Đề cương thực vật học.

C01: Cấu trúc, vai trò của lạp thể, mối quan hệ giữa các lạp thể C02: Trình bày các thể ẩn nhập trong tế bào. C03: Không bào và dịch tế bào ( TB). C04: Cấu trúc và thành phần hóa học của màng tế bào (TB) C05: Trình bày đường lưu thông giữa các tế bào và các lỗ trên màng tế bào (Tb) C06: Những biến đổi hóa học của vách tế bào và ý nghĩa sinh học của những biến đổi đó. C07: Trình bày cấu trúc và hoạt động của các loại mô phân sinh. C08: Lỗ khí là gì? Nêu cơ chế đóng mở khe lỗ khí. C09: Trình bày các loại lông của mô che trở sơ cấp C10: Trình bày cấu tạo của chu bì và thụ bì. C11: Trình bày cấu trúc hậu mô và cương mô. C12: Trình bày các yếu tố dẫn của gỗ trong mô dẫn. C13: Trình bày các yếu tố dẫn của libe trong mô dẫn. C14: Đặc điểm và cấu trúc vai trò của các mô cơ bản ( Mô mềm)

doc9 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3816 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương thực vật học., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương thực vật học. C01: Cấu trúc, vai trò của lạp thể, mối quan hệ giữa các lạp thể C02: Trình bày các thể ẩn nhập trong tế bào. C03: Không bào và dịch tế bào ( TB). C04: Cấu trúc và thành phần hóa học của màng tế bào (TB) C05: Trình bày đường lưu thông giữa các tế bào và các lỗ trên màng tế bào (Tb) C06: Những biến đổi hóa học của vách tế bào và ý nghĩa sinh học của những biến đổi đó. C07: Trình bày cấu trúc và hoạt động của các loại mô phân sinh. C08: Lỗ khí là gì? Nêu cơ chế đóng mở khe lỗ khí. C09: Trình bày các loại lông của mô che trở sơ cấp C10: Trình bày cấu tạo của chu bì và thụ bì. C11: Trình bày cấu trúc hậu mô và cương mô. C12: Trình bày các yếu tố dẫn của gỗ trong mô dẫn. C13: Trình bày các yếu tố dẫn của libe trong mô dẫn. C14: Đặc điểm và cấu trúc vai trò của các mô cơ bản ( Mô mềm) C15: Nêu vai trò các tổ chức tiết trong cơ thể thực vật. C16: Hình thái và biến dạng của rễ phù hợp với chức năng hấp thụ. C17: Trình bày cấu tạo sơ cấp của rễ, phân tích những đặc điểm cấu trúc, thể hiện sự thích nghi của rễ đối với chức năng hấp thụ. C18: Trình bày cấu trúc rễ cây 2 lá mầm, phân biệt thân và lá thứ cấp. C19: Trình bày các bộ phận của thân C20: Các dạng của thân và biến dạng của thân. C21: Trình bày cấu tạo sơ cấp của thân cây 2 lá mầm. Những đặc điểm khác nhau của cấu trúc sơ cấp của thân và rễ. C22: Cấu tạo thứ cấp thân cây 2 lá mầm, phân biệt thân và rễ cây thứ cấp. C23: Trình bày sự tiến hóa của trụ giữa. C24: Các bộ phận của lá và các dạng lá. C25: Cấu trúc của phiến lá, phân tích sự phù hợp của cấu trúc phiến lá phù hợp với chức năng quang hợp. C26: Khái niệm trồi cành và các kiểu phân nhánh của trồi cành. C27: Khái niệm vết lá, hổng lá. Cho ví dụ . C28: Trình bày các hình thức sinh sản ở thực vật. Ví dụ. Hình thức nào tiến hóa nhất tại sao. C29: Sự xem kẽ thế hệ là gì? Ý nghĩa sinh học của sự xen kẽ thế hệ. C30: Trình bày chu trình phát triển của cây rêu. Rút ra nhận xét. C31: Trình bày chu trình phát triển của cây dương xỉ thường. Rút ra nhận xét. C32: Trình bày chu trình phát triển của cây thông. Rút ra nhận xét. C33: Cấu tạo đại cương của hoa. C34: Nêu khái niệm vòng gốc hàng năm,ròng và giác. C35: Cấu tạo phấn và hạt phấn. C36: Cấu tạo nhị và hạt phấn của thực vật hạt kín. C37: Trình bày các kiểu noãn và các kiểu đính noãn. C38: Trình bày quá trình phát sinh thể giao tử đực và cái ở thực vật hạt. C39: Hoa thức hoa đồ là gì? Lập công thức và vẽ sơ đồ vài 3 loài cụ thể. C40: Trình bày cấu tạo của bộ nhụy và cách lối đính noãn. C41: Hoa tự là gì? Nêu các loài hoa tự? nêu ví dụ? C42: Trình bày quá trình phát sinh thể giao tử và thụ tinh ở thực vật hạt kín. C43: Cấu tạo của quả, phân loại quả. C44: Cấu tạo của hạt và các kiểu hạt. C45: Phân tích những đặc điểm thể hiện tính tiến hóa của ngành thực vật hạt kín. C46: Nêu chu kỳ phát triển của thực vật hạt kín và nêu nhận xét. C47: Đặc điểm và nguồn gốc của thực vật bậc cao. C48: Đặc điểm chung của nghành rêu, phân loại đến lớp. C49: Đặc điểm chung của ngành dương xỉ, phân loại đến lớp nêu các đặc điểm thường gặp. C50: Đặc điểm chung của phân lớp dương xỉ, phân loại đến bộ nêu 1 số đại diện thường gặp. C51: Đặc điểm chung của nghành thông, phân loại đến lớp C52: Đặc điểm chung của bộ tuế, nêu các đại diện thường gặp C53: Đặc điểm chung của nghành ngọc lan, phân loại đến lớp C54: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín. C55: Đặc điểm chung của bộ ngọc lan, phân loại đến họ. C56: Đặc điểm chung của bộ long não, phân loại đến họ. Nêu 1 số đại diện. C57: Đặc điểm chung của lớp 1 lá mầm, phân loại đến lớp. Nêu 1 số đại diện. C58: Đặc điểm của bộ giẻ, phân loại đến họ. C59: Đặc điểm của bộ gừng, phân loại đến họ, nêu đại diện thường gặp. C60: Đặc điểm của bộ xen, phân loại đến họ, nêu đại diện thường gặp. C61: Đặc điểm của bộ mao hương, phân loại đến họ, nêu đại diện thường gặp. C62: Đặc điểm của bộ gai, phân loại đến họ, nêu đại diện thường gặp. C63: Đặc điểm của bộ cẩm chướng, phân loại đến họ, nêu đại diện thường gặp. C64: Đặc điểm của bộ trè. C65: Đặc điểm của bộ thị. C66: Đặc điểm của bộ bông. C67: Đặc điểm của bộ thầu dầu. C68: Đặc điểm của bộ hoa hồng. C69: Đặc điểm của bộ cam. C70: Đặc điểm của bộ hoa mõm chó. C71: Đặc điểm của bộ hành. C72: Đặc điểm của bộ dáy. C73: Đặc điểm của họ bầu bí, nêu 1 số đại diện thường gặp. C74: Đặc điểm của lớp thông, phân loại đến họ, nêu đại diện thường gặp. C75: Nguồn gốc của thực vật hạt kín. C76: Nêu các giai đoạn phát triển của phân loại học thực vật. C77: Ta xon và các bậc phân loại. C78: Các kiểu cấu trúc hình thái của tảo. C79: Các hình thức sinh sản độc đáo của tảo: C80: Đặc điểm của nghành vi khuẩn lam. C81: Phân loại đến lớp và vai trò của vi khuẩn lam. C82: Đặc điểm của nghành tảo 2 rãnh, phân loại đến lớp và nêu 1 số đại diện thường gặp. C83: Đặc điểm của ngành tảo đỏ phân loại tới lớp, và nêu vai trò của tảo đỏ. C84: Đặc điểm của nghành tảo silic phân loại tới lớp, và nêu vai trò của tảo silic. C85: Đặc điểm của nghành tảo nâu phân loại tới lớp, hiện tượng giao thế hình thái trong chu trình của tảo nâu. C86: Đặc điểm của nghành tảo mắt, phân loại đến bộ, nêu 1 số đại diện của nghành. C87: Đặc điểm của tảo lục, phân loại đến lớp, nêu vai trò của tảo lục trong đời sống thực vật và đời sống con người. C88: Nêu vai trò của tảo trong tự nhiêu và đời sống con người. C89: Đặc điểm chung của giới nấm, phân loại tới nghành, ý nghĩa của nấm. C90: Sự hình thành bào tử túi, và bào tử đạm ở nấm. C91: Đặc điểm chung của địa y, cấu tạo giải phẫu của địa y.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề cương thực vật học.doc
Tài liệu liên quan