Đề tài Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị

Quản lý vàkinh doanh ngoại hối làmột mảng hoạt động rất khó khăn nh-ng rất quan trọng của ngành ngân hàng. Nó đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho đất n-ớc, song nó cũng phải th-ờng xuyên đối mặt vớinhững rủi ro khó l-ờng. Kinh doanh ngoại hối không phảichỉ vì lợi ích của riêng ngân hàng màthông qua các nghiệp vụ, dịch vụ ngoại hối, nó có vai trò thúc đẩy các ngành khác liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhàn-ớc. Trong 3 năm vừa qua, công tác quản lý vàkinh doanh ngoại hối đã thu đ-ợc những kết quả đáng nghi nhận, giữ đ-ợc ổn định giá trị đối nội, đối ngoại của đồng tiền Việt Nam, góp phần phục vụ vàthúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định vàbền vững. Những thiếu sót,bất cập đang tồn tại là những khuyết điểm khó tránh trong quá trình hội nhập vàphát triển. Nh- vậy hoạt động của ngân hàng nói chung, hoạt động ngoại hối nói riêng cần ra sức khắc phục những tồn tại, khó khăn, dũng cảm v-ợt lên chính mình để không bị tụt hậu tr-ớc những đổi mới của thời đại vàcố gắng phấn đấu để VND sớm trở thành đồng tiền có khẳ năng chuyển đổi.

pdf27 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2420 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu Trong bối cảnh toμn cầu hoá, các giao dịch kinh tế vμ phi kinh tế giữa các quốc gia vμ lãnh thổ ngμy cμng phát triển. Theo đó, các giao dịch tiền tệ quốc tế cũng sôi động vμ không ngừng phát triển. Mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình. Đồng tiền ấy t−ợng tr−ng cho chủ quyền quốc gia. Các chức năng của đồng tiền quốc gia nh− ph−ơng tiện trao đổi, thanh toán, cất trữ chỉ có giá trị trong phạm vi quốc gia đó. Ra khỏi lãnh thổ quốc gia, đồng bản tệ phải thích nghi với những quy định vμ thông lệ quốc tế mới có tác dụng trao đổi. Để bảo vệ chủ quyền quốc gia vμ bảo vệ giá trị đồng tiền của mình trong giao l−u quốc tế, ngay từ những năm đầu thμnh lập n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoμ, nhμ n−ớc Việt Nam đã ban hμnh chính sách quản lý ngoại hối phù hợp với đ−ờng lối phát triển kinh tế trong từng giai đoạn cách mạng. Từ tháng 9-1945 đến tháng 4-1946, chính phủ ta đã có biện pháp kiên quyết nh−ng mềm dẻo chống lại tỷ giá kiểu "ăn c−ớp" của đồng Quan kim, Quốc tệ do quân đội T−ởng Giới Thạch đem vμo miền Băc Việt Nam trong lúc phía đồng minh uỷ quyền họ vμo giải giáp quân đội Nhật. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ta đã có biện pháp đấu tranh tỷ giá, đấu tranh trận địa với tiền địch. Cuối cùng, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ta đã quét sạch tiền Đông D−ơng ở những vùng mới giải phóng, thống nhất l−u hμnh giấy bạc Ngân hμng Việt Nam trên một nửa đất n−ớc. Sau khi miền Bắc đ−ợc giải phóng Ngân hμng Quốc gia Việt Nam (sau nμy lμ Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam) đã đặt quan hệ vay nợ, nhận viện trợ 1 vμ quan hệ thanh toán với các n−ớc XHCN rồi mở rộng quan hệ ngoại hối với nhiều n−ớc khác trên thế giới. Trong những năm đánh Mỹ, đánh nguỵ (1965-1975), ta đã có nhiều biện pháp "chế biến" các loại ngoại tệ do quốc tế viện trợ để chi viện cho Chính phủ cách mạng lâm thời. Cộng hoμ miền Nam Việt Nam hoμn thμnh sự nghiệp giải phóng miền Nam. Sau đại thắng mùa xuân năm 1974 ta đã quét sạch tiền nguỵ, cho l−u hμnh một đồng tiền thống nhất trong cả n−ớc. Trong giai đoạn lịch sử ấy có công lao đóng góp của ngμnh ngân hμng nói chung vμ công tác quản lý ngoại hối nói riêng. Ngμnh ngân hμng cùng với sự đổi mới chung của toμn đất n−ớc, đã có những b−ớc tiến đáng kể trong tổ chức vμ hoạt động, ngμy cμng thể hiện rõ vai trò đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế. Lμ ng−ời đại diện cho Nhμ n−ớc trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, ngân hμng Nhμ n−ớc (NHNN) đã có những chính sách điều hμnh vμ quản lý các công cụ chính sách tiền tệ có hiệu quả. Đặc biệt lμ chính sách quản lý dự trữ ngoại hối. Bản tiểu luận với nhan đề "Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua vμ những giải pháp kiến nghị" chỉ xin trình bầy giới hạn công tác quản lý ngoại hối trong thời gian từ năm 2001 trở lại đây. Với kiến thức còn nhiều hạn chế vμ kinh nghiệm thực tế còn nhiều thiếu sót, em mong thầy cô, các bạn quan tâm đóng góp, giúp đỡ để em hoμn thiện hơn những kiến thức nμy vμ có sự hiểu biết sâu rộng hơn. Cuối cùng em xin chân thμnh cảm ơn các thầy cô trong bộ môn đã giảng dạy, h−ớng dẫn nhiệt tình để em hoμn thμnh bμi tiểu luận nμy. 2 3 Ch−ơng I lý luận chung về nghiệp vụ quản lý ngoại hối Khái niệm vμ vai trò của quản lý ngoại hối 1. Khái niệm Ngoại hối lμ ph−ơng tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, ... giữa các quốc gia trên thế giới. Ngoại hối lμ những ngoại tệ (tiền n−ớc ngoμi) vμng tiêu chuẩn quốc tế,các giấy tờ có giá vμ các công cụ thanh toán bằng tiền n−ớc ngoμi.Trong đó đặc biệt lμ ngoại tệ có vai trò,nó lμ ph−ơng tiện dự trữ của cải, ph−ơng tiện để mua, để thanh toán vμ hạch toán quốc tế. Trong điều kiện nền kinh tế ngμy cμng phát triển, quan hệ quốc tế ngμy cμng mở rộng thì bất cứ một quốc gia nμo cũng không thể tự mình khép kín mọi hoạt động, cũng không thể phát triển đất n−ớc một cách đơn độc,riêng lẻ đặc biệt giai đoạn hiện nay,khi nền kinh tế thị tr−ờng đang ngμy một sôi động,luôn đòi hỏi sự hợp tác,liên minh giữa các quốc gia. Do vậy việc dự trữ ngoại hối lμ một trong những mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến l−ợc quan trọng,có dự trữ ngoại hối cần thiết tức lμ nhμ n−ớc đã nắm đ−ợc trong tay một công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Về nguồn gốc sâu xa, dự trữ ngoại hối chính lμ kết quả, lμ biểu hiện của sức mạnh của tiềm lực kinh tế quốc gia.Dự trữ ngoại hối để đảm bảo sự cân bằng khả năng thanh toán quốc tế,thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phất triển kinh tế vμ đời sống trong n−ớc,mở rộng hoạt động đầu t−,hợp tác kinh tế với các n−ớc khác phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở. 4 Quỹ dự trữ ngoại hối bao gồm: Ngoại tệ mạnh,vμng vμ kim loại quý,dự trữ quỹ tiền tệ quốc tế IMF,quyền rút vốn đặc biệt SDR vμ các tμi sản tμi chính có tính linh hoạt cao... 2. Vai trò của quản lý dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối Nhμ n−ớc biểu hiện lμ tμi sản nợ đối với nền kinh tế vμ lμ tμi sản chung trên bảng cân đối tμi sản của NHNN. ở đó NHNN đ−ợc giao sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối để tiến hμnh mua bán trên thị tr−ờng ngoại hối nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Dự trữ ngoại hối đ−ợc sử dụng nhằm tμi trợ cho sự mất cân bằng cán cân thanh toán,hoặc gián tiếp tác động thông qua việc can thiệp trên thị tr−ờng ngoại hối giữ vai trò ngăn ngừa những biến động trong nguồn thu xuất khẩu,thanh toán nhập khẩu,cũng nh− chu chuyển quá lớn luồng vốn đối với một quốc gia. Có dự trữ ngoại hối lμ một cơ sở cho việc phát hμnh đảm bảo cho mối t−ơng quan giữa tiền - hμng trong n−ớc.Nhμ n−ớc có thể chủ động sử dụng ngoại hối nh− lμ một lực l−ợng để can thiệp,điều tiết thị tr−ờng tiền tệ theo những mục tiêu,theo kế hoạch. Đối với những n−ớc mμ đồng tiền không đ−ợc tự do chuyển đổi,dự trữ ngoại hối lμ lực l−ợng để can thiệp, điều tiết thị tr−ờng tiền tệ theo những mục tiêu,theo kế hoạch. Đối với những n−ớc mμ đồng tiền không đ−ợc tự do chuyển đổi,dự trữ ngoại hối lμ lực l−ợng để can thiệp thị tr−ờng nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái của đồng bán tệ. 5 Dự trữ ngoại hối có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nên đ−ợc nhμ n−ớc tiến hμnh quản lý vμ NHNN lμ cơ quan đ−ợc nhμ n−ớc giao cho thực hiện nhiệm vụ nμy.Điều đó thể hiện trong pháp lệnh NHNN năm 1990 (điều 30),luật NHNN năm 1997 (điều 38). Với t− cách lμ cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hμnh tiền,xây dựng vμ thực thi chính sách tiền tệ,lập vμ theo dõi cán cân thanh toán quốc tế, NHNN, đã tiến hμnh quản lý dự trữ ngoại hối,cụ thể lμ áp dụng các chính sách,biện pháp tác động vμo quá trình thu nhập,xuất ngoại hối (đặc biệt lμ ngoại tệ) vμ việc sử dụng ngoại hối theo những mục tiêu nhất định. 3. Mục đích quản lý ngoại hối 3.1.Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Nh− đã nói ở trên,NHNN trực tiếp điều hμnh vμ quản lý dự trữ ngoại hối nhằm mục đích ngăn ngừa ngắn hạn quá lớn về tỷ giá,do hậu quả của một số biến động trên thị tr−ờng. Vì vậy mục đích của việc quản lý dự trữ ngoại hối lμ để đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trong trạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn vμ có thể giải quyết những dao động về tỷ gia ngoại hối trong ngắn hạn.Đồng thời sử dụng chính sách ngoại hối nh− một công cụ có hiệu lực để thực hiện chính sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối trên thị tr−ờng để can thiệp vμo tỷ giá khi cần thiết,nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền. 3.2.Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhμ n−ớc Lμ cơ quan quản lý tμi sản quốc gia, NHNN phải quản lý dự trữ ngoại hối nhμ n−ớc nh−ng không chỉ bảo quản vμ cất giữ mμ còn biết sử dụng để phục vụ cho đầu t− phát triển kinh tế, luôn bảo đảm an toμn không bị ảnh h−ởng rủi ro về tỷ giá ngoại tệ trên thị tr−ờng quốc tế .Vì thế NHNN cần 6 phải mua, bán, chuyển đổi để phát triển, chống thất thoát,xói mòn quỹ dự trữ ngoại hối của nhμ n−ớc, bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ. 3.3.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế thể hiện thu-chi của một n−ớc với n−ớc ngoμi.Khi cán cân thanh toán quốc tế bội thu,l−ợng ngoại tệ chảy vμo trong n−ớc dẫn đến khả năng cung ứng về ngoại tệ cao hơn nhu cầu. Ngựơc lại , khi cán cân thanh toán quốc tế bội chi, tăng l−ợng ngoại tệ chạy ra n−ớc ngoμi dẫn đến nhu cầu ngoại tệ cao hơn khả năng cung ứng. Vì thế,mục đích của quản lý dự trữ ngoại hối để đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trong trạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn vμ có thể giải quyết những giao động về tỷ giá ngoại hối trong ngắn hạn. 4. Cơ chế quản lý ngoại hối 4.1. Cơ chế tự do tỷ giá Điều nμy có nghĩa lμ ngoại hối đ−ợc tự do l−u thông trên thị tr−ờng,cân bằng ngoại hối do thị tr−ờng quyết định mμ không có sự can thiệp của nhμ n−ớc,do vậy tỷ giá-giá cả ngoại hối phù hợp với sức mua của đồng tiền trên thị tr−ờng.Tỷ giá thả nổi dẫn đến lãi suất,luồng vốn vμo vμ ra hoμn toμn do thị tr−ờng chi phối. 4.2. Cơ chế quản lý tỷ giá 4 .2.1. Cơ chế nhμ n−ớc thực hiện quản lý hoμn toμn Theo cơ chế nμy nhμ n−ớc độc quyền ngoại th−ơng vμ độc quyền ngoại hối. Nhμ n−ớc thực hiện các biện pháp hμnh chính áp đặt nhằm tập trung tất cả hoạt động ngoại hối vμo tay mình . Tỷ giá do nhμ n−ớc quy định mμ tất cả các giao dịch ngoại hối phải chấp hμnh, các tổ tham gia hoạt động 7 kinh doanh xuất nhập khẩu nếu bị lỗ do tỷ giá thì sẽ đ−ợc nhμ n−ớc cấp bù , ng−ợc lại nếu lãi thì nộp cho nhμ n−ớc . Cơ chế nμy thích hợp với nền kinh tế tập trung. 4.2.2 Cơ chế quản lý tỷ giá có điều tiết Cơ chế quản lý hoμn toμn, nhμ n−ớc có thể áp đặt khống chế đ−ợc thị tr−ờng , ngăn chặn ảnh h−ởng từ bên ngoμi , chủ động khai thác đ−ợc nguồn vốn bên trong . Tuy nhiên , trong nền kinh tế thị tr−ờng , cách quản lý nμy sẽ không phù hợp , cản trở vμ gây khó khăn cho nền kinh tế . Để khắc phục sự áp đặt ,nhμ n−ớc đã tiến hμnh điều tiết nh−ng đã gắn với thị tr−ờng , nhμ n−ớc tiến hμnh kiểm soát một mức độ nhất định để nhằm phát huy tính tích cực của thị tr−ờng , hạn chế nh−ợc điểm do thị tr−ờng gây ra , tạo điều kiện cho kinh tế trong n−ớc phát triển vμ ổn định ,ngăn chặn ảnh h−ởng từ bên ngoμi. 5. Hoạt động ngoại hối của NHNN 5.1 Hoạt động mua bán ngoại hối NHNN tham gia vμo hoạt động mua , bán ngoại hối với t− cách lμ ng−ời can thiệp , giám sát , điều tiết nh−ng đồng thời cũng lμ ng−ời mua , bán cuối cùng .Thông qua việc mua bán, NHNN thực hiện giám sát vμ điều tiết thị tr−ờng theo mục tiêu của chính sách tiền tệ,đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá đồng bản tệ để chủ động quyết định hoặc phối hợp với các NHNN các n−ớc khác củng cố sức mua đồng tiền hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự trong quan hệ quốc tế có lợi cho n−ớc mình. 5.1.1.Mua bán trên thị tr−ờng trong n−ớc NHNN tiến hμnh mua,bán với các ngân hμng th−ơng mại tại hội sở trung −ơng của các ngân hμng th−ơng mại mμ không trực tiếp mua- bán với 8 các công ty kinh doang xuất nhập khẩu.Tỷ giá hối đoái do NHNN công bố. ở đây NHNN sử dụng một phần dự trữ để bán cho các ngân hμng th−ơng mại vμ mua ngoại tệ của các ngân hμng th−ơng mại đ−a vμo dự trữ.Thông qua việc mua bán,NHNN thực hiện cung ứng tiền tệ hoặc rút bớt khỏi l−u thông,trên cơ sở đó ổn định tỷ giá hối đoái của đồng tiền bản tệ. Việc giao dịch,mua bán của NHNN với các ngân hμng th−ơng mại trên thị tr−ờng hối đoái chủ yếu đ−ợc thực hiện thông qua hệ thống điện thoại,telex hoặc hệ thống computer có nối mạng giữa NHNN với các ngân hμng th−ơng mại. Ngoμi ra NHNN cũng có thể hoạt động thông qua việc mua bán trực tiếp với khách hμng không phải lμ doang nghiệp nh− các cơ quan hμnh chính hoặc các tổ chức khác. 5.1.2. Mua bán trên thị tr−ờng quốc tế Với nhiệm vụ quản lý dự trữ ngoại hối NHNN thực hiện mua bán trên thị tr−ờng quốc tế nhằm bảo tồn vμ phát triển quỹ dự trữ ngoại hối.NHNN phải tính toán gửi ngoại hối ở n−ớc nμo có lợi mμ vẫn đảm bảo an toμn,nghiên cứu lãi suất thực tế vμ xu h−ớng tăng lên của lãi suất ngoại tệ để kinh doanh có lãi. Qua mua, bán ngoại hối có chênh lệch giá thì phần chênh lệch đó hình thμnh lợi nhuận của ngân hμng. NHNN thực hiện việc mua bán ngoại hối sẽ tác động trực tiếp vμo tiền NHNN. Nghiệp vụ nμy ảnh h−ởng đến dự trữ ngoại hối,ảnh h−ởng đến tỷ giá hối đoái. Nh− vậy NHNN thông qua mua bán ngoại tệ có thể can thiệp nhằm đạt đ−ợc tỷ giá mong muốn. 9 5.2. Hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN NHNN thực hiện các hoạt động ngoại hối khác nh−: - Quản lý, điều hμnh thị tr−ờng ngoại hối,thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hμng,bằng cách đ−a các quy chế gia nhập thμnh viên,quy chế hoạt động,quy định giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị tr−ờng .... - Tham gia xây dựng các dự án pháp luật vμ ban hμnh các văn bản h−ớng dẫn thi hμnh luật về quản lý ngoại hối. NHNN đ−ợc giao nhiệm vụ ban hμng các thông t− h−ớng dẫn cụ thể để phục vụ cho việc quản lý của mình đ−ợc thống nhất. - Cấp giấy phép vμ thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối. Dựa vμo luật pháp vμ điều kiện cụ thể trong từng thời gian, NHNN đ−a ra các quy định cần thiết để cấp giấy phép cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối. - Kiểm tra giám sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối của các tổ chức tín dụng. - Biên lập cán cân thanh toán. 10 Ch−ơng II Thực trạnh hoạt động quản lý ngoại hối những năm đầu thế kỷ 21. B−ớc sang thế kỷ mới, quốc hội khoá X đã ra nghị quyết số 55/2001 xác định các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2001 - 2005, bao gồm: - Nhịp độ tăng tr−ởng GDP bình quân hμng năm 7,5% - Giá trị sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp tăng 4,8%/ năm - Giá trị sản xuất ngμnh công nghiệp tăng 13,1%/ năm - Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 14- 15%/ năm . Ngμnh ngân hμng, với nhiệm vụ trọng tâm lμ xây dựng vμ thực hiện chính sách tiền tệ, nhằm phục vụ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, 11 thúc đẩy sản xuất vμ tiêu dùng, kích thích đầu t−, tạo điều kiện cho tăng tr−ởng kinh tế cao vμ bền vững. NHNN đã xây dựng các chỉ tiêu tiền tệ - tín dụng trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 nh− sau: - Tốc độ tăng tr−ởng bình quân tổng ph−ơng tiện thanh toán 22%/năm - Tốc độ tăng vốn huy động 20- 25%/năm - Tốc độ tăng d− nợ cho vay nền kinh tế 22%/năm Hoạt động quản lý ngoại hối lμ một mặt họat động rất quan trọng của ngμnh Ngân hμng. Nó góp phần đắc lực trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu chính sách tiền tệ, giữ ổn định giá trị đối nội, đối ngoại của đồng tiền Việt Nam. Thông qua công cụ lãi suất, công cụ tỉ giá., nó thu hút vốn đầu t− của n−ớc ngoμi vμo n−ớc ta, khuyến khích xuất khẩu vμ kiểm soát nhập khẩu, góp phần lμm thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế. A. Những mặt tích cực trong hoạt động quản lý ngoại hối: Trên lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách quản lý ngoại hối không ngừng đ−ợc đổi mới để phù hợp với thông lệ quốc tế vμ thích ứng với cơ chế kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc. Trong nửa đẩu kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, công tác quản lý ngoại hối đã thu đ−ợc những kết quả đáng khích lệ: 1. Về chính sách lãi suất ngoại tệ Từ ngμy 03/01/ 2001 đến ngμy 25/6/2003, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã 13 lần hạ lãi suất chủ đạo từ 6,5% xuống 1%/năm. Lãi suất khu vực đồng euro giảm từ 2,5% xuống còn 2%/năm. Lãi suất Sibor cũng giảm. 12 Lãi suất quốc tế giảm đã ảnh h−ởng lớn đến việc điều hμnh chính sách lãi xuất trong n−ớc. Những tháng đầu năm 2001, lãi suất cho vay ngoại tệ của các NHTM Việt Nam đối với cho vay ngắn hạn lμ dựa trên cơ sở lãi suất Sibor 3 tháng + 1%/năm; đối với cho vay trung dμi hạn lμ lãi suất Sibor 6 tháng + 2,5%/năm. Theo dõi diễn biến tình hình tiền tệ quốc tế, từ 01/06/2001, NHNN xoá bỏ cơ sở dựa vμo lãi suất Sibor, cho phép các tổ chức tín dụng căn cứ vμo lãi suất thị tr−ờng quốc tế vμ quan hệ cung cầu vốn ngoaị tệ trong n−ớc để thoả thuận với khách vay ngoại tệ mức lãi suất cho vay. Xét về thực chất, động thái nμy lμ việc tự do hoá lãi suất cho vay ngoại tệ - một b−ớc ngoặt cơ bản của NHNN về chính sách lãi suất. Năm 2002, lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đ−ợc điều chỉnh theo các mức: Không kỳ hạn: 1,2%/năm; 3 tháng: 1,4%/năm; 6 tháng : 1,6?%/năm; 12 tháng: 2,2%/năm (mức nμy xê dịch tuỳ theo từng ngân hμng). Lãi suất cho vay ngoại tệ ngắn hạn của các NHTM phổ biến ở mức 3,5 - 4,5%/năm; trung dμi hạn ở mức 4,5%/năm. Riêng đối với lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các pháp nhân tại các tổ chức tín dụng, NHNN vẫn tiếp tục khống chế ở mức thấp: không kỳ hạn 1%/năm, có kỳ hạn đến 6 tháng lμ 1,5%/năm, trên 6 tháng 2%/năm, nhằm hạn chế việc găm giữ USD trên tμi khoản. Nói chung lãi suất ngoại tệ trong 2 năm 6 tháng vừa qua (từ 01/01/2001 - 30/6/2003) chịu ảnh h−ởng của biến động lãi suất quốc tế vμ tỉ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) bằng ngoại tệ do NHNN quy định từng thời kỳ. Do tác động của lãi suất, tốc độ tăng huy động vốn nói chung của toμn hệ thống ngân hμng Việt Nam năm 2002 đạt 19,4%/năm, thấp hơn so với tốc 13 độ tăng 25,1% của năm 2001. Nguyên nhân do lãi suất tiền gửi ngoại tệ thấp dẫn đến tốc độ tăng huy động vốn ngoại tệ chỉ đạt 5,6% (2001 lμ 25,98%). Trong khi đó, lãi suất tiền gửi VND duy trì ở mức cao (loại kỳ hạn 12 tháng từ 0,62 - 0,67%/tháng, t−ơng đ−ơng 8,04%/năm) khiến nhiều ng−ời giữ tiết kiệm bằng ngoại tệ đã chuyển sang VND. Kết quả lμ, năm 2002, vốn huy động bằng VND tăng 29,22%, cao hơn so với tốc độ tăng 24,4% năm 2001. Tốc độ tăng tr−ởng tín dụng (d− nợ) năm 2002 đạt 22,2%. Trong đó tín dụng bằng ngoại tệ tăng mạnh 25,13% so với mức tăng 12,7% của năm 2001. Tín dụng ngoại tệ tăng chủ yếu do lãi suất cho vay ngoại tệ thấp (do ảnh h−ởng của lãi suất quốc tế ). Thậm chí có doanh nghiệp vay vốn ngoại tệ không đ−a vμo sản xuất, kinh doanh mμ lại bán ra thị tr−ờng tự do lấy VND gửi vμo ngân hμng h−ởng lãi suất cao (có thời điểm lãi suất tiền gửi VND cao gấp 3 - 4 lần lãi suất tiền gửi ngoại tệ) 2. Về chính sách tỉ giá Biên độ tỉ giá đ−ợc nới rộng từ ± 0,1% năm 2001 lên ± 0,25% năm 2002. Động thái nμy của NHNN đã tạo hμnh lang pháp lý thông thoáng hơn cho các tổ chức tín dụng kinh doanh mua bán ngoại tệ. Sự điều hμnh tỉ giá theo quy luật cung cầu ngoại tệ có tính đến khả năng cạnh tranh tỉ giá giữa các ngoại tệ mạnh (USD, euro, Yên) đã phản ánh ngμy cμng toμn diện hơn mối quan hệ giữa VND với ngoại tệ các n−ớc có quan hệ th−ơng mại, vay nợ, đầu t− với Việt Nam. Qua đó, tỉ giá VND không đơn thuần gắn với USD nh− tr−ớc mμ gắn với cả "một rổ tiền tệ" nên giữ đ−ợc thế t−ơng đối ổn định. Cụ thể lμ, năm 2001 tỉ giá USD/VND tăng 3,8%, năm 2002 tăng 2,1%, 6 tháng đầu năm 2003 chỉ tăng 2,6%. 3. Về công cụ dự trữ bắt buộc 14 Năm 2000 vμ những tháng đầu năm 2001, lãi suất tiền gửi ngoại tệ còn cao, vốn ngoại tệ chảy vμo ngân hμng nhiều. Để ngăn chặn tình trạng đô la hoá tμi sản nợ của các tổ chức tín dụng, từ tháng 5/2001, NHNN đã nâng tỉ lệ DTBB ngoại tệ từ 12% lên 15%. Do tri phí đầu vμo cao, xu h−ớng tăng tr−ởng vốn huy động ngoại tệ giảm dần. Đến tháng 10/2001, do ảnh h−ởng của lãi suất quốc tế, lãi suất ngoại tệ trong n−ớc giảm mạnh, gây khó khăn cho tình hình tμi chính của các tổ chức tín dụng, NHNN đã điều chỉnh tỉ lệ DTBB từ 15% xuống 10%, sang 2002 xuống còn 8% vμ có chiều h−ớng còn tiếp tục giảm để phù hợp với chính sách nới lỏng tín dụng. 4. Về chính sách kết hối 3 năm trở lại đây, trong điều kiện cung cầu ngoại tệ không còn căng thẳng, tỉ giá USD/VND t−ơng đối ổn định, Chính phủ đã từng b−ớc giảm tỉ lệ kết hối đối với các tổ chức kinh tế có thu ngoại tệ từ 80% xuống 50%, 40%, 30% vμ hiện nay lμ 0%. Việc giảm tỉ lệ kết hối xuống 0% lμ b−ớc đi quan trọng trong chủ ch−ơng tự do hoá giao dịch vãng lai, phù hợp với thông lệ quốc tế. Giảm tỉ lệ kết hối xuống 0% không ảnh h−ởng tới khả năng đáp ứng ngoại tệ của ngân hμng cho các doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu. Bởi vì 2 năm gần đây, lãi suất USD giảm xuống rất thấp, các doanh nghiệp giữ USD trên tμi khoản chỉ đ−ợc h−ởng lãi suất 1%/năm. Trong khi đó tỉ giá USD/ VND t−ơng đối ổn định, lãi suất tiền gửi VND cao hơn USD. Điêù nμy cũng khuyến khích các doanh nghiệp có thu ngoại tệ bán hết số ngoại tệ thu đ−ợc cho ngân hμng để lấy VND. Lμm nh− vậy, các doanh nghiệp vừa có tiền chủ động chi trả chi phí hoạt động kinh doanh, vừa đ−ợc h−ởng lãi suất tiền gửi VND cao. Từ thực tiễn nμy có thể rút ra kết luận: Nếu tỉ giá hợp lý thì không cần chính sách kết hối; việc mua bán ngoại tệ 15 không còn bị rμng buộc mμ đ−ợc tự do hoá, sẽ thúc đẩy thị tr−ờng ngoại hối phát triển mạnh mẽ vμ sôi động. 5. Về quy định trạng thái ngoại tệ Để hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ của các tổ chức tín dụng, ngμy 07/10/2002, Thống đốc NHNN đã ban hμnh quy định mới về trạng thái ngoại tệ (TTNT) của các tổ chức tín dụng đ−ợc phép kinh doanh ngoại tệ (trừ các ngân hμng liên doanh vμ các chi nhánh ngân hμng n−ớc ngoμi hoạt động trên đất Việt Nam). Quy định mới không quy định trạng thái ngoại tệ riêng cho USD mμ chỉ quy định giới hạn tổng TTNT d−ơng vμ tổng TTNT âm vμo cuối ngμy lμm việc của tất cả các loại ngoại tệ mμ tổ chức tín dụng có hoạt động kinh doanh không đ−ợc v−ợt quá 30% vốn tự có của tổ chức tín dụng đó. Nh− vậy quy định mới về TTNT đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng đ−ợc phép kinh doanh ngoaị hối linh hoạt hơn trong giới hạn về cơ cấu vμ tỉ trọng các loại ngoại tệ, nhất lμ đối với USD. 6. Về chính sách kiều hối Vμi ba năm trở lại đây, Chính phủ vμ NHNN có những chính sách thông thoáng hơn nhằm khuyến khích kiều bμo chuyển tiền về n−ớc: Mức thu phí dịch vụ kiều hối ngμy cμng giảm. Nếu nh− tr−ớc đây, ng−ời nhận kiều hối bắt buộc phải bán toμn bộ ngoại tệ cho ngân hμng theo tỉ giá quy định, chỉ đ−ợc nhận nội tệ, thì nay họ đ−ợc nhận bằng ngoại tệ hoặc bán cho ngân hμng lấy tiền VN, hoặc gửi ngoại tệ theo thể thức tiết kiệm tại ngân hμng. NHNN đã mở rộng mạng l−ới lμm dịch vụ kiều hối tạo thuận lợi cho việc giao dịch của khách hμng. Năm 2000 số kiều hối gửi về qua hệ thống ngân hμng lμ 1.717 triệu USD , t−ơng đ−ơng với 12,2% kim ngạch xuất khẩu. Năm 2001, l−ợng kiều 16 hối lên tới 1.820 triệu USD. Theo NHNN, 6 tháng đầu năm 2003, l−ợng kiều hối chuyển về n−ớc qua hệ thống ngân hμng lμ 1.100 triệu USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái . Theo −ớc tính, trong năm nay l−ợng kiều hối sẽ v−ợt con số 2.400 triệu USD của năm 2002. L−ợng kiều hối gửi về dồi dμo đã đem lại nhiều lợi ích : Các NHTM có nguồn vốn ngoại tệ lớn đầu từ cho các dự án trọng điểm của Chính phủ; cho vay các doanh nghiệp đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu; góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam , góp phần tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia. B. Những yếu kém, bất cập trong hoạt động quản lý ngoại hối: 1. Về điều hμnh chính sách lãi suất: Trong một thời gian dμi giữa lãi suất nội tệ vμ lãi suất ngoại tệ đã có một khoảng chênh lệch quá lớn, đã lμm nảy sinh sự chuyển dịch vốn của khách hμng từ nội tệ sang ngoại tệ vμ ng−ợc lại. Ngân hμng bỏ ra nhiều công sức mμ không đ−ợc thu đ−ợc lợi, lại tạo cơ hội vμ kẽ hở cho những ng−ời có nhiều tiền gửi vμ những doanh nghiệp khôn ngoan kiếm lời bằng chênh lệch lãi suất. 2. Về điều hμnh chính sách tỉ giá Biên độ giao dịch tỉ giá quá hẹp trong một thời gian dμi đã hạn chế doanh số mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng. Công cụ tỉ giá vμ công cụ lãi suất ngoại tệ có khi diễn biến ng−ợc chiều: lãi suất ngoại tệ diễn ra theo xu h−ớng giảm trong khi tỉ giá giữa USD/VND vẫn tăng (tuy ở mức độ hẹp), đã gây ra tâm lý khách hμng găm giữ ngoại tệ hoặc tránh vay ngoại tệ về tỉ giá. 17 Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (SWAP) tuy có tác dụng giải quyết tình trạng khan hiếm VND cho các tổ chức tín dụng, song lãi suất SWAP quá cao, các ngân hμng th−ơng mại đ−ợc cung cấp nghiệp vụ nμy kêu ca nhiều. Thị tr−ờng ngoại hối phát triển còn chậm, thanh toán bằng ngoại tệ tiền mặt còn phổ biến hối đoái chủ yếu lμ giao ngay (SPOT). Giao dịch kỳ hạn (FORWARD) còn hạn chế. Giao dịch quyền chọn (OPTION) tr−ớc 30/6/2003 hầu nh− ch−a có. 3. Về công cụ dự trữ bắt buộc: Thời điểm vμ thời hạn tăng giảm DTBB ch−a thực sự phù hợp với diễn biến của thị tr−ờng ngoại tệ. 4. Về dịch vụ kiều hối Lμ một trong những nhân tố chủ yếu lμm nghiêm trọng thêm tình trạng đô la hoá nền kinh tế. NHNN ch−a có biện pháp hữu hiệu kiểm soát l−ợng ngoại tệ rất lớn đang trôi nổi ngoμi thị tr−ờng. 5. Về nguồn nhân lực Trình độ vμ chất l−ợng đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại hối nhất lμ ở cấp cớ sở đang còn hạn chế về quản lý điều hμnh, về tác nghiệp vμ về ngoại ngữ tr−ớc yêu cầu ngoại nhập. 18 Ch−ơng III Những giải pháp kiến nghị trong hoạt động quản lý ngoại hối N−ớc ta đang trên lộ trình hội nhập khu vực vμ quốc tế. Xu h−ớng chung của thế giới hiện nay lμ thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động th−ơng mại vμ giao l−u quốc tế trên cơ sở bình đẳng vμ cùng có lợi giữa tất cả các n−ớc phát triển, đang phát triển vμ chậm phát triển.Đi đôi với phát triển th−ơng mại vμ mở rộng giao l−u quốc tế, giao dịch của thị tr−ờng ngoại hối quốc tế cũng ngμy cμng sôi động vμ phát triển. Trong bối cảnh ấy, thị tr−ờng ngoại hối vμ công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam cũng phải đổi mới để không lạc lõng, tụt hậu tr−ớc xu thế chung của thời đại. Ngμy 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về hội nhập kinh tế quốc tế. Trong 09 nhiệm vụ mμ Nghị quyết đề ra nhiệm vụ thứ 4 chỉ rõ: "Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN; thúc đẩy sự hình thμnh, phát triển vμ từng b−ớc hoμn thiện các loại hình thị tr−ờng hμng hoá, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ, vốn, bất động sản, tạo môi tr−ờng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho mọi thμnh phần kinh tế, đặc biệt chú trọng đổi mới vμ củng cố hệ thống tμi chính - ngân hμng" D−ới ánh sáng Nghị quyết của Bộ chính trị vμ căn cứ vμo ch−ơng trình hμnh động của ngμnh ngân hμng trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, công tác 19 quản lý ngoại hối cần tiếp tục đổi mới, tăng c−ờng cả về chất vμ l−ợng, để góp phần đắc lực vμo sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc. Tr−ớc mắt, xin kiến nghị những giải pháp khả thi sau đây: 1. Phát huy những kết quả đã đạt đ−ợc, lấy đó lμm nguồn động viên để khắc phục những mặt còn yếu kém, bất cập. Trong công tác quản lý ngoại hối hiện nay, vấn đề cấp thiết lμ nắm bắt vμ xử lý kịp thời những thông tin về diễn biến thị tr−ờng tiền tệ trong n−ớc, ngoμi n−ớc. Trên cơ sở đó, đề ra những biện pháp điều hμnh nhanh chóng các công cụ lãi suất, tỉ giá; chấn chỉnh những quy định về tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ, về TTNT, về biên độ giao dịch mua bán ngoại tệ, hoán đổi tiền tệ phù hợp với thực tế, vμ sát với cung cầu thị tr−ờng, từng lúc, từng nơi. 2. Tích cực phát triển thêm những giao dịch ngoại hối tiên tiến nh− giao dịch kỳ hạn (FORWARD), giao dịch quyền chọn mua, chọn bán ngoại tệ (OPTION), giao dịch hoán đổi tiền tệ (SWAP), hoán đổi lãi suất (SWAP RATES). Phổ biến sâu rộng vμ h−ớng dẫn khách hμng lμm quen với những dịch vụ, sản phẩm mới của ngân hμng. Với chất l−ợng cao, chi phí hợp lý. Đi đôi với việc mở thêm vμ cải tiến các nghiệp vụ, dịch vụ mới về ngoại hối, một mặt cần nâng cao phong cách giao tiếp, thực sự tôn trọng khách hμng; mặt khác tăng c−ờng công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hμnh chính sách quản lý ngoại hối trong nội bộ ngμnh ngân hμng vμ ngoμi xã hội. 3. Để tiến b−ớc vững chắc trên lộ trình hội nhập vμ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng trong n−ớc vμ các ngân hμng n−ớc ngoμi, vấn đề nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực (nhất lμ ở các ngân hμng cấp cơ sở) về trình độ, năng lực quan lý điều hμnh, trình độ tác nghiệp, trình độ ngoại ngữ ở trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi cần đ−ợc đặt ra một cách cấp thiết. Đi đôi với vấn đề đμo tạo cán bộ, cần quan tâm phát triển mạng 20 l−ới, tăng c−ờng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ ngân hμng để giữ vững vμ mở rộng thị phần. * * * Tr−ớc yêu cầu không ngừng đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại, còn 2 vấn đề tồn tại rất bức xúc, khôn những liên quan đến chính sách tiền tệ mμ còn có ảnh h−ởng đến cả nền kinh tế, cần đ−ợc c−ơng quyết xử lý song phải rất thận trọng vμ khôn khéo. Đó lμ: 1. Cần đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ tình trạng đô la hoá nền kinh tế bằng các giải pháp kết hợp cả mặt hμnh chính vμ mặt kinh tế nhằm đạt mục tiêu: Trên đất n−ớc Việt Nam chỉ thanh toán bằng đồng tiền Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 4 (khoá VIII). Hiện nay, hầu hết các chính sách về quản lý ngoại hối đã đ−ợc đổi mới phù hợp với thông lệ quốc tế: tự do hoá lãi suất ngoại tệ, định tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu; kết hối ngoại tệ đã xoá bỏ; cơ chế dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ, cơ chế TTNT đã đ−ợc điều chỉnh tuy nhiên tình trạng đô la hoá vẫn nằm ngoμi sự kiểm soát của NHNN. Nguyên nhân gây ra đô la hoá, cái lợi cái hại của đô la hoá đã đ−ợc tranh luận, thảo luận nhiều trên báo chí vμ các cuộc hội thảo. Quốc hội đã chất vấn, Thống đốc ngân hμng Nhμ n−ớc đã giải trình cặn kẽ vấn đề nμy. Song sự thực vẫn lμ sự thực. Một đồng tiền n−ớc ngoμi nghiễm nhiên đ−ợc song song l−u hμnh với đồng bản tệ, ngμy cμng lấn át vị thế của đồng Việt Nam lμ điều không thể chấp nhận. Tinh thần nghị quyết trung −ơng 4 (khoá VIII) vẫn có giá trị chỉ đạo trong hiện tại. 1.1. Ngoại tệ mạnh lμ tμi sản quý của quốc gia. Tất cả các nguồn ngoại tệ chảy vμo Việt Nam phải tập trung thống nhất vμo Nhμ n−ớc. Các luồng 21 ngoại tệ chảy ra khỏi biên giới Việt Nam phải đ−ợc ngân hμng cho phép theo luật định. Bởi vậy, vấn đề tiên quyết lμ Nhμ n−ớc cần phải xoá bỏ chế độ đa sở hữu ngoại tệ. 1.2. Nghiêm cấm các dịch vụ kiều hối không qua ngân hμng. Ng−ời thụ h−ởng kiều hối không đ−ợc lĩnh kiều hối bằng ngoại tệ tiền mặt vμ phải bán toμn bộ cho ngân hμng lấy tiền Việt Nam theo tỷ giá khi bán. Ng−ời thụ h−ởng kiều hối (có giấy chứng nhận của ngân hμng trả kiều hối), khi có yêu cầu chuyển ngoại tệ ra n−ớc ngoμi đ−ợc quyền mua ngoại tệ theo tỷ giá khi mua, rồi thực hiện chuyển tiền qua ngân hμng. 1.3. Các doanh nghiệp n−ớc ngoμi cần thực hiện trả l−ơng ng−ời lao động Việt Nam bằng tiền Việt Nam. Những ng−ời đi công tác, thăm quan n−ớc ngoμi, khi về có ngoại tệ phải bán cho ngân hμng. Khách n−ớc ngoμi đến Việt Nam, kiều bμo về thăm quê h−ơng phải đổi ngoại tệ lấy tiền Việt Nam tại các bμn đổi tiền để chi tiêu. Tr−ớc khi rời Việt Nam, đ−ợc quyền đổi lại lấy ngoại tệ theo tỷ giá khi đổi. 1.4. Những ngoại tệ còn tμng trữ trong dân c− sẽ đ−ợc đổi lấy tiền Việt theo tỷ giá chính thức trong một thời hạn nhất định. Sau thời hạn đó, mọi hμnh động tμng trữ, mua bán ngoại tệ trên thị tr−ờng tự do bị nghiêm cấm. Những biện pháp cứng rắn vμ hợp tình hợp lý trên đây nhằm đạt mục đích giữ vững chủ quyền quốc gia về tiền tệ. Đồng ngoại tệ mạnh nằm trong tay những phần tử bất chính có thể gây ra những hậu quả khó l−ờng về an ninh chính trị, kinh tế vμ văn hoá, xã hội. Trong lịch sử cận đại, nhân dân Việt Nam đã thực hiện đ−ợc vấn đề nμy đối với tiền Quan Kim, Quốc tệ, tiền Đông D−ơng, tiền đô la Mỹ (thời kỳ mới thống nhất đất n−ớc). Ngμy nay, vấn đề ấy đặt ra chỉ khác tr−ớc về ph−ơng pháp thực hiện vμ điều kiện lịch sử, nh−ng đó lμ một yêu cầu bức thiết vμ có khả năng hiện thực. 22 2. Một khi mọi giao dịch ngoại tệ đều thông qua quan hệ mua bán thì cần chấm dứt việc huy động vốn vμ cho vay vốn bằng ngoại tệ. Quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đều đ−ợc thực hiện thông qua ngân hμng. Đặt ra vấn đề nμy nhằm phòng ngừa những rủi ro bất khả kháng. Khi các doanh nghiệp vay vốn ngoại tệ trung dμi hạn không có khả năng tái tạo ngoạit tệ để trả nợ ngân hμng đúng hạn gốc vμ lãi, hoặc khi gặp sự cố ng−ời gửi ngoại tệ rồng rắn đòi rút tiền ra, ngân hμng sẽ mất khả năng thanh toán. Trong tr−ờng hợp ấy, NHNN không thể đóng vai trò lμ ng−ời cho vay cuối cùng để cứu hộ các ngân hμng th−ơng mại vμ tổ chức tín dụng khác bởi vì NHNN không có quyền năng phát hμnh ngoại tệ. Kết luận Quản lý vμ kinh doanh ngoại hối lμ một mảng hoạt động rất khó khăn nh−ng rất quan trọng của ngμnh ngân hμng. Nó đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho đất n−ớc, song nó cũng phải th−ờng xuyên đối mặt với những rủi ro khó l−ờng. Kinh doanh ngoại hối không phải chỉ vì lợi ích của riêng ngân hμng mμ thông qua các nghiệp vụ, dịch vụ ngoại hối, nó có vai trò thúc đẩy các ngμnh khác liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhμ n−ớc. Trong 3 năm vừa qua, công tác quản lý vμ kinh doanh ngoại hối đã thu đ−ợc những kết quả đáng nghi nhận, giữ đ−ợc ổn định giá trị đối nội, đối ngoại của đồng tiền Việt Nam, góp phần phục vụ vμ thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định vμ bền vững. Những thiếu sót, bất cập đang tồn tại lμ những khuyết điểm khó tránh trong quá trình hội nhập vμ phát triển. Nh− vậy hoạt động của ngân hμng nói chung, hoạt động ngoại hối nói riêng cần ra sức khắc phục những tồn tại, khó khăn, dũng cảm v−ợt lên chính mình để 23 không bị tụt hậu tr−ớc những đổi mới của thời đại vμ cố gắng phấn đấu để VND sớm trở thμnh đồng tiền có khẳ năng chuyển đổi. Tμi liệu tham khảo 1. Giáo trình Ngân hμng Trung −ơng Học viện Ngân hμng 2. Thị tr−ờng hối đoái vμ thị tr−ờng tiền tệ. Nhμ xuất bản tμi chính Hμ Nội 1996 3. Tạp chí ngân hμng 4. Tạp chí khoa học vμ đμo tạo ngân hμng 5. Thị tr−ờng tμi chính tiền tệ 24 Mục lục Mở đầu 1 Ch−ơng I: Lý luận chung về nghiệp vụ quản lý ngoại hối........ 2 1. Khái niệm ............................................................................................... 2 2. Vai trò của quản lý ngoại hối ............................................................... 3 3. Mục đích quản lý ngoại hối ................................................................. 4 3.1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia................. 4 3.2. Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhμ n−ớc.............................................. 4 3.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế .......................................... 4 4. Cơ chế quản lý tỷ giá ............................................................................. 5 4.1. Cơ chế tự do tỷ giá......................................................................... 5 4.2. Cơ chế quản lý tỷ giá .................................................................... 5 4.2.1. Cơ chế nhμ n−ớc thực hiện quản lý tỷ giá hoμn toμn .............. 5 25 4.2.2. Cơ chế quản lý tỷ giá có điều tiết ............................................. 5 5. Hoạt động ngoại hối của NHNN ......................................................... 6 5.1. Hoạt động mua bán ngoại hối ...................................................... 6 5.1.1. Mua bán trên thị tr−ờng trong n−ớc ........................................ 6 5.1.2. Mua bán trên thị tr−ờng quốc tế............................................... 7 5.2. Hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN .................................... 7 Ch−ơng II Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối những năm đầu thế kỷ 21 ......................................................................... 9 A. Những mặt tích cực............................................................................... 10 1. Về chính sách lãi suất ngoại tệ ............................................................. 10 2. Về chính sách tỉ giá................................................................................ 11 3. Về công cụ dự trữ bắt buộc................................................................... 12 4. Về chính sách kết hối ............................................................................ 12 5. Về quy định trạng thái ngoại tệ ........................................................... 13 6. Về chính sách kiều hối .......................................................................... 13 B. Những yếu kém bất cập........................................................................ 14 1. Về điều hμnh chính sách lãi suất.......................................................... 14 2. Về điều hμnh chính sách tỷ giá............................................................. 14 3. Về công cụ dự trữ bắt buộc................................................................... 15 4. Về dịch vụ kiều hối ................................................................................ 15 5. Về nguồn nhân lực................................................................................. 15 Ch−ơng III. Những giải pháp kiến nghị trong hoạt động quản lý ngoại hối ..................................................................... 16 Kết luận ...................................................................................................... 20 Tμi liệu tham khảo..................................................................................... 21 Mục lục ....................................................................................................... 22 26 27

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐỀ ÁN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI.pdf