Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 11

- GV hỏi: + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? => GV hoàn thiện phần trả lời của HS.

doc26 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Ngày soạn: 01 / 11 / 2014 Ngày dạy: Thứ hai 03 / 11 / 2014 Tập đọc Tiết 21: Ông Trạng thả diều A. Mục tiêu: - Bieỏt ủoùc baứi vaờn vụựi gioùng keồ chaọm raừi; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn. - Hieồu noọi dung baứi: Ca ngụùi chuự beự Nguyeón Hieàn thoõng minh, coự yự chớ vửụùt khoự neõn ủaừ ủoó traùng nguyeõn khi mụựi 13 tuoồi.( Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK ) - GD quyeàn treỷ em vaứ giụựi B. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong SGK C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Cho HS quan sát tranh. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm + tên bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1 HS đọc bài - Chia đoạn - Đọc nối tiếp lần 1 - GV nghe sửa giọng, kết hợp phát âm tiếng khó. - HS đọc tiếp nối lần 2 - 4 học sinh - GV hướng dẫn hiểu nghĩa từ chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc. - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. => ý 1 * Nguyễn Hiền là một chú bé thông minh. - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày phải đi chăn trâu. Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối đến mượn vở của bạn, sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông trạng thả diều" - Vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều. => ý 2 * Nguyễn Hiền là người có ý chí vượt khó. => ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - 4 HS đọc tiếp nối - Cho HS tìm giọng đọc cho từng đoạn - 4 HS thực hiện lại theo hướng dẫn - GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn. - HS nghe đọc mẫu. VD: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian chơi diều... - Cho HS thi đọc diễn cảm. - 3, 4 HS thực hiện - GV nhận xét và ghi điểm Lớp nhận xét, bình chọn IV. Củng cố - Dặn dò: (QTE&G) Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? - NX giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau Toán Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000... Chia cho 10, 100, 1000 ... A. Mục tiêu: - Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000… vaứ chia soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn cho 10, 100, 1000 , … - HS laứm baứi taọp 1a coọt 1,2 ; b coọt 1,2 ;Baứi 2 ( 3 doứng ủaàu ) B. Chuẩn bị: - ND bài học. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: -Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện: 5 x 74 x 2 = (5 x 2) x 74 4 x 5 x 25 = (4 x 25) x 5 = 10 x 74 = 100 x 5 = 740 = 500 III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10. a. Nhân một số với 10: VD: 35 x 10 - Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân giá trị của biểu thức 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 - 10 còn gọi là mấy chục - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 - Là 1 chục - 1 chục x 35 bằng bao nhiêu? - Bằng 35 chục - 35 chục là bao nhiêu? - 35 chục là 350. - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10. - Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. - Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn? - Chỉ cần viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó. - Cho HS thực hiện 12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 12 x 10 = 120 78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78910 b. Chia số tròn chục cho 10. VD: 350 : 10 - Ta có 35 x 10 = 350. Vậy lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? - Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại. - Vậy 350 : 10 = bao nhiêu? - 350 : 10 = 35 - Nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35. - Thương chính là SBC xoá đi 1 chữ số 0 - Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm như thế nào? - Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. ị Cho HS thực hiện - HS nêu miệng 70 : 10 140 : 10 2170 : 10 7800 : 10 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2170 : 10 = 217 7800 : 10 = 780 3. Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000 ... chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000... - GV hướng dẫn tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn.... cho 100, 1000 ... - Nêu cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... - Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3 ... chữ số 0. - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, .... ta làm tn? - Chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3 ... chữ số 0 ở bên phải số đó. 5. Luyện tập: a. Bài số 1: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS nêu miệng - Lớp đọc thầm - HS trình bày tiếp sức 18 x 10 = 180 - Nêu cách nhân 1 số TN với 10, 100, 1000,... 18 x 100 = 1800 18 x 100 = 18000 82 x 100 = 8200 75 x 1000 = 75000 400 x 100 = 40 000 - Cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ... 9000 : 10 = 900 9000 : 100 = 90 2000 : 1000 = 2 2002000 : 1000 = 2002 6800 : 100 = 68 420 : 10 = 42. b. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn theo mẫu SGK - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS lên bảng- lớp làm SGK Nêu miệng 10 kg = ? yến ; 70 kg = ? yến - 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn. - Khi viết các số đo khối lượng thích hợp vào chỗ chấm ta đã làm ntn? 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg - Cho HS chữa bài - GV nhận xét - chữa bài - Lớp nhận xét - bổ sung + Nêu cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000 ... - 3, 4 HS nêu IV. Củng cố - Dặn dò: - Em biết thêm điều gì mới - NX giờ học. - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau. Chính tả ( Nhớ – Viết) Tiết 11: Nếu chúng mình có phép lạ A. Mục tiêu: - Nhụự – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ ; trỡnh baứy ủuựng caực khoồ thụ 6 chửừ. - Laứm ủuựng baứi taọp 3 ( Vieỏt laùi chửừ sai chớnh taỷ trong caực caõu ủaừ cho) ; laứm ủửụùc BT2 a/b. - HS khaự gioỷi laứm ủuựng yeõu caàu BT 3 trong SGK ( vieỏt laùi caực caõu) - GD quyeàn coự sửù rieõng tử. B. Chuẩn bị: GV : - Viết sẵn nội dung bài 2a, BT3. HS: Đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy - học : I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Cho HS đọc bài thơ - 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu của bài thơ. Nếu chúng mình có phép lạ - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ. - GV thu bài chấm điểm cho HS. - HS gấp sách - nhớ và viết chính tả. - HS viết xong tự soát lỗi. 3. Luyện tập: a. Bài số 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Điền âm đầu s/x hoặc dấu ?, ~ - Cho HS làm bài - HS làm vào VBT Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu - Cho HS trình bày miệng tiếp sức Trỏ lối Sang mùa hè Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu. - Lớp nhận xét - bổ sung - GV đánh giá chung Thắp mùa đông ấm những đêm thâu. Quả ớt như ngọn đèn dầu Chạm đầu lưỡi - Chạm vào sức nóng. Mạch đất ta dồi dào sức sống Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương b. Bài số 2: - Hướng dẫn tương tự - Các từ điền lần lượt là - HS làm bài vào VBT + Nổi tiếng - đỗ trạng, ban thưởng rất đỗi, chỉ xin, nỗi nhỏ - thủa hàn vi - phải - hỏi mượn - dùng bữa - để ăn - đỗ đạt. c. Bài số 3: Bài tập yêu cầu gì? - Viết lại các câu sau cho đúng chính tả. a) Tốt gỗ hơn tốt nước xơn a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b) sấu người, đẹp nết b) xấu người, đẹp nết c) Mùa hè cá xông, mùa đông cá bể c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d) Trăng mờ còn tỏ hơn xao Dẫu rằng núi nở còn cao hơn đồi d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi nở còn cao hơn đồi IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại những lỗi sai trong bài. Ngày soạn: 01/ 11 / 2014 Ngày dạy: Thứ ba 04 / 11 / 2014 Toán Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân A. Mục tiêu: - Nhaọn bieỏt ủửụùc tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn. - Bửụực ủaàu bieỏt vaọn duùng tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn trong thửùc haứnh tớnh - HS laứm baứi taọp 1a, 2a B. Chuẩn bị: GV: - Kẻ sẵn bảng số HS: - Đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức II. Bài cũ: III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a. So sánh giá trị của các biểu thức. VD1: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - Cho HS tính giá trị của biểu thức - HS tính và so sánh (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) VD2: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4) ị H thực hiện tương tự VD1: (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6) b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - HS tính giá trị của các biểu thức: (a x b) x c và a x (b x c) a B c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 - So sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 3; b = 4; c = 5. - Giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá trị của biểu thức a x (b x c) đều bằng 60. - Hướng dẫn HS so sánh lần lượt đ hết ị Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trị của BT a x (b x c) - HS nêu miệng - Luôn bằng nhau. - Ta có thể viết biểu thức dạng tổng quát ntn? (a x b) x c = a x (b x c) - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - HS nêu miệng 3, 4 HS nêu 3.Luyện tập: a. Bài số 1: - GV viết bài tập: 2 x 5 x 4 - Bài tập có dạng tích của mấy số? - Có dạng tích của 3 số - Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức. - Có 2 cách: HS nêu, 1 HS lên bảng 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40 - Cho HS làm vào VBT phần còn lại - HS chữa bài tập. GV nhận xét. 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40 b. Bài số 2: Bài tập yêu cầu gì? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Cho HS thực hiện theo 2 cách. - 2 HS lên bảng 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130 - Cho HS nhận xét trong 2 cách trên, cách nào thuận tiện hơn? 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 IV. Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - NX giờ học. - Về nhà ôn tập + chuẩn bị bài sau. Luyện tập từ và câu Tiết 21: Luyện tập về động từ A. Mục tiêu: - Naộm ủửụùc moọt soỏ tửứ boồ sung yự nghúa thụứi gian cho ủoọng tửứ.( ủaừ ,ủang,saộp) - Nhaọn bieỏt vaứ sửỷ duùng caực tửứ ủoự qua BT thửùc haứnh 1,2,3) trong SGK. - HS khaự gioỷi bieỏt ủaởt caõu sửỷ duùng tửứ boồ sung yự nghúa thụứi gian cho ủoọng tửứ. B. Chuẩn bị: GV: Viết sẵn bài 1. HS: Đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy - học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài số 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Các từ "sắp" "đã" bổ sung cho động từ nào? - Lớp đọc thầm. + Từ "sắp" bổ sung ý nghĩa trung gian cho động từ "đến" nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần. + Từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ "trút", nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. b. Bài số 2: -Bài tập yêu cầu gì? - Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống. - Muốn điền được các từ vào đoạn thơ cần chú ý những gì? - Các từ điền vào phải khớp và hợp nghĩa. - Cho HS làm bài - HS làm bài vào vở bài tập - HS nêu miệng tiếp nối + Chào mào hót vườn na mỗi chiều. - Điền từ "đã" + Hết hè cháu vẫn xa. - Điền từ "đang" + Chào mào vẫn hót. Mùa na tàn - Điền từ "sắp" c. Bài số 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ hoặc bỏ bớt từ chỉ thời gian khôngđúng. Câu 1: - Thay "đã" bằng "đang" Câu 2: - Bỏ từ "đang" Câu 3: - Thay "sẽ" bằng "đang" IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học. - VN kể lại truyện "Đãng trí" cho người thân nghe. Kể chuyện Tiết 11: Bàn chân kỳ diệu A. Mục tiêu: - Nghe, quaựnaựt tranh ủeồ keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn , keồ noỏi tieỏp ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn Baứn chaõn kỡ ủieọu ( do GV keồ) - Hieồu yự nghúa cuỷa truyeọn: Ca ngụùi taỏm gửụng Nguyeón Ngoùc Kớ giaứu nghũ lửùc ,coự yự chớ vửụn leõn trong hoùc taọp vaứ reứn luyeọn. B. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện. C. Các hoạt động dạy - học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu - ghi tên bài: 2. GV kể chuyện: (2 – 3 lần) HS: Quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. - GV kể mẫu (2 - 3 lần), giọng chậm. + Lần 1: GV kể kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí. HS: Nghe. + Lần 2: GV kể, chỉ tranh minh họa. HS: Nghe kết hợp nhìn tranh, đọc lời dưới mỗi tranh. + Lần 3: GV kể (nếu cần). 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS: Nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập. a. Kể chuyện theo cặp: - HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3, sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi về điều em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí. b. Thi kể trước lớp: - Một vài tốp HS thi kể từng đoạn. - Một vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm kể xong đều nói về điều các em đã học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí. VD: Quyết tâm vươn lên trở thành người có ích. Anh Kí là 1 người giàu nghị lực, biết vượt khó để đạt được điều mình mong muốn. + Qua tấm gương anh Kí, em thấy thế nào? - Mình phải cố gắng hơn nhiều. - GV và cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau: Tiết 12. Lịch sử Tiết 11: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể nêu được: - Nêu được lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lí Công Uẩn. - Lí do Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. - Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lí và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. B. Chuẩn bị: GV: - Các hình minh hoạ SGK. - Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long. - Bản đồ hành chính Việt Nam. HS: - Đồ dung học tập. - Tìm hiểu các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. a. Hoạt động 1: + Cho HS đọc bài. + 1 HS đọc từ năm . Nhà Lí bắt đầu từ đây. Lớp đọc thầm - Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta ntn? - Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng người rất (bán ngược) oán hận. - Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua? - Vì Lí Công Uẩn là 1 vị quan trong triều nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hoá được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua. - Vương triều nhà Lí bắt đầu từ năm nào? - Nhà Lí bắt đầu từ năm 1009 * Kết luận: b. Hoạt động 2: Nhà Lí rời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam + HS quan sát bản đồ - Cho HS tìm vị trí của vùng Hoa Lư - Ninh Bình; vị trí của Thăng Long - Hà Nội trên bản đồ. - 2 HS thực hiện - Lớp quan sát - nhận xét. - Năm 1010 vua Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu? - Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long. - So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc phát triển đất nước. + Về vị trí địa lí: Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm của đất nước. + Về địa hình: Vùng Hoa Lư là vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó khăn. Còn vùng Đại La lại ở giữa vùng đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ. - Vua Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. - Vua Lí Thái Tổ tin rằng, muốn con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La một vùng đồng bằng rộng lớn màu mỡ. * Kết luận: c. Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lí - Cho HS quan sát tranh ảnh - HS quan sát 1 số tranh ảnh chụp 1 số hiện vật của kinh thành Thăng Long. - Nhà Lí xây dựng kinh thành Thăng Long ntn? - Nhà Lí xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền, chùa. - Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông tạo nên nhiều phố, nhiều phường, nhộn nhịp tươi vui. * Kết luận: => Bài học: SGK - 3 - 4 học sinh nhắc lại IV. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS kể các tên khác của kinh thành Thăng Long (Tống Bình , Đại La ,Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan , Đông Kinh, Hà Nội (tỉnh) , TP Hà Nội , Thủ đô Hà Nội) Qua 9 thời kì - NX giờ học. - VN ôn bài + Cbị bài sau. Ngày soạn: 01/ 11 /2014 Ngày dạy: Thứ tư 05 / 11 / 2014 Tập đọc Tiết 22: Có chí thì nên A. Mục tiêu: - Bieỏt ủoùc tửứng caõu tuùc ngửừ vụựi gioùng nheù nhaứng, chaọm raừi. - Hieồu lụứi khuyeõn qua caực caõu tuùc ngửừ: Caàn coự yự chớ, giửừ vửừng muùc tieõu ủaừ choùn, khoõng naỷn chớ khi gaởp khoự khaờn( Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK) - RKNS: - xaực ủũnh giaự trũ ; tửù nhaọn thửực baỷn thann; laộng nghe tớch cửùc. B. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK. HS : Đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chưc. II. Bài cũ: - 2 H đọc bài: Ông trạng thả diều. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a. Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn - HS đọc tiếp nối từng đoạn lần 1 - Hướng dẫn phát âm khó - HS đọc tiếp nối từng đoạn lần 2 - Hướng dẫn tìm hiểu từ mới - HS đọc trong nhóm 2. 1, 2 HS đọc 7 câu tục ngữ - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài - Cho HS thảo luận nhóm - HS xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. + Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công. + Câu 1 và 4 - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. + C2: Ai ơi đã quyết thì hành ... + C5: Hãy lo bền chí câu cua... + Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. + C3: Thua keo này ta bày keo khác. + C6: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. + C7: Thất bại là mẹ thành công. - Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì? - Khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. + Ngắn gọn, ít chữ + Có vần, có nhịp cân đối. + Có hình ảnh - Theo em HS phải luyện tập ý chí gì? - Rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - HS đọc tiếp nối - Cho HS nêu cách diễn đạt. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc lại những từ vừa hướng dẫn. - HS thực hiện - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm + Cho HS luyện đọc thuộc lòng - Lớp thi đọc thuộc lòng - Xung phong đọc thuộc lòng - Cho HS nhận xét - bình chọn - GVnhận xét chung. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học. - VN đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 A. Mục tiêu: - Bieỏt caựch nhaõn vụựi soỏ coự taọn cuứng laứ chửừ soỏ 0. - Vaọn duùng ủeồ tớnh nhanh, tớnh nhaồm. - HS laứm baứi taọp 1, 2 B. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - HS: Lên chữa bài về nhà. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0: - GV ghi bảng: 1324 x 20 = ? - GV hỏi: Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào? Có thể nhân với 10 được không? - HS: Có thể nhân với 10, sau đó nhân với 2, vì: 20 = 2 x 10. 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480 Từ đó ta có cách đặt tính: x 1324 20 + Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích. + 2 x 4 = 8, viết 8 vào bên trái 0. + 2 x 2 = 4, viết 4 vào bên trái 8. + 2 x 3 = 6, viết 6 vào bên trái 4. + 2 x 1 = 2, viết 2 vào bên trái 6. - GV gọi HS nêu lại cách nhân. 3. Nhân các số tận cùng là chữ số 0: - GV ghi lên bảng: 230 x 70 = ? - Có thể nhân 230 với 70 như thế nào? HS: Làm tương tự như trên. 4. Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Bài 2: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 21: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân A. Mục tiêu: - Xaực ủũnh ủửụùc ủeà taứi trao ủoồi, noọi dung, hỡnh thửực trao ủoồi yự kieỏn vụựi ngửụứi thaõn theo ủeà baứi trong SGK. - Bửụực ủaàu bieỏt ủoựng vai, trao ủoồi moọt caựch tửù nhieõn, coỏ gaộng ủaùt ủửụùc muùc ủớch ủeà ra. B. Chuẩn bị: Sách truyện đọc lớp 4. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra: - GV công bố điểm kiểm tra giữa kỳ. III. Dạy bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS phân tích đề: a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - HS: 1 em đọc đề bài. GV: Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân, do đó phải đóng vai khi trao đổi trong lớp - (SGV). b. Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi: - HS: Đọc gợi ý 1(Tìm đề tài trao đổi). - GV treo bảng phụ viết sẵn tên 1 số nhân vật trong sách, truyện. + Nhân vật trong các bài của SGK: Nguyễn Hiền, Lê - ô - nác- đô đa Vin-xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy ứng, Nguyễn Ngọc Ký + Nhân vật trong sách truyện đọc lớp 4: Niu - tơn, Ben, Kỉ Xương, Rô - bin - xơn, Hốc - kinh, Trần Nguyên Thái, Va-len -tin Di - cun. HS: Một số em lần lượt nói nhân vật mình chọn. * Gợi ý 2: HS: Đọc gợi ý 2. - Một HS giỏi làm mẫu và nói nhân vật mình chọn, trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK. + Hoàn cảnh sống của nhân vật: + Nghị lưc vượt khó: + Sự thành đạt: - Từ 1 cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành “Vua tàu thuỷ”. - Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí. - Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, Pháp thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là “1 bậc anh hùng kinh tế”. * Gợi ý 3: HS: Đọc gợi ý 3. - Một em làm mẫu, trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK. c. Từng cặp HS thực hành trao đổi: HS: Chọn bạn tham gia trao đổi. - Đổi vai cho nhau. d. Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp: - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm kể hay nhất. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài trao đổi vào vở - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 01 / 11 / 2014 Ngày dạy: Thứ năm 06 / 11 / 2014 Toán Tiết 54: Đề-xi-mét vuông A. Mục tiêu: - Bieỏt ủeà xi meựt vuoõng laứ ủụn vũ ủo dieọn tớch - ẹoùc, vieỏt ủuựng caực soỏ ủo dieọn tớch theo ủụn vũ ủeà xi meựt vuoõng. - Bieỏt ủửụùc 1 = 100 ; bửụực ủaàu bieỏt chuyeồn ủoồi tửứ m2 sang dm2 ,cm2 - HS laứm baứi taọp 1,2 (coọt 1) ; Baứi 3 B. Chuẩn bị: GV: - Vẽ sẵn hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô có diện tích là 1 cm2tl HS: - Đồ dùng học tập. C. hoạt động dạy - học I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu cách nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập về xăng- ti - mét vuông: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích là 1 cm2. - HS vẽ ra giấy kẻ ô - 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh ;à bao nhiêu cm? - 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 cm. 3. Giới thiệu về Đê-xi-mét vuông - Cho HS quan sát hình vuông và diện tích là 1 dm2 để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị đê-xi-mét vuông. + HS quan sát - Hình trên bảng có diện tích là 1 dm2 + Cho HS thực hiện đo cạnh của hình vuông - HS thực hiện - Vậy 1 dm2 chính là S của hình vuông có cạnh dài 1 dm. - Xăng-ti-mét vuông có kí hiệu ntn? - HS nêu: cm2 - Nêu cách kí hiệu của Đề-xi-mét? - HS nêu: dm2 - GV viết lên bảng các số đo diện tích HS đọc các số đo. - 2 cm2; 3 dm2; 24 dm2 b. Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông VD: Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm . - 10 cm bằng bao nhiêu dm? * Vậy học sinh có cạnh 10 cm có diện tích bằng bao nhiêu hình vuông cạnh 1 dm. - Hình vuông có cạnh 10 cm có diện tích bằng bao nhiêu ? Hình vuông có cạnh 1 dm có diẹn tích bằng bao nhiêu? - HS nêu: 10x 10 =100 cm2 10 cm = 1 dm Là 100 cm2 Là 1dm2 ị Vậy 100 cm2 = 1 dm 2 - Nhắc lại 100 cm2 = 1 dm 2 + Cho HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1 dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại -Yêu cầu học sinh vẽ hìmh vuông có diện tích 1 dm 2 - HS nhắc lại 100 cm2 = 1 dm 2 3. Luyện tập a) Bài số 1: + HS viết bảng con - GVđọc cho HS viết - Yêu cầu HS đọc 32dm2; 911dm2; 1952 dm2 b) Bài số 2: - Cho HS làm vào SGK - HS viết thành số + Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông + 812 dm2 + Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông. + 1969 dm2 c) Bài số 3: - HS làm vào vở - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 dm2 = 100 cm2 - 100 cm2 = 1 dm2 - GV gấp 1 cm2 nhiều lần 48 dm2 = 4800 cm2 -1 cm2 so với 1 dm2 kém nhau bao nhiêu lần? 2000 cm2 = 20 dm2 d. Bài số 4: Bài tập yêu cầu gì? Điền dấu thích hợp - Muốn điền được dấu thích hợp ta làm ntn? - Phải đổi các số đo về cùng 1 đơn vị rồi so sánh. - Cho HS chữa bài 210 cm2 = 2 dm210 cm2 - GV nhận xét 6dm2 3cm2 = 603 cm2 1954 cm2 > 19 dm2 50cm2 IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị diện tích cm2 và dm2. - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 22: Tính từ A. Mục tiêu: -Hieồu ủửụùc tớnh tửứ laứ tửứ nhửừng tửứ mieõu taỷ ủaởc ủieồm hoaởc tớnh chaỏt cuỷa sửù vaọt , hoaùt ủoọng, traùng thaựi …( ND ghi nhụự). -Nhaọn bieỏt ủửụùc tớnh tửứ trong ủoaùn vaờn ngaộn( ủoaùn a BT1,muùc III).ủaởt ủửụùc caõu coự duứng tớnh tửứ (BT 2) -HS khaự gioỷi thửùc hieọn ủửụùc toaứn boọ baứi taọp 1 muùc III. -HSKK: laứm baứi taọp 1 a B. Chuẩn bị: GV: - Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3 HS: - Đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Cho HS chữa bài tập 2, 3 (Động từ) III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: a. Bài 1+ 2: + Cho HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau đọc BT * Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I - Chăm chỉ, giỏi * Màu sắc của sự vật - Những chiếc cầu. - Mái tóc của thầy Rơ-nê - Trắng phau - Xám * Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật. - Thị trấn - Nhỏ - Vườn nho - Con con - Những ngôi nhà - Nhỏ bé, cổ kính - Dòng sông - Hiền hoà - Da của thầy Rơ - nê - Nhăn nheo ị Những từ ngữ miêu tả đặc điểm tính chất như trên được gọi là gì? - Được gọi là tính từ. ị Thế nào là tính từ? - H nêu b. Bài số 3: - Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Bổ sung ý nghĩa cho từ "Đi lại" 3. Ghi nhớ: SGK - Cho vài H tiếp nối đọc - 3, 4 HS đọc 4. Luyện tập a. Bài số 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm tính từ trong đoạn văn. ị Cho HS nêu Các tính từ lần lượt là: + Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng - TN là tính từ? + Quang, sạch bóng, xám, trắng xanh, dài, hồng to tướng, ít dài, thanh mảnh b. Bài số 2: Bài tập yêu cầu gì? - Viết 1 câu có dùng tính từ. * Nói về người bạn hoặc người thân của em. VD: Hương lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp. * Nói về 1 sự vật quen thuộc (cây cối, con vật, nhà cửa, đồ vật, sông núi...) VD: - Nhà em vừa xây còn mới tinh. - Con mèo nhà em rất tinh nghịch. IV. Củng cố - Dặn dò: - Tính từ là những từ như thế nào? - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau. Khoa học Tiết 21: Ba thể của nước A. Mục tiêu: - Nờu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khớ, rắn. - Làm thớ nghiệm về sự chuyển thể của nước từ lỏng sang khớ và ngược lại. B. Chuẩn bị: GV: - Hìn trang 44, 45 sách giáo khoa. HS: - Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nước có những tính chất gì? III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài: a. HĐ1: Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. - Nêu một số thí dụ nước ở thể lỏng. - Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng.... - GV dùng khăn ướt lau bảng Cho HS lên sờ tay vào chỗ vừa lau. - HS quan sát - 1 HS thực hiện và nhận xét - Mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? - Không ướt mãi, 1 lúc nó sẽ khô. - Cho HS quan sát nước nóng đang bốc hơi và cho HS nhận xét. - Hơi nước bốc lên, lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù. + úp một cái đĩa lên cốc nước vài phút sau nhấc ra đ cho HS nhận xét - H thực hành. - Có những giọt nước đọng ở trên đĩa. * Kết luận: Quan thí nghiệm em thấy nước có tính chất gì? - Nước có thể lỏng thường xuyên bay hơi trở thành thể khí. - Hơi nước là nước ở thể khí không nhìn thấy bằng mắt thường. - Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. b. Hoạt động 2: Nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. + Cho HS quan sát khay nước đá. - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì? + HS quan sát - Đã biến thành nước ở thể rắn. - Nhận xét hình dạng của nước ở thể này. - Có hình dạng nhất định - Hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? - Gọi là sự đông đặc. - Khi để nước đá ngoài tủ lạnh có hiện tượng gì xảy ra? - Nước đá chảy ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy. * Kết luận: c. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước. - Nước tồn tại ở những thể nào? - Thể lỏng, thể khí và thể rắn - ở mỗi thể nó có tính chất gì? - 3 - 4 HS nêu - Cho HS vẽ sơ đồ - 1 HS thực hiện trên bảng * Kết luận: IV. Củng cố - Dặn dò: - Nước tồn tại ở những thể nào? - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại TN + chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 01 / 11 / 2014 Ngày dạy: Thứ sáu 07 / 11 / 2014 Toán Tiết 55: Mét vuông A. Mục tiêu: - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. - Biết 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2. B. Chuẩn bị: - Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập. III. Dạy bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu 2. Giới thiệu mét vuông: - GV giới thiệu: Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị m2. HS: Lấy hình vuông đã chuẩn bị ra, quan sát. - GV: Chỉ hình vuông và nói mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Giới thiệu cách đọc và viết. Đọc: Mét vuông. HS: Đọc mét vuông. Viết tắt: m2. Viết: m2. HS: Quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại. 3. Thực hành: + Bài 1, 2: HS: Đọc kỹ đề bài và tự làm. + Bài 3: HS: Đọc đề bài, tóm tắt và tự làm. GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Diện tích của 1 viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền. Vậy diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 (m2) Đáp số: 18 m2. + Bài 4: HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở. - 1 em lên bảng giải. (1) (2) (3) (4) 5 cm 4 cm 5 cm 6 cm 3 cm Bài giải: Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x 5 = 75 (cm2) Diện tích hình chữ nhật (4) là: 5 x 3 = 15 (cm2) Diện tích miếng bìa là: 75 – 15 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2. - GV chấm bài cho HS. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 22: Mở bài trong bài văn kể chuyện A. Mục tiêu: 1. H biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. 2. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách :Gián tiếp và trực tiếp. B. Chuẩn bị: GV: - Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. HS: - Đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Kiểm tra 2 H thực hành trao đổi với người thân về người có nghị lực, ý chí. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: a. Bài tập 1 + 2: - HS đọc yêu cầu - Đoạn mở bài trong truyện + Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông 1 con rùa đang cố sức tập chạy. b. Bài số 3: - Cho H so sánh cách mở bài của bài trước và bài sau + Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt dầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. * GV chốt lại 2 cách mở bài 3. Ghi nhớ: + Cho HS đọc - 3, 4 HS thực hiện 4. Luyện tập: a. Bài số 1: + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc nối tiếp mở bài của chuyện Rùa và Thỏ. - Cách nào mở bài trực tiếp? + Cách a: Kể ngày vào sự việc mở đầu câu chuyện. - Cách nào mở bài gián tiếp? - Cách b, c, d: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - Cho 2 HS kể phần mở đầu của câu chuyện Rùa và Thỏ. - Mỗi H kể theo 1 cách. b. Bài số 2: + Cho HS đọc yêu cầu - Truyện: Hai bài tay mở bài theo cách nào? + Lớp đọc thầm - Mở bài theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. c. Bài số 3: - Cho HS làm bài - GV đánh giá - nhận xét - HS thực hiện vào vở làm bảng - Nêu miệng IV. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián tiếp? - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh mở bài gián tiếp truyện: Hai bàn tay. Khoa học Tiết 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? A. Mục tiêu: - HS có thể trình bày được mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. B. Chuẩn bị: - Hình trang 46, 47 SGK. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Nước trong tự nhiên được tồn tại ở những thể nào III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. HS: Làm việc theo cặp, đọc câu chuyện ở trang 46, 47 sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn. Bước 2: Làm việc cá nhân. HS: Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời câu hỏi 2. + Mây được hình thành như thế nào? - Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí, lên cao gặp lạnh biến thành những hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau tạo thành mây. + Nước mưa từ đâu ra? - Các đám mây tiếp tục bay lên cao. Càng lên cao càng lạnh, càng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành các giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. - Phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra, lặp lại nhiều lần tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 3. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: “Tôi là giọt nước” - GV chia lớp thành 4 nhóm, phân vai: Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa. - Cùng lời thoại trong SGK các em chơi trò chơi. - Các nhóm lên trình diễn chơi, các nhóm khác nhận xét và đánh giá. - Giáo viên nhận xét xem nhóm nào đóng vai hay nhất, cho điểm, tuyên dương. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau. địa lý Tiết 11: ôn tập A Mục tiêu: - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. B. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt III. Dạy bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS. HS: Làm vào phiếu. - Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ. - GV điều chỉnh lại phần làm việc của học sinh cho đúng. 3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm câu 2 SGK. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV kẻ sẵn bảng thống kê như SGK lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng thống kê. 4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV hỏi: + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? HS: Trả lời, các HS khác nhận xét. + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? => GV hoàn thiện phần trả lời của HS. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 11 I. yêu cầu: - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 10. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. Lên lớp: 1. Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: - Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ. KN tính toán có nhiều tiến bộ. Khen: Quý, Hậu, Ngọc Tồn tại: - 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài: Đi học quên đồ dùng. Chê: Hựng, Chiểu, Giang 2. Phương hướng tuần 11: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Chuẩn bị tốt ngày 20 - 11.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan_11_3586.doc
Tài liệu liên quan