Độc tố vi sinh vật nước và ngộ độc thực phẩm

1.Tuyệt đối không ăn các loại động vật lạ mà mình không biết rõ nguồn gốc. 2. Nếu bị ngộ độc thì phải cấp cứu khẩn cấp theo các nguyên tắc sau đây: Loại nhanh độc chất đã nhiễm vào cơ thể bằng các biện pháp chủ động như: móc họng gây nôn, tiêm 1 ml apomocphin 1% dưới da. Thụt rữa dạ dày để loại chất độc ra ngoài bằng dung dịch thuốc tím 0,1%, hoặc dung dịch natri-bicarbonat 3%, cho uống 30 gram sunfat-magniesium với 1-2 cốc nước. Tiêm tỉnh mạch dung dịch gluconat-calcium 10%, vitamin B1, vitamin C để tăng cường sức chống đở. Để đề phòng choáng nên dùng thuốc trợ tim. - Phục hồi chức năng hô hấp bằng hô hấp nhân tạo, cho ngửi Amylnitrite 3-5 giọt. - Bình thường hoạt động của hệ thần kinh trung ương và ngoại vi loại trừ các cơn co giật bằng cách tiêm dưới da 1 ml dung dịch promedon 10%, tiêm tỉnh mạch 2 ml dung dịch Aminajin 2,5%. Loại trừ hội chứng liệt hôn mê bằng cách tiêm dưới da 1ml dung dịch prostigmin, 1ml dung dịch pilocacpin 1%. - Tiêm hoặc cho uống thuốc chống dị ứng (antihistamin) tiêm dưới da 1-2 ml mocphin 1% phối hợp với 1 ml atropin-sunfat 0,1%.

ppt190 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Độc tố vi sinh vật nước và ngộ độc thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘC TỐ SINH VẬT NƯỚC VÀ SỰ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM PGS. TS. DƯƠNG THANH LIÊM Bộ môn: Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi Thú Y Trường Đại học Nông Lâm Tảo nước ngọt Cyanobacteria và độc tố của chúng Độc tố Cyanotoxins - Tác động gây độc của chúng Độc tố gây hại thần kinh (Neurotoxins) Độc tố gây hại gan (Hepatotoxins) Link Video: Toxic Algae Kiểm tra tảo độc MCYST-LR Chạy sắc ký để tách độc tố cho thấy microcystin-LR nằm ở vị trí # 1000 trên trục hoành Phân tử lớn, là peptid mạch vòng có thay đổi với các dẫn xuất Sản phẩm phân giải hoặc chất tiền độc tố (precursor) mức độ gây độc kém hơn 100 lần so với độc tố có cấu trúc vòng. Binds to phosphate containing enzymes Cấu trúc hóa học tổng quát của độc tố Microcystin Cyanobacteria sản xuất ra nhiều độc tố gây độc hại tế bào gan, thần kinh, và kích thích da. Các loài tảo sinh độc tố được liệt kê trong bảng dưới đây: Các loại độc tố do các loài tảo Cyanobacteria sản sinh Các dẫn xuất hóa học quan trọng của độc tố Microcystins • Microcystin LR • Microcystin RR • Microcystin LA • Microcystin YR • Nodularin • Cylindrospermopsin Độc tố Microcystin LR Microcystin LR, M2912 Ức chế protein phosphatase type 1 và 2A; không ảnh hưởng trên enzyme protein kinase của gan. Độc tố Microcystin RR Microcystin RR, M1537 Ức chế protein phosphatase type 2A với độc lực thấp hơn microcystin LR. Độc tố Microcystin LA Microcystin LA, M4194 Ức chế protein phosphatase type 2A và protein phosphatase type 3 nhiều hơn protein phosphatase type 1 Độc tố Microcystin YR Microcystin YR, M4069 Ức chế protein phosphatase type 2A và protein phosphatase type 1. Độc tố Nodularin Nodularin, N5148 Ức chế protein phosphatases type 1 và 2A. Loại độc tố này do loài tảo Cylindrospermopsin, Anabaena, Aphanizomenon sản xuất ra. Độc tố Cylindrospermopsin Cơ quan đích mà độc tố tấn công là gan. Những cơ quan khác cũng có thể bị ảnh hưởng như: tuyến thymus, thận, phổi, ống tiêu hóa và tim. Độc tố Microcystins Microcyctins là một peptid mạch vòng có 75 dẫn xuất khác nhau Phân tử trọng của độc tố thay đổi từ 909-1037 Độc tố gây hại chủ yếu là microcystin-LR (leucine/arginine) Độc tố gây hại gan bởi sự ức chế enzyme “protein phosphatases” Độc tố có khả năng kích thích gây ung thư gan. Những phát hiện gần đây về độc tố: Loài tảo sinh độc tố: Microcystis, Anabaena, Planktothrix (Oscillatoria), Nostoc, Anabaenopsis, Hapalosiphon, certain cyanobacterial picoplankton Độc tố trong tế bào cyanobacteria nhiều nhất khi có điều kiện thuận lợi. Lúc này tảo cũng phát triển nhanh nhất làm thay đổi màu nước trở nên xanh lục. Hàm lượng độc tố cao nhất khi nhiệt độ môi trường nước trong khoảng 18-25 0C; dưới 10 0C hoặc cao hơn30 0C thì hàm lượng độc tố trong tế bào tảo giảm. Hàm lượng phosphorus trong nước cao, độc tố hepatotoxic cao hơn (không ảnh hưởng sản xuất anatoxin). Loài tảo không cố định đạm như Microcystis, sản xuất nhiều độc tố khi môi trường giàu nitrogen. Điều kiện môi trường sản sinh độc tố 1988 (Brazil): có 2000 ca nhiễm độc gây viêm lở loét đường ruột với 88 ca tử vong. Nguyên nhân do tảo Anabaena và Microcystis “nở hoa”. Dịch tể này có liên quan với ung thư gan trong cộng đồng dân cư Trung Quốc ở vùng nông thôn bị ô nhiễm bởi tảo này cùng với viêm gan siêu vi B (Hepatitis-B) do họ uống nước bị nhiễm microcystins. Ở Brazil, có 117 bệnh nhân bệnh gan (50 người chết), có liên quan với sử dụng nước nhiễm microcystin (điều này cũng xảy ra ở Mỹ năm 1975) Dịch tể ngộ độc do Microcystin trên Thế giới Khi cyanobacteria chết phân giải làm cho nước trở nên đen, độ tố microcystins có thể tồn tại nhiều tháng hoặc một năm. Lớp váng microcystins có thể còn chứa một lượng độc tố khá cao. Microcystins tồn tại sau khi nấu sôi nhưng giảm tính ổn định hóa học. Ánh sáng mặt trời phân giải microcystins rất chậm. Mặc dù microcystins ổn định hóa học nhưng nó bị phân giải bởi vi khuẩn. Những loại vi khuẩn này có thể tìm thấy ở nhiều nơi trên hồ hay trên sông. Đặc điểm của độc tố Microcystins Đặc điểm của độc tố Cylindrospermopsin Hòa tan rất mạnh trong nước. Ổn định trong điều kiện thay đổi nhiệt độ và pH Độc tố không bị phân giải sau khi đun sôi 15 phút Độc tố sẽ bị phân giải nhanh hơn dưới ánh sáng tự nhiên so với ánh sáng có bước sóng ngắn như tia tử ngoại UV Thường thì mức độc tố cylindrospermopsin sản xuất thải ra ngoài môi trường nhiều hơn mức độc tố có bên trong tế bào. -Cylindrospermopsin đã được thông báo có khả năng kích thích gây ung thư. Ảnh hưởng của độc tố cylindrospermopsin lên sức khỏe -Triệu chứng nhiễm độc cylindrospermopsin trên bò đã có thông báo là nó gây bệnh cho bò, chứng biếng ăn, niêm mạc nhợt nhạt và tiêu chảy. Một số trường hợp tử vong trong đàn gia súc bị nhiễm độc tố này. Hình tảo (Cylindrospermopsis raciborskii) Những điều huyền bí trên đảo Palm Island Năm 1979, tảo độc “nở hoa” trên đảo Palm Island. Người dân sinh sống phàn nàn vệ mùi, vị của nước rất xấu, người ta dùng sulfat đồng để giết loài tảo này làm ô nhiễm nước. Sau một thời gian ngắn, có 139 đứa trẻ và 10 người lớn có cùng triệu chứng bệnh giống nhau như: đau gan, biếng ăn (anorexia), ói mửa, viêm gan, đau đầu và đau dạ dày. Trục trặc chức năng thận, tiêu chảy ra máu, tiểu ra máu. Một số ít ca do mất nhiều chất điện giải gây ra shock giảm huyết áp. Tất cả những triệu chứng mô tả trên được xác định là do nhiễm độc tố của loài tảo Cylindrospermopsis raciborskii trong nước dùng để ăn, uống. Mức nguy cơ và mức đề nghị đối với tảo sinh microcystin Nước uống (tạm thời): 1 g/L microcystin-LR (WHO) 3 g/L anatoxin-a (Austaralia) TDI (Tolerable Daily Intake, tạm thời): 0.04 ug/kg/ngày (WHO) Mức nguy cơ thấp: 20,000 tế bào/ml (khoảng 4 ug/L microcystin) Mức ảnh hưởng vừa phải: 100,000 cells/ml (20 ug/L microcystin) Mức ảnh hưởng mạnh: Nổi lớp váng tảo Tiêu chuẩn vệ sinh nước tắm (WHO): Loài tảo sinh độc tố (Anabaena flos-aquae) Anatoxins có liên quan đến số lớn vụ ngộ độc cho động vật, loài chim. Ngộ độc cấp tính gây chết trong vài phút, mà không thấy có những triệu chứng mãn tính. Độc tố thần kinh Anatoxins Anatoxins là độc tố thần kinh (neurotoxic) nó được sản xuất bởi các loài tảo khác nhau thuộc cyanobacteria. Độc tố thuộc nhóm chất độc alkaloids, nó có khả năng biến đổi thành sản phẩm phụ độc hại. Anatoxins ổn định trong nước tối, nhưng nó dễ dàng phân hủy bởi quang hóa học. Ảnh hưởng của Anatoxins lên sức khỏe Anatoxin-a: Có khả năng gây ra liệt cơ (paralysis), nghẹc thở và chết; Liều LD50 qua miệng với chuột ~ 5 ppm; nhiễm độc lâu có thể gây ra quái thai và sinh trưởng bị ức chế. Anatoxin-a(S): Độc tố này ức chế hoạt động của enzyme acetylcholinesterase; có triệu chứng bệnh về cơ hô hấp khó khăn và rối loạn vận động Thủy triều xanh “Blue-green Tide” Blue-green algal blooms Blue-green bloom Tác hại của loài tảo xanh độc blue-green algae = cyanobacteria Sản xuất ra những độc tố khác nhau có tìm năng gây bệnh cho động vật và người. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, còn phụ thuộc vào loại và lượng độc tố mà tảo sản sinh ra. Khi ăn vào sẽ gây triệu chứng không bình thường ở gan và đường tiêu hóa. Nếu tiếp xúc trực tiếp và hít vào phổi sẽ gây kích thích khó chịu ở: da, mắt, mũi, cổ họng, phổi. Nếu nhiểm kéo dài có nhiều nguy cơ gây ra ung thư gan. Trẻ em rất nhạy cảm với độc tố của những loài tảo này www.vdh.state.va.us/epi/dzee/ waterborne/HABS/Documents/HABsPresentation.ppt Tảo độc và độc tố sinh vật ở biển A. Khái niệm: Tảo biển và một số vi khuẩn biển là sinh vật nhỏ nhất ở biển, tổng hợp nên độc tố, loài nhuyễn thể ăn tảo tích tụ độc tố. Các động vật khác ăn loài nhuyễn thể nhiễm độc, cuối cùng gây ngộ độc cho người khi tiêu thụ hải sản. Mùa tảo độc nở hoa HAB (Harmful Algal Blooms) là mùa gây chết nhiều cá biển và ngộ độc cho người. B. Phân loại độc tố: Dựa theo đặc tính gây bệnh và nguồn gốc sinh độc tố, người ta chia ra các nhóm sau đây: I. Nhóm độc tố có liên quan đến loài nhuyễn thể. II. Nhóm độc tố có liên quan đến cá. I. Nhóm độc tố có liên quan đến loài nhuyễn thể: 1.Độc tố nhuyễn thể gây triệu chứng đảng trí: Amnesic Shellfish Poisoning (ASP) 2.Độc tố nhuyễn thể gây tiêu chảy: Diarrheic Shellfish Poisoning (DSP) 3.Độc tố nhuyễn thể gây triệu chứng thần kinh: Neurotoxic Shellfish Poisoning (NSP) 4.Độc tố nhuyễn thể gây liệt cơ: Paralytic Shellfish Poisoning (PSP) II. Nhóm độc tố có liên quan đến cá Độc tố ciguatera trong cá: Ciguatera Fish poisoning (CFP) Độc tố Tetrodotoxin trong cá nóc: Tetrodotoxin Fugufish Poisoning (TTX) Độc tố Gempylotoxin (GTX) Độc tố scombroid (SFP) Thủy triều đỏ “Red” Tide Xảy ra trên phạm vi toàn thế giới Loài tảo phổ biến: Dinoflagellates Diatoms Thủy triều nâu “Brown” Tide Xảy ra trên phạm vi toàn thế giới Giống tảo phổ biến: Chrysophyta (“golden-brown algae”): Aureococcus Aureoumbra Các loài tảo độc và độc tố của chúng Mùa tảo nở hoa (Blooms) Hiện tượng thủy triều đỏ gây chết nhiều cá là một trường hợp của một loại tảo nở hoa. Những loài nhuyễn thể ăn theo kiểu lọc nước tích tụ độc tố kéo dài hơn, nên cần kiểm tra độc tố trong chúng trước khi mua bán tiêu thụ sản phẩm để bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu thụ. Alexandrium tamarense Pseudo-nitzschia australis Gymnodinium breve). sinh độc tố Chaetoceros species Không sinh độc tố, kích thích cá tiết nhiều chất nhờn Pfiesteria piscicida Pfiesteria shumwayae Pyrrophycophyta - dinoflagellates Không ảnh của loài tảo Trichodesmium St. Petersburg Beach, FL July 7, 1995 Trichodesmium Bloom 6 tác hại của tảo trong mùa nở hoa Gây thiếu oxy cho môi trường nước, cản trở sự hô hấp của cá. Sản sinh ra các loại độc tố làm hại cá và gây độc hại cho người tiêu thụ hải sản. Làm hư hỏng mùi vị của hải sản Gây ra sự thiếu hụt dinh dưỡng cho các loài cá. Kích thích có hại cho các loài cá. Chất nhầy (Mucous) của tảo cản trở hoạt động sinh lý bình thường của cá Tảo độc tràn vào theo thủy triều vào các sông rạch Gặp điều kiện thuận lợi, nhiều ánh sáng, trong nước có nhiều N,P thích hợp, tảo phát triển rất nhanh SeaWiFS Kd(490) Calculation October 6, 1998 B. Arnone (NRL-Stennis) 5.00 1.25 0.31 0.08 0.02 m-1 Thủy triều mùa hè ở bờ biển nam california Phân tích màu sắc nước biển để đánh giá Mức độ ô nhiểm tảo độc trên biển Link Video Clips: What is Red Tide Poluted Water Thủy triều đỏ ở Mỹ và công tác dự báo thủy triều đỏ Những mối nguy cơ của tảo độc lên môi trường và sức khỏe con người Người Chim Động vật biển có vú Cá ăn cá Cá ăn phiêu sinh Động vật phiêu sinh Tảo độc nở hoa Loài nhuyễn thể ăn tảo Cua ăn loài nhuyễn thể Ấu trùng Ấu trùng Sinh vật đáy SV phù du Loài tảo breve gây chết cá ở Florida Gymnodinium breve Breve-toxin gây cá chết và bệnh đường hô hấp. Năm 1996, loài tảo G. breve nở hoa làm chết 149 cá heo biển phía Tây ban Florida, USA. Thủy triều đỏ ở bờ biển Texas từ tháng 8 – tháng 2 Cá chết rất nhiều ở dọc bờ biển Texas trong mùa thủy triều đỏ Thủy triều đỏ ở Florida gây chết rất nhiều cá Thủy triều đỏ ở Bờ biển Hongkong (Năm 1999) Brevetoxins: Những ảnh hưởng sinh thái Cá chết hàng loạt Độc hại đến loài chim biển (bồ nông, chim seagulls, chim cốc) và heo biển Kiểm tra định kỳ vùng biển Bắc Âu và Bắc Mỹ đã xảy ra ngộ độc gây chết người do thực phẩm bị nhiểm độc tố sinh vật biển từ năm 1993 - 2002 Sự phân bố tảo độc sinh các loại độc tố trong mùa nở hoa ở bờ biển nước Mỹ Loài vẹm vằn ở biển sống chung với mật độ cao Loài vẹm ở hồ Erie, Bắc Mỹ. Hào biển Mytilus edulis ăn theo kiểu lọc nước Loài nhuyễn thể sống trong vỏ ốc nhuyễn thể ốc xoắn ở biển. Một số loài ốc sống ở biển Ốc Limpet Ốc Tinytorbo Một số loài cua sống ở biển ăn loài nhuyễn thể nhiễm độc cũng có chứa độc tố sinh vật biển. Cua Batwing Cua Dairafp Cua Epixden Cua Porcelincrab Cua lạ có màu sắc sặc sở thường hay có độc tố Cua mắt đỏ Xanthidae Cua Zosimusa Cua zosimusa thường sống ở đáy biển Cua Anemonecrab ăn loài nhuyễn thể Thủy triều đỏ đã gây nhiều các chết cho sinh vật biển và gây ngộ độc thực phẩm cho nhiều người. Sau đó trở đi trở lại hàng năm, làm cho người ta không thể lơ là với nó. Cơ quan môi trường của Mỹ đã làm các tranh panô để nhắc nhở người dân lưu ý trong mùa có xuất hiện tảo độc trên các vùng biển nước Mỹ Các biện pháp phòng ngừa và xử lý tảo độc 1. Phát hiện tảo độc và xét nghiệm độc tố trong tảo. Công việc này bao gồm: - Xác định vùng biển nhiễm tảo độc - Thời gia xuất hiện và kết thúc mùa tảo nở hoa. - Loại tảo nào và có những độc tố gì sản sinh ra. - Khuyến cáo tàu đánh bắt và dân cư trong vùng biết 2. Xử lý nước để ngăn ngừa tảo độc phát triển đối với khu vực khống chế được như: Tảo trong ao hồ. 3. Những khuyến cáo chung trong cộng tác phòng ngừa - Vệ sinh môi trường tránh ô nhiễm N,P. - Phòng ngừa tảo độc trong các ao hồ nước ngọt. - Phòng ngừa tảo độc trên các vùng biển, cửa sông. Mô tả những ca ngộ độc sinh vật biển Những biến động bệnh tật từ 4/11 đến 5/12 năm 1987 Tỷ lệ thành phần nhiểm độc: 60% đàn ông 46% người bị nhiểm độc 40-59 tuổi, 36% thuộc tuổi 60 66% thuộc người ở Quebec Biến động tỷ lệ % các triệu chứng: 77% buồn nôn. 76% ói mửa 51% đau bụng, và chuột rút vọp bẽ 42% tiêu chảy 43% đau đầu 25% mất trí trong thời gian ngắn Độc tố gây đảng trí ASP (Amnesic shellfish poisoning) Sinh vật gây nhiễm: Tảo Pseudo-nitzschia australis, Pseudo-nitzschia pungens Độc tố được sản xuất ra: Acid Domoic Sự phân bố độc tố ASP: Loài tảo sinh độc tố và Độc tố trong loài nhuyễn thể gây đảng trí ASP Định vị trên bản đồ khu vực nhiểm độc ASP từ năm 1993-2002 Bắc Âu Bắc Mỹ Độc tố gây đảng trí (ASP) Acid Domoic Toxin produced by planktonic algae (dinoflagellates, in most cases) upon which the shellfish feed. Độc tố gây đảng trí Amnesic Shellfish Poisoning (ASP) Cấu trúc của acid domoic và những đồng phân của nó Wright and Quilliam, (1995). Zaman et al. (1997b) Acid domoic và nhóm chức gây độc Triệu chứng ngộ độc ASP Đầu tiên người bệnh có thể bị rối loạn tiêu hóa. Sau khi ăn 3-5 giờ, nạn nhân buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy hoặc choáng váng. Nạn nhân đau, khuôn mặt nhăn nhó, càu nhàu. Ảo giác lẫn lộn, mất trí nhớ tạm thời Rất khó khăn khi cử động hoặc nuốt. Hô hấp cũng trở nên rất khó khăn, có thể tử vong do liệt hô hấp (Ward et al., 1997) Mytilotoxin gây chóng mặt, nôn mữa, tiêu chảy Mytilocongestin gây tiêu chảy và xung huyết ở niêm mạc dạ dầy và ruột. Thống kê nhiểm độc ASP ở Mỹ Hướng dẫn, qui định ASP của FDA: 20 ppm domoic trong tòan bộ cá. 30 ppm domoic acid trong cua Dungeness Thống kê nhiểm độc ASP: 1987: Ở Island, và Canada 156 ca nhiểm, 3 người chết, 12 rất nặng, mất trí do ăn trai 1991: Ở bang Washington 24 ca (do ăn con hến) Độc tố gây tiêu chảy: DSP (Diarrhetic shellfish poisoning) Sinh vật sản sinh ra độc tố: Tảo Dinophysis, Prorocentrum, Dinophysis fortii, Dinophysis acuminata, Dinophysis norvegica, Dinophysis acuta. 2. Loại độc tố được sản sinh ra: Acid Okadaic 3. Sự phân bố độc tố: Vi trí địa lý: Nhật bản, Đông nam Á, Scandinavia, Tây Âu, Chile, New Zealand và Đông Canada (FDA, 2001). - Động vật nhiễm: Vẹm, hầu, nghêu vỏ cứng, nghêu vỏ mềm, điệp bị nhiễm độc đã gây những ca bệnh DSP ở Nhật bản Định vị trên bảng đồ vùng biển nhiểm DSP 1993 - 2002 Bản đồ Bắc Âu Bảng đồ Bắc Mỹ Okadaic Acid Toxin produced by planktonic algae (dinoflagellates, in most cases) upon which the shellfish feed. Cấu trúc hóa học của độc tố gây tiêu chảy DSP, các dẫn xuất dinophysistoxins Cấu trúc hóa học của độc tố gây tiêu chảy DSP, các dẫn xuất của pectenotoxins Cấu trúc hóa học của độc tố gây tiêu chảy DSP, các dẫn xuất của pectenotoxins (tiếp theo) Cấu trúc hóa học của yessotoxins và adriatoxin, Độc tố gây tiêu chảy DSP Yessotoxins adriatoxin Source: Ciminiello et al., 1998; 2002 and Yasumoto et al., 2001 Ngộ độc nhuyễn thể gây tiêu chảy (DSP) Azaspiracid Shellfish Poisoning (AZP) Cấu trúc hóa học của azaspiracids Phân bố độc tố AZP trong thịt loài trai Nguồn: James et al., 2002a a mussel meat without hepatopancreas b average weight is 4.8 g; HP was 15-18% of total mussel tissue Hàm lượng AZAs trong thịt loài trai và hào có nguồn gốc ở Ireland Sau khi xảy ra ngộ độc ở vùng lãnh thổ Arranmore Island và Killary Harbour, Người ta nhận thấy độc tố này kéo dài 7 đến 8 tháng. Loài hào và trai chứa chất độc AZP đã được phân tích định lượng được trình bày trong bảng dưới đây: (Nguồn: James et al., 2000). Triệu chứng ngộ độc DSP Sau khi ăn, trong vòng 30 phút đến 12 giờ, nạn nhân bị tiêu chảy, buồn nôn, ói mửa, đau ở vùng bụng. Sau triệu chứng trên thì xuất hiện triệu chứng co rút dọp bẽ và ớn nóng lạnh. Ít có trường hợp tử vong, bình phục sau 3 ngày. Trường hợp nặng: Sau khi ăn, nạn nhân thấy ngứa, tê môi, cảm giác nghẹt thở… và có thể chết vì liệt cơ hô hấp trong vòng 2-24 giờ sau khi ăn. Liều gây ngộ độc cấp tính (lethal dose) của DSP sau khi chích vào phúc mạc Nguồn tài liệu: Van Egmond et al., 1993 and Ritchie, 1993 (except as indicated) * Được coi như là độc tố PTX1 ** Cho chuột đực uống; với liều 80 mg/kg thể trọng 1/3 số chuột chết; với liều 100 mg/kg thể trọng tất cả 3 đều chết (Ogino et al., 1997) *** Cho chuột đực uống (Aune et al., 2002) làm hư hại tim Ogino et al. (1997) cho thấy gan bị hư hại nặng Độc tố gây ngộ độc thần kinh:NSP (Neurotoxic shellfish poisoning) 1. Sinh vật sản sinh ra độc tố: Tảo Gymnodinium breve 2. Độc tố được sản xuất ra: Brevetoxins 3. Loài tảo sinh NSP, vùng và đối tượng nhiễm Loài tảo sản xuất độc tố thần kinh NSP Vùng biển bị nhiểm độc NSP ở Bắc Mỹ từ năm 1991- 2000 Source: Công thức cấu tạo Brevetoxins (BTX) Cấu trúc hóa học của độc tố NSP, độc tố brevetoxins A (Hua et al., 1996) Gymnodinium breve Cấu trúc hóa học của độc tố NSP, độc tố brevetoxins B Độc tố gây triệu chứng thần kinh NSP Brevetoxin analogues BTX-B1, -B2 and -B4 Độc tố gây triệu chứng thần kinh NSP Cấu trúc của brevetoxin analogue BTX-B3 Source: Yasumoto et al., 2001 BTX-B3 R = CH3(CH2)12CO or CH3(CH2)14CO Độc tố ichthyotoxic toxin có chứa Phosphorus phân lập từ tảo G. breve. Triệu chứng ngộ độc NSP Ngộ độc NSP gần giống như ciguatera hoặc PSP. Triệu chứng ngộ độc xuất hiện sau khi ăn 3 giờ. Triệu chứng ban đầu cảm giác ngứa rang cả người, vẻ mặt căng thẳng, từng bộ phận cơ quan có cảm giác lúc thì nóng, lúc thì lạnh. Giãn đồng tử, không chủ động được cơ thể giống như người say rượu. Nạn nhân trãi qua thời gian chịu đựng, đau đớn, sau đó buồn nôn, tiêu chảy kéo dài và có cảm giác nóng rát trực tràng (Ward et al., 1997). Liều gây độc cấp tính LD50 cho chuột Baden and Mende, 1982 0.9% nước muối 200 24 Tiêm tỉnh mạch (cái) PbTx-2 Baden and Mende, 1982 0.9% nước muối 200 24 Xoang phúc mạc (cái) PbTx-2 Baden and Mende, 1982 0.9% nước muối 6 600 24 Miệng (cái) PbTx- Baden and Mende, 1982 0.9% nước muối 94 24 Tiêm tỉnh mạch (cái) PbTx-3 Baden and Mende, 1982 0.9% nước muối 170 24 Xoang phúc mạc (cái) PbTx-3 Baden and Mende, 1982 0.9% nước muối 520 24 Miệng (cái) PbTx-3 Dechraoui et al., 1999 0.9% nước muối + 0.1% giữa 60 > 100 24 Xoang phúc mạc intraperitoneal PbTx-1 Tài liệu Tham khảo Dung dịch hòa tan LD50 value mg/kg bw Thời gian xảy ra triệu chứng (giờ) Đường gây Nhiểm độc Breve-toxins Liều tối thiểu gây ngộ độc cấp tính của độc tố brevetoxin trên chuột Những trường hợp ngộ độc do độc tố NSP Trường hợp ngộ độc NSP được ghi nhận đầu tiên trên thế giới năm 1880 trên bờ biển Đại Tây dương Trong lịch sử ghi nhận ngộ độc NSP có liên quan với thủy triều đỏ. Từ năm 1880 có thông báo từ vịnh Mexico, bờ biển phía đông có xảy ra ngộ độc NSP có liên quan với thủy triều đỏ. Năm 1987 có trên 48 ca ngộ độc NSP có liên quan với thủy triều đỏ. Năm 1990 xuất hiện thủy triều đỏ ở vịnh Mexico đã gây ra nhiều cá chết, nhiều chim biển chết và gây ra ngộ độc cho người. Độc tố trong nhuyễn thể gây liệt cơ: PSP (Paralytic shellfish poisoning) 1. Sinh vật sinh ra độc tố: Tảo Alexandrium excavatum, Alexandrium monilata, Alexandrium tamarense, Gymnodinium catenatum, Pyrodinium bahamense 2.Độc tố sản sinh ra: Saxitoxins (còn gọi là Mytilotoxin) 3.Sự phân bố độc tố: Loài tảo sản xuất độc tố liệt cơ PSP Độc tố PSP tìm thấy trong loài trai (clams), loài nhuyễn thể Độc tố PSP đã tìm thấy ở loài trai (Mussels) và hàu Độc tố PSP còn tìm thấy ở loài điệp và tôm hùm Nguồn tài liệu: Mons et al., 1998. *Takatani et al., 1997; ** Lagos, 1998. *** Shumway et al., 1988.Mackenzi et al., 1996. Todd (1997) Lunatia heros** Tôm hùm biển Bắc Homarus americanus ** Tôm hùm Buccinum spp.** Loài ốc xoắn Hinnites giganteus*** Điệp tía Venus verricosa Điệp thần vệ nữ Argopecten irradians Điệp hồng Patinopecten yessoensis Điệp Nhật bản Placopecten magallanicus Điệp biển loài lớn Định vị khu vực nhiểm độc PSP từ năm 1993 - 2002 Bắc Âu Bắc Mỹ Cấu tạo phân tử của Saxitoxin (Liều LD50 (g/kg) trên chuột mice = 263 qua miệng, 10 chích vào phúc mạc, 3,4 chích ven) Cấu trúc hóa học độc tố PSP (Saxitoxin) 1. Phản ứng tổng hợp saxitoxin theo Kishi, 1977. 2. Phản ứng tổng hợp saxitoxin theo Jacobi, 1984. Sự tổng hợp Saxitoxin (STX), độc tố gây liệt cơ (PSP) Cấu trúc hóa học các dẫn xuất của Saxitoxin, độc tố gây liệt cơ (PSP) Cơ chế gây ngộ độc của Saxitoxin 10/31/05 Saxitoxin – được sản xuất từ loài tảo biển dinoflagellate, loài tảo gây ra thủy triều đỏ “red tides” Saxitoxin và Tetrodotoxin là 2 loại độc tố có tác dụng bịt kín kênh ion điện áp của Na+ trong tế bào thần kinh. Tetrodotoxin – được sản xuất bởi cá nóc (sẽ trình bày ở phần sau) Cả hai loại độc tố này đều là độc tố thần kinh. Triệu chứng ngộ độc PSP (Saxitoxin) 1. Ngộ độc PSP bắt đầu là sự tê, nóng rát, ngứa rang môi và lưỡi rồi lan ra cả mặt và các đầu ngón tay. 2. Các bắp thịt ở cánh tay, chân và cổ, không phối hợp được các động tác với nhau. 3. Nếu không có những biến chứng khác thì vài ba ngày trôi qua khi độc tố bị loại thì nạn nhân qua khỏi. 4. Một số ít có biến chứng làm liệt hô hấp, có thể gây tử vong (Ward et al., 1997). Thống kê ngộ độc PSP ở Mỹ 1976-89: 42 vụ ngộ độc ở bang Alaska 1980: Ở California, 98 ca, 2 người chết do ăn con hào (oysters) 1990: Ở Massachusetts, 6 ca (con trai) 1990: Ở Alaska, 11 ca Safety and Natural Marine Toxins.ppt Liều gây ngộ độc cấp tính STX trên chuột (Mons et al., 1998) Liều LD50 qua miệng của STX trên các loài vật khác nhau (Mons et al., 1998) Thử tính độc hại của các dẫn xuất STX của độc tố PSP trên chuột (mouse bioassay) a = a/b epimeric mixture Nguồn: Usleber et al., 1997, type of toxic effects Độc tố ciguatera trong cá biển: CFP (Ciguatera Fishfood poisoning) 1. Sinh vật sinh ra độc tố: Gambierdiscus toxicus, Prorocentrum concavum, Prorocentrum hoffmannianum, Prorocentrum lima, Ostreopsis lenticularis, Ostreopsis siamensis, Coolia monotis, Thecadinium và Amphidinium carterae 2. Độc tố được sản xuất ra: Ciguatoxin, Maitotoxin 3. Sự phân bố độc tố: Các loài tảo sinh độc tố và độc tố CFP Định vị trên bảng đồ vùng biển nhiểm CFP Cấu tạo phân tử của ciguatoxin 1. Thí nghiệm trên chuột: Liều gây chết của ciguatoxin là 0,45 g/kg thể trọng. Liều gây chết của maitotoxin là 0,15 g/kg thể trọng. 2. Trên người: Liều qua miệng ciguatoxin 0.1 g/kg thể trọng, gây bệnh cho người trưởng thành. 3. Ciguatoxin hòa tan trong chất béo, cho nên khi hấp thu vào máu đến các tế bào nó sẽ tấn công tế bào, khử cực và mở cửa màng tế bào thần kinh cho ion Na+ vào bên trong tế bào tạo ra sự kích động thần kinh, làm hư hại sự tái tạo tổ chức tế bào thần kinh. 3. Maitotoxin tan trong nước, đặc biệt nó làm tăng sự xâm nhập của ion calcium Ca++ vào bên trong tế bào cũng gây ra triệu chứng thần kinh. Cơ chế gây độc của độc tố CFP (Ciguatoxin) Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm độc Đầu tiên là tiêu chảy, đau vùng bụng, co rút chân tay và ói mữa. Tiếp theo là Tê liệt, đau buốt chân răng, đau ở vùng bàng quang, Nạn nhân mờ mắt, nhìn thấy hào quang và ảo giác, Thân nhiệt lúc cao, lúc thấp đảo ngược nhau. Kế đến là loạn nhịp tim, xảy ra khá nhanh chỉ vài giờ sau khi ăn. Triệu chứng đặc trưng của sự nhiễm độc Ciguatoxin là nhiệt độ nóng / lạnh đảo ngược nhau. 73%-100% trường hợp nhiễm độc không xuất hiện triệu chứng. Trường hợp ngộ độc cấp tính thì suy hô hấp, loạn nhịp tim, loại triệu chứng này chiếm khoảng 0.1% - 12% số vụ ngộ độc. Chẩn đoán phân biệt trên các nội quan Thời gian xuất hiện ngộ độc: 100 ca (cá hogfish) 1992: Ở California, 25 ca (cá cờ flag cabrilla) 1994: Ở California, một vài ca (cá yellowtail) 1995: Ở Guam (nghi ngờ ăn tảo độc?) Safety and Natural Marine Toxins.ppt Xử lý và phòng ngừa ngộ độc ciguatera Sử dụng: vitamin, antihistamin, anticholinesterase, steroid và tricyclic antidepressant, các loại thuốc này chỉ nhằm chữa trị các triệu chứng để lấy lại thăng bằng cho cơ thể. Gây nôn để loại chất chứa trong dạ dầy ra ngoài, sử dụng than hoạt tính cho uống để hạn chế hấp thu. Sử dụng calcium gluconate để chống shock. Không nên sử dụng thuốc phiện hay thuốc an thần, vì nó có thể gây ra giảm nhanh huyết áp rất nguy hiểm. Sử dụng dung dịch mannitol 20% qua đường truyền máu (1 mg/kg thể trọng) với tốc độ 500 mL/h hoặc saline solution với tốc độ chuyền 30 mL/h. Mannitol được sử dụng để giải độc cho ngộ độc cấp tính ciguatoxin được coi là có hiệu quả nhất. Người nhiễm độc ciguatoxin không nên uống rượu, caffeine, các chất gây say. Tốt nhất nên tránh các loại đó ít nhất 3 - 6 tháng. Để phòng tránh ngộ độc ciguatoxin cần lưu ý những vùng biển, những mùa tảo độc phát triển, nở hoa, tốt nhất nên tránh ăn những loại cá dễ nhiễm độc ciguatoxin như: cá nhồng, cá chình morey, cá chỉ vàng. Độc tố Tetrodotoxin trong cá nóc (Spheroides vermicularis) 1.Cấu trúc và phân bố độc tố tetrodotoxin trong tự nhiên: Tetrodotoxin là chất độc tìm thấy trong cá nóc (Pufferfish hay còn gọi là Fugufish). 2.Công thức cấu tạo: Sự tổng hợp tetrodotoxin Độc tố TTX có nguồn gốc từ sự tổng hợp của vi khuẩn sống trong ruột cá nóc và sứa khoen xanh Sinh thái cá nóc Arothron hispidus Arothron nigropunctatus Canthron diadematus Canthigaster valentinii Gizmo Fugu rubripes Tetraodon lineatus Tetractenos hamilton Tetraodon mbu Tnigro Cá nóc gai: spiny puffer Diodon hystrix Puffer Fish (fugu) Arothron Citrinellus Arothron meleagris Canthigaster valentini Diodon hystric Kugelfisch Terataodon mbu Tetraodontiforme Bạch tuộc khoen xanh Hapalochlaena maculosa Video Clip về cá nốc gai Cá nóc không có gai Cua mắt đỏ Red-eyed Xanthid crab Ếch aclơkin Harlequin frogs Đặc tính chất độc tetrodotoxin 1. Mùa cá nóc mang trứng, thịt cá ngon nhất nhưng hàm lượng độc tố cũng cao nhất, có thể gây ngộ độc chết người. - Trứng và gan cá nóc có chứa nhiều độc tố nhất. - Độc tố cá nóc mạnh gấp 10.000 lần so với chất độc cyanide. - Khoảng 2 g mô cá nóc độc cũng có thể giết chết người. 2. Cá nóc là loài cá sống ở biển, có nhiều chủng loại. vào vùng nước lợ khoảng tháng 4 – 5 đi kiếm ăn trên các cửa sông rạch. Thịt cá rất thơm ngon, ngưng các bộ phận khác thì lại rất độc. Chất độc phân lập được gồm có: Tetrodonin, Acid tetrodonic có chứa nhiều trong buồng trứng, trong gan. Chất độc từ buồng trứng và gan rất mạnh kế đến là ở máu và ở da. Thịt cá không có chất độc. Những bộ phận nội tạng chứa nhiều chất độc của cá nóc Cơ chế gây độc của Tetrodotoxin Tetrodotoxin viết tắt TTX, là một độc tố thần kinh neurotoxin Tên gọi trước đây là Teratodoniformes = “bốn cái răng” Cơ chế gây độc: Phong bế kênh Na+ trên bề mặt của màng tế bào thần kinh, ức chế dẫn chuyền xung động thần kinh. Độc tố TTX còn tìm thấy ở nhiều loài sinh vật biển khác như: Cua mắt đỏ, sứa khoen xanh, ếnh hề… Photos from: www.ithaca.edu/biology/278_duby.ppt Hoạt động dẫn chuyền xung động thần kinh Bơm Ion hoạt hoạt động Gây ra xung điện thần kinh Tetrodotoxin cản trở hoạt động kênh bơm ion Na+ trong tb TK Tetrodotoxin bịt kín các kênh ion làm cho sợi thần kinh không chuyền dẫn xung động thần kinh gây tê liệt Phân tử Tetrodotoxin chẹn kín kênh ion trên màng tế bào thần kinh Triệu chứng ngộ độc cá nóc 1. Giai đoạn khởi đầu: - Triệu chứng trước tiên là tình trạng tê liệt nhẹ môi và lưỡi. - Tiếp theo là triệu chứng tê liệt ở mặt, mũi và toàn thân. - Đau đầu, thường đau ở vùng thượng vị, buồn nôn, tiêu chảy, ói mữa. - Đôi khi lảo đảo, choáng váng, đi lại rất khó khăn. 2. Giai đoạn nguy hiểm: - Rất nhiều nạn nhân không vận động được, ngồi cũng rất khó khăn. Thở khó, mất tiếng nói. Cơ thể tím tái, huyết áp giảm. Tê liệt với mức độ tăng lên và xuất hiện cơn co giật, Tinh thần và trí tuệ sa sút, mất trí. Loạn nhịp tim, tê liệt toàn thân, sau đó tỉnh trở lại một thời gian rất ngắn trước khi chết. Cái chết xảy ra trong khoảng từ 4 – 6 giờ sau khi có triệu chứng ngộ độc. Thống kê tình trạng ngộ độc cá nóc trên Thế giới. Photo from: Từ 1974-83 đã có thống báo với 646 trường hợp ngộ độc cá nóc ở Japan, 179 tử vong. 200 ca ngộ độc cá nóc hàng năm, tử vong 50% trong số đó. Chỉ cần ăn một lượng 1.4 ounce (39,69g) có thể nguy hiểm đến tính mạng Ở Mỹ ngộ độc cá rất ít. Thống kê ngộ độc do ăn cá nóc ở VN (Tài liệu Viện Vệ sinh Y tế công cộng VN, 2003) Năm 1999 : 10 vụ. Năm 2000 : 18 vụ. Năm 2001 : 18 vụ (từ tháng 1 đến tháng 9). Link` Chế biến cá nóc ở Nhật Bản Link Video Clips Thống kê ngộ độc Tetrodotoxin ở Nhật bản và ở Mỹ Ở Japan: -1974-1983, có 646 ca, chết 179 người -30-100 người nhiểm độc hàng năm. -Tỷ lệ tử vong so với số nhiểm độc 50% Ở California: -1996, 3 ca, không chết. Safety and Natural Marine Toxins.ppt Link Video Clips Lời khuyên chung 1. Không nên ăn tất cả các loại cua thuộc họ Xanthidae, sứa khoen xanh, ếch harlequin. 2. Cảnh báo du khách không nên ăn các loại cua bắt được ở rạn san hô. 3. Khi xảy ra ngộ độc những loại thức ăn có nguồn gốc động vật kể trên, cần hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. 4. Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu. Cần khai rõ với bác sĩ thức ăn gây ngộ độc, triệu chứng và tốt nhất nên giữ lại mẫu thức ăn. 5. Những loại thức ăn gây ngộ độc cho người thì cũng có khả năng gây ngộ độc cho gia súc. Cần lưu ý khi sử dụng. Gempylotoxin Phân bố độc tố gempylotoxin trong tự nhiên: 1. Người ta gọi là cá dầu vì nó có chứa một loại dầu có tác dụng gây xổ rất mạnh, chất đó là gempylotoxin, nó gây ra tiêu chảy cho người tiêu thụ (FDA, 2001). 2. Loài cá thuộc họ Gempylidae, bao gồm các loại cá dầu hoặc cá thu nổi, đây là một nhóm nhỏ cá đại dương ăn cá. Những loài quan trọng trong nhóm này gồm có: Lepidocybium flavobrunneum (cá dầu ở California, Pêru, quần đảo Hawwaii, Úc, Nam phi, Cuba, đảo Aru, Madeira), Loài cá Ruvettus pretiosus bao gồm cá dầu, cá thầu dầu, cá tẩy, ở các vùng biển nhiệt đới của Đại Tây dương, Ấn độ dương, Thái bình dương, và loài cá Thyrsites atun (ở bờ Tây của Nam Mỹ, Ấn độ, Thái bình dương, Nam phi). Cá dầu Oilfish Ruvettus pretiosus Cocco Thịt phi-lê cá dầu làm thực phẩm Ruvettus pretiosus Cocco Cá thu rắn: Snake mackerels Promethichthys prometheus. Cá thu đen Euthynnus affinis Ca thu trắng Rastrelliger kanagurta Cá thu nâu Thunnus albacares Độc tố Histamin trong các loài cá thuộc họ Scombroidae Phân bố histamin trong tự nhiên: Nhiễm độc histamin là do ăn cá đã bị ươn do sự phân giải chất đạm bởi vi khuẩn sinh ra histamin. Các loài cá sinh nhiều histamin thuộc họ Scombroidae, bao gồm có cá ngừ, cá dũa, cá xanh, cá trích nhỏ, cá bò và cá thu. Loại độc tố này không phân hủy trong quá trình nấu và đóng hộp. Hàm lượng histamin nhiều hay ít còn phụ thuộc vào kỹ thuật bảo quản và chế biến sau khi đánh bắt. Như vậy histamin trong cá có 2 nguồn gốc sinh ra: - Từ các loài cá thịt đỏ có hàm lượng histamin cao sau đánh bắt. - Do vi khuẩn phân hủy protein, khử carboxyl của histidin để hình thành nên histamin. Cấu tạo và sự hình tành histamin Triệu chứng ngộ độc và sự phòng ngừa Triệu chứng ngộ độc histamin Sau khi ăn 4 giờ có cảm giác tanh, chua hoặc cay trong miệng, từ đó gây ra buồn nôn, đau bụng dữ dội, đi tiêu chảy, phát ban nổi mụn, da sưng đỏ rực, đau đầu, chóng mặt, tim đập nhanh, phát ban, mạch có lúc đập nhanh, có lúc đập chậm, nạn nhân khác nước, khó nuốt.   Nguồn độc tố: Được phát hiện đầu tiên từ loài cá ngừ Scombroidae Nguồn thực phẩm có liên quan: Cá ngừ, cá nhảy và cá yellowfin) mahi mahi Cá thu Bào ngư Thời gian xuất hiện triệu chứng 1 - 3 giờ sau khi ăn. Đề phòng ngộ độc histamin: Histamin sinh ra phần còn do vi khuẩn phân giải chất đạm tạo ra histamin, vi khuẩn này thường ưa nhiệt độ cao. Khi đánh bắt cá ở biển cần hạ nhiệt độ đông lạnh cho thật nhanh thì sẽ tránh được histamin. Phần lớn vi khuẩn trong ruột cá lên men sinh histamin, do đó phải loại bỏ ruột ngay sau đánh bắt sẽ tốt hơn. Thống kê các trường hợp nhiểm độc Scombrotoxin ở Mỹ 1979-80: >200 ca (chủ yếu là cá mahi mahi) 1986: 10 ca (cá đuối Pacific) 1988: 9 ca (cá ngừ vàng sáng) 1988: 8 ca (cá mahi mahi) 1998: 4 ca (cá ngừ vàng sáng) 2000: 21 ca ở California (cá escolar) Safety and Natural Marine Toxins.ppt Ốc xoắn biển và độc tố Tetramine Tên độc tố: Tetramine Nguồn: Trong tuyến nước bọt của ốc xoắn buxin (whelk) (Neptunia spp.) Vùng biển: Phát hiện đầu tiên ở bờ biển Nhật bản. Triệu chứng ngộ độc: Đau đầu dữ dội, hoa mắt, choáng váng, buồn nôn và ói mửa. Phòng ngộ độc: Loại bỏ tuyến nước bọt của ốc xoắn trước khi tiêu thụ. Chỉ dẫn của FDA: Loại bỏ tuyến nước bọt của ốc xoắn buxin (Neptunia spp). CÁC ĐỘC TỐ CẦN KIỂM TRA TRONG HẢI SẢN, DỰA TRÊN CƠ BẢN HỆ THỐNG KIỂM TRA HACCP. Một số qui định hướng dẫn mức độc tố trong các loại hải sản nhuyễn thể. Nguồn tài liệu: Mức qui định (theo USFDA, Mỹ, 2002) CÁC LOẠI HẢI SẢN CẦN KIỂM TRA ĐỘC TỐ, DỰA TRÊN CƠ BẢN HỆ THỐNG KIỂM TRA HACCP. Các phương pháp thay thế thử nghiệm trên chuột “Mouse Bioassay” Điều kiện bảo quản an toàn cho các loài cá sau đánh bắt để tránh phát sinh Scombrotoxin. (tính từ lúc cá bắt đầu chết) Kiểm tra ký sinh trùng ĐỘC TỐ CỦA LOÀI ĐỘNG VẬT LƯỠNG THÊ PGS. DƯƠNG THANH LIÊM Mộ môn: Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi Thú Y Trường Đại học Nông Lâm GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT LOÀI LƯỠNG THÊ CÓ ĐỘC TỐ Loài bò sát lưỡng thê phân bố khá rộng trên thế giới bao gồm ếch, nhái, cốc. Có loại sống trên cây, có loại sống trên cạn, có loại sống dưới nước. Hình thái, kích thước, màu sắc cũng thay đổi khá phong phú. Phân loại (Classification): Giới (Kingdom): Động vật Ngành (Phylum): Có xương sống Lớp (Class) : Lissamphibia Bộ (Order) : Bộ không đuôi Họ (Family) : Dendrobatidae Giống (Genus) : Dendrobates Loài (Species): Dendrobates auratus (màu xanh lá cây hoặc vàng có khả năng bắn nộc độc). Dendrobates azureus (màu xanh nước biển có nộc độc) Dendrobates histrionicus (sọc đen có khả năng bắn nộc độc) Dendrobates lehmanni (có chứa chất độc) Dendrobates pumilio (có hình quả dâu tây có khả năng bắn nộc độc) Phyllobates terribitis (màu vàng có chứa chất độc) Dendrobates Auratus Dendrobates histrionicus NHÁI BÉN DENDROBATES Ở AMAZON CÓ CHẤT ĐỘC Come on: I dare you! Red spotted arrow frog Blue poison frog Dyeing poison frog Golden poison frog Phantasmal poison frog Yellow-banded Poison Frog Những con nhái độc ở Colombia Link Video Clips Tầm quan trọng về kinh tế của nhái Dendrobates đối với con người Những con nhái có chất độc này có vai trò trong hệ thống sinh thái phụ rất quan trọng, chúng ăn những côn trùng, sâu bọ, một số loài động vật phân đốt, nhờ thế chúng bảo vệ được rừng mưa ẩm nhiệt đới. Chất độc trên da chúng rất nguy hiểm với con người khi sờ mó đến nó, nhưng người của bộ lạc bản xứ thì lại biết xử dụng chất độc đó để tẩm vào mủi tên đồng đi săn thú dữ trong rừng mưa nhiệt đới. Ngày nay rừng mưa nhiệt đới bị hủy hoại rất nhanh chống, loài nhái độc này cũng giảm đi nhiều. Những nhà sinh thái môi trường muốn bảo tồn loài nhái này. Đây là công việc rất khó khăn. Cơ chế gây độc của độc tố Độc tố trên các tuyến ở da có tác dụng phong bế sự chuyển tải tín hiệu thần kinh của các receptor acetylcholine trong sợi thần kinh nối liền với cơ (neuro-muscular junction), làm cho nó không hoạt động được, từ đó làm cho đối phương bị tê liệt (Ryan, 1997). Loại độc tố này đủ mạnh để giết chết các loại động vật nhỏ như: khỉ và gây thương tổn thần kinh cho người. Độc tố có thể vào hệ tuần hoàn gây ra ngộ độc nghiêm trọng (Ryan, 1997; National Aquarium in Baltimore, 1999; and Cogger and Zweifel, 1998). Acetylcholin Receptor acetylcholin Acetylcholin Receptor acetylcholin Bình thường Bị ức chế Cơ chế ức chế receptor acetylcholin Ngộ độc do ăn con cốc Hình thái của con cốc: Cốc là loài động vật thích sống trên cạn, thân hình sần sùi có nhiều tuyến mủ trên da có chứa độc tố. Cốc đẻ ra trứng dưới nước, trứng nở ra nồng nộc sống dưới nước, nồng nộc cũng có chứa chất độc. Khi rụng đuôi hình thành cốc con lên cạn sống cho đến cuối đời. Cấu tạo phân tử của Bufotoxin Các loại độc tố và tính độc hại của nó Người ta phân tích thành phần chất độc trong loài cốc độc gồm có chất bufotoxin, phrynolysin. Tất cả chúng đều có chứa nhân Sterolic gần giống như chất glucosid trợ tim (digitalin) được dùng trong y học để điều trị bệnh ngất xỉu cùng với một số loại thuốc khác. Người ta chọc giữa 2 mắt để kích thích tuyến nọc ở sau 2 mắt, hoặc kích thích tuyến nọc toàn thân tiết nhựa độc. Ngoài tuyến sau 2 mắt, trên lưng còn có tuyến sần sùi tiết ra 1 loại nọc độc sánh như kem, có tính acid, đắng, loại nọc độc này gây co giật uốn ván và làm ngừng tim nhanh. Ở dưới bụng và rãi rác trên thân cũng có loại tuyến khác tiết ra nọc độc loãng, không màu, không mùi, không vị, trung tính hoặc kiềm. Loaị nọc độc này gây hắt hơi, tác động chậm và gây tê liệt. Nọc độc của cốc còn có trong gan, phủ tạng và trong trứng. Trong thịt cốc không có chứa chất độc. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NGỘ ĐỘC DO ĂN ĐỘNG VẬT CÓ CHẤT ĐỘC 1.Tuyệt đối không ăn các loại động vật lạ mà mình không biết rõ nguồn gốc. 2. Nếu bị ngộ độc thì phải cấp cứu khẩn cấp theo các nguyên tắc sau đây: Loại nhanh độc chất đã nhiễm vào cơ thể bằng các biện pháp chủ động như: móc họng gây nôn, tiêm 1 ml apomocphin 1% dưới da. Thụt rữa dạ dày để loại chất độc ra ngoài bằng dung dịch thuốc tím 0,1%, hoặc dung dịch natri-bicarbonat 3%, cho uống 30 gram sunfat-magniesium với 1-2 cốc nước. Tiêm tỉnh mạch dung dịch gluconat-calcium 10%, vitamin B1, vitamin C để tăng cường sức chống đở. Để đề phòng choáng nên dùng thuốc trợ tim. - Phục hồi chức năng hô hấp bằng hô hấp nhân tạo, cho ngửi Amylnitrite 3-5 giọt. - Bình thường hoạt động của hệ thần kinh trung ương và ngoại vi loại trừ các cơn co giật bằng cách tiêm dưới da 1 ml dung dịch promedon 10%, tiêm tỉnh mạch 2 ml dung dịch Aminajin 2,5%. Loại trừ hội chứng liệt hôn mê bằng cách tiêm dưới da 1ml dung dịch prostigmin, 1ml dung dịch pilocacpin 1%. - Tiêm hoặc cho uống thuốc chống dị ứng (antihistamin) tiêm dưới da 1-2 ml mocphin 1% phối hợp với 1 ml atropin-sunfat 0,1%. Hệ thống giám sát ngộ độc ở Mỹ Sự xảy ra bệnh tật Ghi nhận bệnh tật Bộ phận theo dõi sức khỏe Thực hiện Báo cáo Chỉ đạo Hội kiến Phòng TN kiểm tra CDC Cộng đồng Hệ sinh vật biển 1 Hệ sinh vật biển 2 Những tài liệu tham khảo chính www.vdh.state.va.us/epi/dzee/waterborne/HABS/Documents/HABsPresentation.ppt www.ithaca.edu/biology/278_duby.ppt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptĐộc tố vi sinh vật nước và ngộ độc thực phẩm.ppt
Tài liệu liên quan