: HS hiểu và biết được các dân tộc ở HLS thường sống tập trung thành bản. * Cách tiến hành: + Cho HS quan sát với tranh ảnh - Lớp quan sát: - Các dân tộc HLS thường sống ntn? - Sống tập trung thành từng làng, bản. - Bản làng thường nằm ở đâu? - Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà? - ở sườn núi hoặc thung lũng. - Mỗi bản có khoảng mươi nhà. - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? - Tránh ẩm thấp và thú dữ. - Nhà sàn được làm bằng những vật liệu gì? - Bằng các vật liệu tự nhiên: Gỗ, tranh, tre... - Hiện nay ở nhà sàn có gì thay đổi. - Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói * Kết luận: 3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục. * Mục tiêu: Nắm và trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục, lễ hội của dân tộc ở HLS. * Cách tiến hành - Cho H quan sát tranh ảnh. - HS quan sát, đọc sgk. - Cho H hoạt động nhóm - HS TL N2,,3 - Nêu những hoạt động trong chợ phiên. - Bán mua, trao đổi hàng hoá. - Em hiểu chợ phiên là gì? - Được họp vào những ngày nhất định. - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS. - Hội chợ núi mùa xuân, hội xuống đồng, ..., thường được tổ chức vào mùa xuân. - Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? - Thi hát, múa sạp, ném còn... * KL: các dân tộc HLS có những đặc điểm tiêu biểu nào về trang phục sinh hoạt lễ hội. - HS trình bày - GV nhận xét - chốt lại ý đúng. - HS nêu ghi nhớ (SGK). IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + Cbị bài giờ sau. Khoa học Tiết 6: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ A. Mục tiêu: - Keồ teõn ủửụùc nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu vi-ta-min, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ - Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa vi-ta-min, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ ủoỏi vụựi cụ theồ. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Giấy to cho các tổ thảo luận nhóm. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II- Bài cũ: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. III- Bài mới: 1. Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. * Mục tiêu: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Cách tiến hành: - B1: T/c và hướng dẫn YC:Hoàn thiện bảng thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. - Kể tên các thức ăn, đồ uống mà em thường dùng hàng ngày - HS chia thành N2,3 . HS sắp xếp các loại thức ăn theo từng nhóm. Tên thức ăn Nguồn gốc ĐV Nguồn gốc TV Chứa Vi-ta-min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ Rau cải Cà rốt Sữa Trứng gà X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Chuối Cà chua Cam X X X X X X X Gạo + Bước 2: + Bước 3: Cho H trình bày - T đánh giá chung - Các nhóm thảo luận - Lớp nhận xét các nhóm của bạn. 2. HĐ2: Vai trò của Vitamin, chất khoáng , chất xơ và nước : * Mục tiêu: Nên được trò của Vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước. * Cách tiến hành: B1: Kể tên một số Vi-ta-min mà em biết. - HS thảo luận N2,3 - Vi-ta-min A, D, E, K, B - Nêu vài trò của chúng - Cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu Vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh *KL: B2:Kể tên một số chất khoáng em biết? - Sắt, canxi, iốt... - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể. - Tại sao các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống nếu thiếu sẽ bị bệnh. - Nêu ví dụ + KL: - Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu B3: Vai trò của chất xơ và nước. - Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ. - Vì chất xơ giúp cơ thể thải các chất cặn bã ra ngoài. - Hàng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần phải uống đủ nước. - 2 lít vì nước giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. * KL: IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu vai trò của các chất khoáng, Vi-ta-min, chất xơ và nước. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 3 I. yêu cầu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 3. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1. Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn, có ý thức trong mọi hoạt động. - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp. - Học và làm bài tương đối tốt. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. Tồn tại: - Một số hs chữ viết cũn chưa đỳng mẫu. Duy, Chức, Vị, Thúa - Vài em còn lười học: Vị, Duy, Thúa 2. Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Thường xuyên kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học. - Rèn ý thức tự quản, tự học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan_3_8471.doc
Tài liệu liên quan