Dự phòng nghiệp vụ công ty bảo hiểm

Đối với các Công ty bảo hiểm có vốn và thặng dư lớn, sức ép thặng dưnày dễ dàng được giải quyết.  Đối với Công ty bảo hiểm nhỏ, sự giảm đi trong vốn và thặng dưdo triển khai sản phẩm mới có thể làm cho vốn và thặng dưgiảm xuống mức thấp không thể chịu đựng nổi. Ngay cả công ty có vốn lớn, việc giảm vốn và thặng dưdo sức ép thặng dưcũng có thể cản trở khả năng triển khai các kế hoạch kinh doanh.  Do đó, sức ép thặng dưlà một trở ngại cho các công ty mới hoặc các công ty bán các sản phẩm mới.

pdf66 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4937 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự phòng nghiệp vụ công ty bảo hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MÔN BẢO HIỂM DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ CÔNG TY BẢO HIỂM Giảng viên: TS Hồ Thủy Tiên CHƯƠNG 3 DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Bao gồm các nội dung: 1. Khái niệm 2. Phân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV2.1. Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ 2.2. Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHPNT 2.3. Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHNT 3. Quy định trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt Nam 1. Khái niệm  Dự phòng nghiệp vụ là khoản nợ mà một công ty bảo hiểm duy trì để đáp ứng trách nhiệm kinh doanh trong tương lai  Độ lớn của dự phòng nghiệp vụ ảnh hưởng đến - khả năng thanh toán - khả năng sinh lợi Phân tích 1. Khái niệm Döï phoøng nghieäp vuï cao Thuaän lôïi Baát lôïi  Cung caáp khaû naêng an toaøn lôùn hôn so vôùi khaû naêng thanh toaùn nôï.  Coù theå ñöa ñeán moät möùc xeáp haïng cao hôn töø caùc toå chöùc xeáp haïng tín nhieäm  Coù theå daãn ñeán giaù baùn cao hôn.  Coù theå daãn ñeán söùc eùp thaëng dö taêng cao 1. Khái niệm Do những thuận lợi và bất lợi từ độ lớn quỹ dự phòng nghiệp vụ nên mỗi công ty bảo hiểm phải tuân thủ một mức dự phòng nghiệp vụ phù hợp dựa trên cơ sở qui mô và tình hình kinh doanh. Sức ép thặng dư (surplus strain or new business strain) - Thường xảy ra trong các công ty BHNT - Đó là việc giảm bớt vốn và thặng dư của công ty bảo hiểm do chi phí của năm đầu tiên quá cao và yêu cầu trích lập dự phòng có liên quan đến sản phẩm mới. Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain) - Công ty bảo hiểm phải tốn chi phí hoạt động cho năm đầu tiên rất cao. - Đồng thời, ở năm đầu tiên của sản phẩm, dự phòng bảo hiểm cho sản phẩm mới này vẫn phải trích lập dẫn đến gia tăng nhanh nợ phải trả. - Trong khi đó, gia tăng trong tổng tài sản ở năm đầu tiên của sản phẩm mới thường rất ít. - Hậu quả, vốn và thặng dư của công ty bảo hiểm sẽ giảm xuống. Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain) Ví dụ Công ty BHNT bán một HĐBH có: - PBH năm đầu tiên trị giá là 150$ - Chi phí năm đầu tiên là 120$ - Tài sản tăng lên năm đầu tiên 30$ Tuy nhiên, công ty phải lập dự phòng (theo phương pháp phí bảo hiểm thuần) cho năm đầu tiên là 100$. Ảnh hưởng của nghiệp vụ này lên Bảng CĐKT đơn giản như sau: Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain) Baûng caân ñoái keá toaùn Toång taøi saûn Toång nôï +30 +100 Voán vaø thaëng dö -70 Tài sản của Công ty tăng ít hơn nợ, nên vốn và thặng dư phải giảm xuống để tạo sự cân bằng trong Bảng cân đối. Do đó việc bán hợp đồng này dẫn đến một sức ép thặng dư âm $ 70. Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain)  Đối với các Công ty bảo hiểm có vốn và thặng dư lớn, sức ép thặng dư này dễ dàng được giải quyết.  Đối với Công ty bảo hiểm nhỏ, sự giảm đi trong vốn và thặng dư do triển khai sản phẩm mới có thể làm cho vốn và thặng dư giảm xuống mức thấp không thể chịu đựng nổi. Ngay cả công ty có vốn lớn, việc giảm vốn và thặng dư do sức ép thặng dư cũng có thể cản trở khả năng triển khai các kế hoạch kinh doanh.  Do đó, sức ép thặng dư là một trở ngại cho các công ty mới hoặc các công ty bán các sản phẩm mới. Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain) Để giảm sức ép thặng dư , có nhiều cách nhưng 2 cách thường đựơc sử dụng: Thứ nhất: sử dụng hình thức tái bảo hiểm Thứ hai: phân bổ dần chi phí năm đầu tiên cho những năm sau. Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain)  Khi công ty bảo hiểm phân bổ dần các chi phí của năm đầu, trên báo cáo thu nhập của công ty bảo hiểm chỉ một phần các chi phí này xuất hiện vào năm nó phát sinh.  Khi phân bổ dần chi phí của năm đầu, hiệu quả của quá trình này là những chi phí năm đầu phát sinh của công ty bảo hiểm được giảm trừ khỏi nguồn vốn một cách từ từ sau một số năm, thay vì tất cả tính ngay trong năm đầu của hợp đồng bảo hiểm. Nhờ đó, sức ép thặng dư được giảm nhẹ hoặc loại trừ. Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain)  Một chú ý là khi phân bổ dần chi phí năm đầu tiên cho những năm sau, dự phòng trích lập thường sẽ thấp hơn. Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain) Ví dụ Công ty BHNT bán một HĐBH có: - PBH năm đầu tiên trị giá là 150$ - Chi phí năm đầu tiên là 120$ - Công ty phải lập dự phòng cho năm đầu tiên là 75$ (thay vì 100$) Nếu không sử dụng tài khoản chi phí chờ phân bổ, việc bán hợp đồng bảo hiểm có thể dẫn đến thay đổi trong tổng tài sản của công ty như sau: Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain) Phí bảo hiểm +150$ Tổng chi phí -120$ --------- Tài sản tăng 30$ Do đó, việc bán hợp đồng bảo hiểm có thể đưa đến áp lực thặng dư âm là 45$, như được trình bày trong bảng sau đây: Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain) Baûng caân ñoái keá toaùn Toång taøi saûn Toång nôï +30 +75 Voán vaø thaëng dö -45 Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain) Nếu sử dụng tài khoản chi phí chờ phân bổ, giả định rằng chi phí chờ phân bổ cho các năm sau là 70$ trong tổng chi phí phát sinh năm đầu tiên. Việc bán HĐBH có thể dẫn đến thay đổi trong tổng tài sản của công ty như sau: Tổng phí bảo hiểm + 150 $ - Tổng chi phí - 120 $ + Chi phí chờ phân bổ + 70 $ ----------- Tài sản tăng 100 $ Sức ép thặng dư (Surplus strain or New business strain) Do đó, việc bán hợp đồng bảo hiểm có thể đưa đến áp lực thặng dư dương là 25$, như được trình bày trong bảng bên đây. Baûng caân ñoái keá toaùn Toång taøi saûn Toång nôï +100 +75 Voán vaø thaëng dö +25 Việc tăng tài sản 100$ được cân đối bằng việc tăng số nợ 75$ đồng thời tăng vốn và thặng dư là 25 $. Sức ép thặng dư bị loại trừ. Tóm lại,  Dự phòng nghiệp vụ là khoản nợ mà một công ty bảo hiểm duy trì để đáp ứng trách nhiệm kinh doanh trong tương lai  Độ lớn của dự phòng nghiệp vụ ảnh hưởng đến - Khả năng thanh toán - Khả năng sinh lợi Döï phoøng nghieäp vuï cao Thuaän lôïi Baát lôïi  Cung caáp khaû naêng an toaøn lôùn hôn so vôùi khaû naêng thanh toaùn nôï.  Coù theå ñöa ñeán moät möùc xeáp haïng cao hôn töø caùc toå chöùc xeáp haïng tín nhieäm  Coù theå daãn ñeán giaù baùn cao hôn.  Coù theå daãn ñeán söùc eùp thaëng dö taêng cao Do những thuận lợi và bất lợi từ độ lớn quỹ dự phòng nghiệp vụ nên mỗi công ty bảo hiểm phải tuân thủ một mức dự phòng nghiệp vụ phù hợp dựa trên cơ sở qui mô và tình hình kinh doanh. 2. Phân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV công ty bảo hiểm phi nhân thọ Xuất phát từ đặc thù của công ty bảo hiểm phi nhân thọ: Thời hạn của các hợp đồng thường ngắn hạn Rủi ro đựơc bảo hiểm xem như không đổi theo thời gian Phí bảo hiểm thường được thu hết một lần ngay sau khi ký hợp đồng. 2. Phân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV công ty bảo hiểm phi nhân thọ Vào thời điểm 31/12/n, nếu rủi ro chưa xảy ra, khi xác định KQKD, Công ty bảo hiểm được tính vào thu nhập của năm n số phí là: (600 ÷ 12) x 10 tháng = 500 Công ty bảo hiểm phải chuyển sang năm (n+1) số phí để lập dự phòng là: (600 ÷ 12) x 2 tháng = 100 Các loại quỹ DPNV trong công ty BHPNT Dự phòng phí cho trách nhiệm chưa hoàn thành (gọi tắt là dự phòng phí - DPP) Dự phòng bồi thường cho các khiếu nại chưa giải quyết (gọi tắt là dự phòng bồi thường - DPBT) Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất (gọi tắt là dự phòng dao động lớn - DPDĐL) Phương pháp trích lập DPP Theo thông lệ quốc tế: Có các phương pháp - Phương pháp 36% - Phương pháp 1/24 Phương pháp 36% Phương pháp này dựa trên giả định bất kỳ một hợp đồng nào cũng có một nữa thời gian hiệu lực của năm tài chính này và một nữa thời gian hiệu lực còn lại kéo dài trong năm tài chính sau Phương pháp 36% Theo thoáng keâ cöù 1.000 ñôn vò phí baûo hieåm coù : - Hoa hoàng : 200 - Chi phí thieát laäp hôïp ñoàng 80 Chi phí phaùt haønh hôïp ñoàng 280 - Phí thuaàn : 660 - CP quaûn lyù lieân tuïc 60 Chi phí thöôøng xuyeân: 720 Phương pháp 36% - Đối với hợp đồng có hiệu lực 1 năm: Do một nữa thời gian chuyển sang năm tài chính sau nên lẽ ra phải chuyển sang năm sau 50% phí thu được, nhưng do 28% phí là được chi ngay sau khi ký hợp đồng, vì vậy chỉ còn lại 50% của 72% phí chuyển sang năm sau là 36% - Đối với hợp đồng có hiệu lực 6 tháng: DPP là 36% phí bảo hiểm 6 tháng cuối năm. Phương pháp 36% - Đối với hợp đồng có hiệu lực 1 quí: DPP là 36% phí bảo hiểm của quí 4. - Đối với hợp đồng có hiệu lực 1 tháng: DPP là 36% phí bảo hiểm của tháng 12. Phương pháp 36% Phương pháp 36 % chỉ đúng với các điều kiện sau : - Các yếu tố của phí phải phù hợp với cơ cấu phí như trên - Phân bố phí phải đều trong năm. - Phí thuần không thay đổi trong trong suốt kỳ hạn bảo hiểm. Phương pháp 36% Phương pháp 1/24 Được áp dụng trong trường hợp thu phí bảo hiểm không phân bố đều trong năm. Phương pháp này dựa trên giả thuyết tất cả các hợp đồng phát hành trong một tháng đều xem như phát hành vào giữa tháng Phương pháp 1/24 Phí năm: - Phí bảo hiểm năm phát hành trong tháng 1: vì coi phát hành vào ngày 15 nên chuyển sang niên độ sau 15 ngày = 0,5 tháng là 0,5/12 = 1/24 - Phí bảo hiểm năm phát hành trong tháng 2: chuyển sang niên độ sau 45 ngày = 1,5 tháng là 1,5/12 = 3/24 Phương pháp 1/24 Phí 6 tháng : - Phí phát hành vào tháng 7 : 0,5/6 = 1/12 = 2/24 - Phí phát hành vào tháng 8: 1,5/6 = 3/12 = 6/24 - … Phương pháp 1/24 Phí 3 tháng: - Phí phát hành vào tháng 10 : 0,5/3 = 4/24 - ......... Phương pháp 1/24 Phương pháp 1/24 Qui định trích lập DPP của Việt Nam Thông tư 156/2007/TT-BTC, có các phương pháp: a) Phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo (tương tự phương pháp 36%) b) Phương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm: + Phương pháp 1/8 + Phương pháp 1/24 c) Phương pháp trích lập dự phòng phí theo từng ngày Qui định trích lập DPP của Việt Nam Phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm: - Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá tổng phí bảo hiểm giữ DPP = 25% x lại trong năm tài chính của nghiệp vụ bảo hiểm này - Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác tổng phí bảo hiểm giữ DPP = 50% x lại trong năm tài chính của nghiệp vụ bảo hiểm này Qui định trích lập DPP của Việt Nam Phương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm: bao gồm 1/8 và 1/24 Tỷ lệ phí bảo hiểm giữ lại đựơc xác định như sau: - Đối với hợp đồng có thời hạn 1 năm: - Đối với hợp đồng có thời hạn trên 1 năm: Tỷ lệ PBH có mẫu số là số năm của HĐ nhân với (x) 8 hoặc 24 DPP = PBH giữ lại x tỷ lệ PBH giữ lại Qui định trích lập DPP của Việt Nam Phương pháp trích lập dự phòng phí theo từng ngày (phương pháp 1/365) Ví dụ Thu nhập phí bảo hiểm trong năm của một công ty BHPNT đựơc cho trong bảng bên với chi phí phát hành hợp đồng 25%. DPP 37,5% có kết quả là 1.471.500 DPP 1/24 có kết quả là 1.096.875 1. Tính DPP theo phương pháp 1/8. 2. Nếu hợp đồng bảo hiểm thời hạn 1 năm, ngày phát hành là ngày 2/1, 4/2, 6/3, 8/ 4, 10/5, 12/6, 14/7, 16/8, 18/9, 20/10, 22/11, 24/12 tương ứng với HĐ phát hành vào tháng 1, 2, … 12. Xác định DPP theo phương pháp 1/365 của loại hợp đồng này. Giả sử tháng 2 có 28 ngày. 3. Giả sử số liệu các hợp đồng thời hạn 6 tháng đựơc điều chỉnh thành hợp đồng có thời hạn 2,5 năm. Xác định DPP theo phương pháp 1/8 của loại hợp đồng này. 4. Giả sử số liệu các hợp đồng thời hạn 3 tháng đựơc điều chỉnh thành hợp đồng có thời hạn 1,5 năm. Xác định DPP theo phương pháp 1/24 của loại hợp đồng này. Phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường Có các phương pháp - Phương pháp tính theo từng hồ sơ - Phương pháp chi phí trung bình - Phương pháp nhịp độ thanh toán Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường - Phương pháp tính theo từng hồ sơ Theo phương pháp này dự phòng cần lập bao gồm 2 khoản:  Tổng số tổn thất phải trả  Chi phí quản lý Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường  Phương pháp chi phí trung bình Theo phương pháp này, Công ty sẽ xác định theo từng niên độ giá bình quân các khoản tổn thất từng loại: Phương pháp chi phí trung bình Giaù bình quaân toån thaát naêm tröôùc = boài thöôøng ñaõ traû + boài thöôøng coøn phaûi traû Soá toån thaát phaùt sinh trong naêm tröôùc Döï phoøng boài thöôøng naêm nay = Giaù bình quaân soá toån thaát phaùt sinh toån thaát naêm tröôùc x trong naêm nay Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường  Phương pháp nhịp độ thanh toán Toån Giaûi quyeát naêm thaát xaûy ra naêm n n+1 n+2 n+3 n n-1 n-2 n-3 x% y% z% t% y% z% t% - z% t% - - t% - - - Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường  Ví dụ: Một công ty bảo hiểm nhận thấy trong loại bảo hiểm hỏa hoạn - rủi ro nông nghiệp, cứ 100 đồng tổn thất đánh giá xảy ra có 30 đồng được trả trong năm, 35 đồng năm sau, 25 đồng sau 2 năm và 10 đồng sau 3 năm. Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường Giả sử vào năm n, tổng thiệt hại đã bồi thường là 113.600 đồng, trong đó thiệt hại thuộc: - Năm n được bồi thường là: 39.000 đồng - Năm n-1 được bồi thường là: 37.100 đồng - Năm n-2 được bồi thường là: 30.000 đồng - Năm n-3 được bồi thường là: 7.500 đồng Tổng cộng 113.600 đồng Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường Thieät haïi xaûy ra trong naêm Giaûi quyeát trong naêm n n+1 n+2 n+3 n n-1 n-2 n-3 30% 35% 25% 10% 35% 25% 10% - 25% 10% - - 10% - - - Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường n: 39.000 x100 = 130.000 30 n-1: 37.100 x 100 = 106.000 35 n-2: 30.000 x 100 = 120.000 25 n-3: 7.500 x100 = 75.000 10 Thieät haïi ñaõ traû Thieät haïi naêm xaûy ra naêm n n+1 n+2 n+3 Döï phoøng phaûi laäp cuoái naêm n n 39.000 45.500 32.500 13.000 91.000 n-1 37.000 26.500 10.600 - 37.100 n-2 30.000 12.000 - - 12.000 n-3 7.500 - - - - Toång coäng 113.600 84.000 43.100 13.000 140.100 Bài tập ứng dụng: Tính dự phòng bồi thường theo phương pháp nhịp độ thanh toán Giả sử vào năm n, tổng thiệt hại đã bồi thường là 1500, trong đó thiệt hại thuộc: - Năm n được bồi thường là: 300 - Năm n-1 được bồi thường là: 500 - Năm n-2 được bồi thường là: 200 - Năm n-3 được bồi thường là: 500 Tổng cộng 1.500 Bài tập ứng dụng: Tính dự phòng bồi thường theo phương pháp nhịp độ thanh toán Thieät haïi xaûy ra trong naêm Giaûi quyeát trong naêm n n+1 n+2 n+3 n n-1 n-2 n-3 25% 20% 40% 15% 20% 40% 15% - 40% 15% - - 15% - - - Bài tập ứng dụng: Tính dự phòng bồi thường theo phương pháp nhịp độ thanh toán n: 300 x100 = 1.200 25 n-1: 500 x 100 = 2.500 20 n-2: 200 x 100 = 500 40 n-3: 500 x100 = 3.333 15 Thieät haïi ñaõ traû Thieät haïi naêm xaûy ra naêm n n+1 n+2 n+3 Döï phoøng phaûi laäp cuoái naêm n n 300 240 480 180 900 n-1 500 1.000 375 - 1.375 n-2 200 75 75 n-3 500 0 Toång coäng 2.350 Qui định trích lập DPBT của Việt Nam Có 2 phương pháp  Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường  Phương pháp trích lập DPBT theo hệ số phát sinh bồi thường Qui định trích lập DPBT của Việt Nam Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường Theo phương pháp này, DPBT bao gồm 2 loại: + Dự phòng bồi thường cho các yêu cầu đòi bồi thường chưa được giải quyết + Dự phòng bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa thông báo hoặc chưa yêu cầu đòi bồi thường Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường  Dự phòng bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa thông báo hoặc chưa yêu cầu đòi bồi thường Trong đó: Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường Số tiền bồi thường phát sinh của một năm tài chính bao gồm số tiền bồi thường thực trả trong năm cộng với DPBT cho các yêu cầu đòi bồi thường chưa được giải quyết tại thời điểm cuối năm. Thời gian chậm yêu cầu đòi bồi thường bình quân là thời gian bình quân từ khi tổn thất xảy ra tới khi DNBH nhận được thông báo tổn thất hoặc hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường (tính bằng số ngày). Doanh thu thuần = PBH gốc + Phí nhận TBH – Phí nhượng TBH +{ Tăng (-), giảm (+) DPP} + Hoa hồng nhượng TBH + Thu khác hoạt động KDBH Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường Ví dụ: Phương pháp trích lập DPBT theo hệ số phát sinh bồi thường Sử dụng số liệu bồi thường trong quá khứ Hệ số phát sinh bồi thường Dự phòng bồi thường Phương pháp này bao gồm 5 bước Bước 1: Thống kê toàn bộ các khoản thanh toán bồi thường thực trả theo từng năm xảy ra tổn thất và năm bồi thường Bước 2: Xác định số tiền bồi thường lũy kế qua các năm Bước 3: Xác định hệ số phát sinh bồi thường qua các năm từ đó tính ra hệ số phát sinh bồi thường bình quân của từng năm Bước 4: Xác định số tiền bồi thường lũy kế cho các năm còn lại Bước 5: Ước tính dự phòng bồi thường Bước 1: Thống kê toàn bộ các khoản thanh toán bồi thường thực trả theo từng năm xảy ra tổn thất và năm bồi thường Bước 2: Xác định số tiền bồi thường lũy kế qua các năm Bước 3: Xác định hệ số phát sinh bồi thường qua các năm từ đó tính ra hệ số phát sinh bồi thường bình quân của từng năm Bước 4: Xác định số tiền bồi thường lũy kế cho các năm còn lại Bước 5: Ước tính dự phòng bồi thường Phương pháp trích lập dự phòng dao động lớn về tổn thất Thông thường, dự phòng này đựơc trích lập theo chu kỳ tổn thất lớn xảy ra, nghĩa là vào năm xảy ra tổn thất lớn theo chu kỳ, các công ty sẽ tiến hành trích lập dự phòng. Nhưng để ổn định chi phí, hàng năm các công ty bảo hiểm đều trích lập dự phòng này. Tỷ lệ sẽ theo qui định của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, tỷ lệ này từ 3 – 5% của Phí thực giử lại cho đến khi đạt 100% phí giử lại trong năm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_taichinh_4485.pdf
Tài liệu liên quan