Đề cương môn học: Nguyên lý quản trị kinh doanh

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả môn học 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Theo dõi sinh viên đi học đều, làm bài tập cá nhân và bài tập nhóm đầy đủ, tham gia thảo luận trên lớp. Điểm tính vào điểm chuyên cần, hoàn thành bài tập cá nhân bài tập nhóm và thảo luận nhóm. Đi học đều và tham gia tích cực vào thảo luận nhóm được điểm tối đa 5%. 9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ - Chuyên cần và tham gia thảo luận trên lớp: 5% - Bài tập cá nhân: 10% - Bài tập nhóm: 5% - Kiểm tra giữa kỳ ( 1 bài ): 20% - Thi cuối kỳ ( thi viết ): 60% - Tổng số: 100% 9.3. Tiêu chí đánh giá: - Chuyên cần: Điểm danh sự có mặt trên lớp và tham gia thảo luân trên lớp. - Kiểm tra giữa kì và cuối kì: Đánh giá khả năng lĩnh hội vấn đề và ứng dụng vào thực tiễn của toàn bộ các nội dung của chương trình. Đánh giá kỹ năng trình bày, phân tích vấn đề. - Bài tập cá nhân: Đánh giá khả năng hiểu lí thuyết, và ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, giáo viên giao các đề tài về nhà sinh viên tự tổng hợp tài liệu viết khoảng từ 500 đến 2000 từ. - Bài tập nhóm: Đánh giá kỹ năng hợp tác trong công việc, hiệu quả công việc của nhóm, tinh thần trách nhiệm chung với nhóm. Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm có thể được thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:

doc31 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn học: Nguyên lý quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thông tin chung về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Thị Anh Đào Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính. Phòng làm việc: P307, nhà E4, Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Điện thoại: 8237683 Hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh và đi sâu về quản trị nguồn nhân lực. Họ và tên: Trần Đức Vui Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên chính. Phòng làm việc: P307, nhà E4, Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Điện thoại: 04 7547506 ext 308 Hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh và chuyên sâu về quản trị tài chính doanh nghiệp. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Nguyên lý quản trị kinh doanh Mã môn học: BSA2003 Số tín chỉ: 03 Các môn học tiên quyết: Không Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 Nghe giảng lý thuyết: 30 Thảo luận và làm bài tập trên lớp: 14 Tự học: 01 Mục tiêu môn học: Kết thúc môn học, sinh viên phải đạt được: Kiến thức: Hiểu được các khái niệm, vai trò chức năng căn bản của hoạt động quản trị kinh doanh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Nắm được các vấn đề căn bản mà các nhà quản trị doanh nghiệp phải thấu hiểu và phải làm khi tiến hành các hoạt động kinh doanh. Kỹ năng: Xử lý các tình huống cơ bản trong công tác quản trị kinh doanh của một doanh nghiệp trên cơ sở vận dụng lý thuyết đã học. Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc, chuyên cần trong học tập, độc lập và chủ động sáng tạo trong học tập. Tóm tắt nội dung môn học Môn học Nguyên lý quản trị Kinh doanh cung cấp cho sinh viên một cách tiếp cận căn bản về cung cách tổ chức, điều hành để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại cũng như các vấn đề mà một nhà quản trị phải thấu hiểu khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, bao gồm: Môi trường vật chất, kinh tế, pháp lý, chính trị và các nguồn lực bên trong của doanh nghiệp. Kỹ năng hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm soát trong các lĩnh vực quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị sản xuất, quản trị marketing, kế toán và quản trị rủi ro Môi trường kinh doanh quốc tế trong khu vực và cơ hội kinh doanh quốc tế dành cho các nhà doanh nghiệp .. Những nội dung này được tiếp cận trên phương diện đa chiều và liên ngành nhằm tập trung phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề cốt yếu của kinh doanh từ nhiều khía cạnh. Từ đó đưa ra những quyết định cho những tình huống giả định sát với thực tế. Đồng thời môn học cũng đề cập đến một số kỹ năng quản trị thiết thực trong quản trị doanh nghiệp như truyền thông trong tổ chức, tâm lý học kinh doanh, thống kê kinh tế Nội dung chi tiết của môn học Chương 1: Bản chất hoạt động kinh doanh 1.1 Vai trò của kinh doanh 1.1.1 Kinh doanh và cuộc sống hàng ngày của chúng ta 1.1.2 Thoả mãn các nhu cầu cần thiết của con ngươì 1.2 Bản chất của hệ thống kinh doanh 1.2.1. Nhập lượng và xuất lượng 1.3. Sự cần thiết của kinh doanh 1.3.1. Thỏa mãn các nhu cầu của con người 1.3.2. Sự thay đổi địa vị của kinh doanh 1.4. Các hình thức hoạt động kinh doanh 1.4.1. Sản xuất 1.4.2. Phân phối sản phẩm 1.5. Các loại tổ chức kinh doanh 1.5.1. Khu vực sản xuất sơ chế 1.5.2. Khu vực chế tạo 1.5.3. Khu vực dịch vụ 1.6. Những đặc điểm của một hệ thống kinh doanh 1.6.1. Sự phức tạp và tính đa dạng 1.6.2. Sự phụ thuộc lẫn nhau 1.6.3. Sự thay đổi và đổi mới Tóm tắt nội dung Chương 2: Các hình thức tổ chức doanh nghiệp 2.1. Sự hoạt động và quyền sở hữu trong các khu vực kinh doanh 2.2. Các hình thức tổ chức doanh nghiệp theo quy định của luật pháp 2.2.1. Doanh nghiệp tư nhân 2.2.2. Công ty trách nhiệm hữư hạn 2.2.3. Công ty cổ phần 2.2.4. Các tổ chức kinh tế khu vực nhà nước 2.2.5. Các loại hình tổ chức kinh doanh khác Tóm tắt nội dung Chương 3: Môi trường kinh doanh 3.1. Môi trường kinh doanh 3.1.1. Khái niệm về môi trường kinh doanh 3.1.2. Cấu trúc của môi trường kinh doanh 3.2. Môi trường vật chất 3.2.1. Cơ sở hạ tầng công nghiệp 3.2.2. Điện và nước 3.2.3. Hệ thống vận tải 3.2.4. Mạng lưới truyền thông 3.2.5. Môi trường vật chất và doanh nghiệp 3.3. Môi trường kinh tế 3.4. Môi trường công nghệ 3.4.1. Ảnh hưởng của công nghệ đối với kinh doanh 3.5. Môi trường chính trị 3.5.1. Các cơ quan của chính phủ 3.5.2. Các đoàn thể quần chúng 3.5.3. Sự hợp tác bên trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á 3.5.4. Sự ổn định chính trị đối với kinh doanh 3.6. Môi trường pháp luật 3.6.1. Vai trò của pháp luật trong xã hội 3.6.2. Nguồn gốc luật pháp 3.6.3. Luật bất thành văn 3.6.4. Luật thành văn 3.7. Hệ thống pháp luật 3.7.1. Bồi thường trong trường hợp vi phạm hợp đồng 3.7.2. Nhãn hiệu thương mại,bằng phát minh, bản quyền tác giả và nhượng quyền kinh doanh, khai thác 3.7.3. Đại lý 3.7.4. Bán hàng hoá 3.7.5 Quyền sở hữu tài sản 3.7.6. Sự đảm bảo 3.7.7. Doanh nghiệp và luật pháp 3.8. Môi trường xã hội 3.8.1. Đặc điểm về dân số, thu nhập 3.8.2. Ảnh hưởng của mức tăng dân số đối với kinh doanh 3.8.3. Giáo dục và đào tạo 3.8.4. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 3.8.5. Đạo đức kinh doanh và bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng 3.8.6. Bộ luật đạo đức của công ty Tóm tắt nội dung Chương 4: Marketing 4.1. Marketing là gì ? 4.2. Tầm quan trọng của Marketing 4.3. Người tiêu dùng 4.3.1. Ảnh hưởng của nhu cầu 4.3.2. Ảnh hưởng của ước muốn và động cơ 4.3.3. Những ảnh hưởng bên trong khác 4.3.4. Các yếu tố bên ngoài 4.4. Môi trường marketing 4.4.1. Môi trường cạnh tranh 4.4.2. Môi trường kinh tế 4.4.3. Tiềm năng về các nguồn tài nguyên 4.4.4. Môi trường bên trong của Công ty 4.4.5. Các chính sách kinh tế của chính phủ 4.4.6. Các chính sách không thuộc lĩnh vực kinh tế của chính phủ 4.4.7. Môi trường công nghệ 4.4.8. Môi trường văn hóa 4.4.9. Môi trường chính trị và luật pháp 4.4.10. Môi trường xã hội và đạo đức 4.5. Marketing mix 4.5.1. Yếu tố sản phẩm 4.5.2. Yếu tố giá cả 4.5.3. Yếu tố xúc tiến kinh doanh 4.5.4. Yếu tố phân phối Tóm tắt nội dung Chương 5: Quản trị nhân sự 5.1. Quản trị nhân sự là gì? 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Phân chia các hoạt động nhân sự 5.1.3. Tổ chức phòng nhân sự 5.2. Hoạt động quản trị nhân sự 5.2.1. Chính sách nhân sự 5.2.2. Hoạch định nguồn nhân lực 5.2.3.Tuyển mộ và tuyển chọn 5.2.4. Huấn luyện và phát triển 5.2.5. Đánh giá công việc 5.2.6. Sự đãi ngộ về tài chính 5.3. Sức khoẻ và an toàn lao động 5.3.1. Vai trò của giám đốc nhân sự 5.4. Những mối liên hệ trong ngành công nghiệp 5.5. Các mối quan hệ quản trị - lao động 5.5.1. Định nghĩa về các mối quan hệ Lao động - Quản trị 5.5.2. Công đoàn 5.5.3. Vai trò của tổ chức công đoàn 5.5.4. Nguyên nhân tham gia công đoàn của công nhân 5.5.5. Thương lượng tập thể 5.5.6. Giải quyết tranh chấp lao động 5.5.7. Sự tham gia của công nhân vào những hoạt động tập thể Tóm tắt nội dung Chương 6: Bản chất của sản xuất 6.1. Khái niệm 6.2. Phân biệt sản xuất và chế tạo 6.3. Hoạch định sản xuất 6.4. Các yếu tố nhập lượng của sản xuất 6.4.1. Nguyên liệu 6.4.2. Lao động 6.4.3. Vốn 6.4.4. Quản trị 6.5. Quy trình sản xuất 6.5.1. Địa điểm nhà máy 6.5.2. Cách bố trí nhà máy 6.5.3. Quản trị nguồn nguyên liệu 6.5.4. Bảo trì 6.5.5. Hoạch định và kiểm tra sản xuất 6.6. Xuất lượng của sản xuất 6.6.1. Kiểm soát chất lượng 6.6.2. Kiểm soát chi phí 6.6.3. Phân tích giá trị 6.6.4. Tồn kho – sản lượng đặt hàng hiệu quả nhất 6.7. Sản xuất qui mô lớn 6.8. Năng suất 6.8.1. Khái niệm về năng suất 6.8.2. Phân biệt năng suất với hiệu quả 6.8.3. Năng suất tổng thể 6.9. Nghiên cứu công việc 6.9.1. Nghiên cứu phương pháp 6.9.2. Đo lường công việc Tóm tắt nội dung Chương 7: Quản trị chi phí sản xuất 7.1. Ý nghĩa của chi phí 7.2. Các loại sản xuất 7.2.1. Sản xuất từng sản phẩm 7.2.2. Sản xuất theo lô sản phẩm 7.2.3. Sản xuất theo dây chuyền 7.3. Các phương pháp tính giá thành 7.3.1. Tính giá thành theo công việc 7.3.2. Tính giá thành theo lô hàng 7.3.3. Tính giá thành theo dây chuyền 7.4. Phân loại chi phí 7.4.1. Chi phí khả biến 7.4.2. Chi phí bất biến 7.4.3. Chi phí nửa biến đổi 7.5. Phân tích hoà vốn 7.6. Chi phí sản xuất 7.6.1. Nguyên liệu trực tiếp 7.6.2. Lao động trực tiếp 7.6.3. Chi phí sản xuất chung ( hay chi phí sản xuất gián tiếp ) 7.7. Sự cần thiết phải định giá phí 7.7.1. Phương pháp định giá tính gộp chi phí 7.7.2. Phương pháp định giá biên tế ( trực tiếp ) 7.7.3. Phương pháp xác định giá thành theo định mức Tóm tắt nội dung Chương 8 : Quản trị tài chính 8.1. Vai trò của giám đốc tài chính 8.1.1. Đảm bảo đủ nguồn tài chính cho doanh nghiệp 8.1.2. Huy động ngân quỹ với chi phí thấp nhất 8.1.3. Sử dụng hiệu quả các nguồn ngân quỹ 8.1.4. Tiến hành phân tích tài chính 8.2. Các mục tiêu tài chính 8.2.1. Tối đa hoá lợi nhuận 8.2.2. Tối đa hoá thị phần 8.2.3. Tối đa hoá lợi tức của cổ đông 8.3. Nhu cầu ngân quỹ 8.3.1. Nguồn ngân quỹ ngắn hạn 8.3.2. Nguồn ngân quỹ dài hạn 8.4. Tăng vốn cổ phần và vay nợ 8.4.1. Tăng vốn cổ phần 8.4.2. Tăng vay mượn 8.5. Chiến lược huy động và tài trợ vốn cho hoạt động của doanh nghiệp 8.5.1. Khái niệm tài sản “tạm thời” và tài sản “thường xuyên” 8.5.2. Lựa chọn chiến lược tài trợ 8.6. Các nguồn tài chính của doanh nghiệp 8.6.1. Các nguồn tài trợ từ bên trong doanh 8.6.2. Các nguồn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp Tóm tắt nội dung Chương 9: Quản trị rủi ro và bảo hiểm 9.1. Rủi ro và quản trị rủi ro 9.1.1. Khái niệm rủi ro 9.1.2. Quản trị rủi ro 9.1.2.1 Tránh khỏi rủi ro 9.1.2.2. Phòng ngừa thiệt hại và hạn chế thiệt hại 9.1.2.3. Tự bảo hiểm 9.1.2.4. Phong toả rủi ro 9.1.2.5. Chuyển giao rủi ro 9.2. Các loại bảo hiểm 9.2.1. Bảo hiểm tổng hợp 9.2.1.1. Bảo hiểm hoả hoạn 9.2.1.2. Bảo hiểm ô tô 9.2.1.3. Bảo hiểm hà ng hải 9.2.1.4. Bảo hiểm hàng không 9.2.1.5. Bảo hiểm bồi thường thiệt hại của công nhân 9.2.1.6. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 9.2.1.7. Bảo hiểm hỗn hợp 9.2.1.8. Tái bảo hiểm 9.2.2. Bảo hiểm nhân thọ 9.2.2.1. Bảo hiểm toàn bộ cuộc đời 9.2.2.2. Bảo hiểm nhân thọ ấn định trước thời hạn chi trả 9.2.2.3. Bảo hiểm có thời hạn Tóm tắt nội dung Chương 10: Thông tin kế toán 10.1. Khái niệm và vai trò của kế toán 10.1.1. Khái niệm 10.1.2. Vai trò 10.2. Các ngành kế toán chủ yếu 10.2.1. Kế toán tài chính 10.2.2. Kế toán quản trị 10.3. Các báo cáo tài chính 10.3.1. Báo cáo lời - lỗ 10.3.2. Bảng cân đối tài sản 10.4. Những người sử dụng thông tin kế toán 10.4.1. Nhóm người sử dụng bên ngoài công ty 10.4.2. Nhóm người sử dụng bên trong công ty 10.5. Những nguyên tắc và khái niệm kế toán chủ yếu 10.5.1. Khái niệm thực thể kinh doanh 10.5.2. Khái niệm công việc kinh doanh vẫn tiếp diễn 10.5.3. Giả thiết giá trị tiền tệ ổn định 10.5.4. Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan 10.5.5. Khái niệm về sự tương hợp 10.5.6. Nguyên tắc thống nhất 10.5.7. Nguyên tắc công khai 10.5.8. Nguyên tắc chọn giá trị thấp nhất 10.6. Kế toán và ra quyết định 10.6.1. Hoạch định và kiểm soát tài chính 10.6.2. Các tỉ số tài chính 10.6.3. Báo cáo luân chuyển ngân quỹ 10.6.4. Ngân sách và hoạch định ngân sách Tóm tắt nội dung Học liệu Học liệu bắt buộc 1. Nguyễn Hải Sản, Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, 2006. 2. Robert F. Bruner, Mark R. Eaker, R. Edward Freeman, Robert E. Spekman, Elizabeth Olmsted Teisberg, S. Venkataraman, MBA trong tầm tay – Tổng quan, Trường quản trị kinh doanh Darden Đại học Virgnia, Nhà xuất bản thống kê. 3. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Quản trị kinh doanh, Trường đại học kinh tế quốc dân – Bộ môn quản trị kinh doanh tổng hợp, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân. Học liệu tham khảo 4. Ngô Thị Cúc, Giáo trình Quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, trung tâm pháp việt đào tạo về quản lý. 5. Dương hữu Hạnh, Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê. 6. Đổng Thị thanh Phương, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê. Hình thức tổ chức dạy học Lịch trình chung Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Tổng cộng Ghi chú Lên lớp Tự học Lý thuyết Thảo luận/ Bài Tập 1 Chương 1 2 1 0 3 2 Chương 2 2 1 0 3 3 Chương 3 2 1 0 3 Bài tập cá nhân số 1 4 Chương 4 2 1 0 3 Nộp bài tập cá nhân số 1 5 Chương 4 2 1 0 3 Bài tập cá nhân số 2 6 Chương 5 2 1 0 3 7 Chương 5 2 1 0 3 Bài tập nhóm Ôn tập cho kiểm tra giữa kì 8 Chương 6 2 1 0 3 Kiểm tra giữa kì ( 0.5 giờ tín chỉ thay giờ thảo luận ) 9 Chương 7 2 1 0 3 10 Chương 8 2 1 0 3 11 Chương 8 2 1 0 3 Bài tập cá nhân số 3 12 Chương 9 2 1 0 3 Nộp bài tập cá nhân số 3 13 Chương 10 2 1 0 3 Nộp bài tập nhóm 14 Chương 10 2 1 0 3 15 Ôn tập 2 0 1 3 Tổng 30 14 1 45 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Tuần 1: Chương 1, Bản chất hoạt động kinh doanh Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Giới thiệu đề cương môn học - Giới thiệu tổng quan môn học - Chia nhóm học tập - Giới thiệu phương pháp học - Giới thiệu nội dung chương 1: + Vai trò của kinh doanh + Bản chất của hệ thống kinh doanh + Sự cần thiết của kinh doanh + Các hình thức hoạt động kinh doanh + Các loại tổ chức kinh doanh + Những đặc điểm của một hệ thống kinh doanh - Đọc đề cương môn học - Chuẩn bị làm kế hoạch học tập môn học - Đọc chương 1 (trang 6 -14 HL1; trang 13-26 HL2) - Chuẩn bị câu hỏi cuối chương 1 (trang 21 HL1) Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận theo nội dung chương 1 Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 2 : Chương 2, Các hình thức tổ chức doanh nghiệp Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 2: + Sự hoạt động và quyền sở hữu trong các khu vực kinh doanh + Các hình thức tổ chức doanh nghiệp theo qui định của pháp luật + Các tổ chức kinh tế khu vực nhà nước + Các loại hình tổ chức kinh doanh khác - Đọc chương 2 (trang 22 - 37 HL1) - Chuẩn bị các câu hỏi của chương 2 (trang 43 HL1) - Ghi chép nhiệm vụ tuần sau - Hai nhóm chuẩn bị và trả lời câu hỏi của chương 2 (trang 43 HL1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 2 Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 2 theo câu hỏi đã chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Giáo viên đánh giá chất lượng nội dung, tác phong của từng nhóm đã chỉ định trình bày Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 3 : Chương 3, Môi trường kinh doanh Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 3: + Môi trường kinh doanh + Môi trường vật chất + Môi trường kinh tế + Môi trường công nghệ + Môi trường chính trị + Môi trường pháp luật + Môi trường xã hội - Giáo viên giao bài tập cá nhân số 1 - Đọc chương 3 (trang 91 - 119 HL1) - Chuẩn bị các câu hỏi cuối chương (trang 109 - 127 HL1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 3 Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 3 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Bài tập cá nhân số 1 Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 4 : Chương 4, Marketing Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 4: + Marketing là gì ? + Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng + Môi trường marketing - Đọc chương 5 (trang 266 - 272 HL1; trang 113 - 148 HL2; trang 340 - 372 HL3) - Chuẩn bị các câu hỏi cuối chương (trang 279 HL1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 5 - Sinh viên nộp bài tập cá nhân số 1 Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 5 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Nộp bài tập cá nhân số 1 Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 5 : Chương 4, Marketing ( tiếp ) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 4 ( tiếp ): + Yếu tố sản phẩm + Yếu tố giá cả + Yếu tố phân phối + Yếu tố xúc tiến kinh doanh - Giáo viên giao bài tập cá nhân số 2 - Đọc chương 4 (trang 294 - 313HL1; trang 113 - 148 HL2; trang 340 – 372 HL3) - Chuẩn bị các câu hỏi cuối chương ( trang 320 HL1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 4 Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 4 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Bài tập cá nhân số 5 Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 6 : Chương 5, Quản trị nhân sự Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương chương 5: + Quản trị nhân sự là gì + Hoạt động quản trị nhân sự + Sức khoẻ và an toàn lao động + Những mối liên hệ trong ngành công nghiệp - Đọc chương 5 (trang 238 - 247 HL1; trang 45 - 66 HL2; trang 165 -212 HL3) - Chuẩn bị các câu hỏi cuối chương ( trang 249 HL 1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 5 - Sinh viên nộp bài tập cá nhân số 2 Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 5 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Giáo viên đánh giá chất lượng nội dung, tác phong của từng nhóm đã chỉ định trình bày Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 7 : Chương 5, Quản trị nhân sự ( tiếp ) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 5 (tiếp): + Công đoàn là gì ? + Vai trò của tổ chức công đoàn + Nguyên nhân tham gia công đoàn của công nhân + Thương lượng tập thể + Giải quyết tranh chấp lao động + Sự tham gia của công nhân vào những hoạt động tập thể - Giao bài tập nhóm - Đọc chương 5 ( trang 252 - 260 HL1; trang 45 - 66 HL2; trang 165- 212 HL3) - Chuẩn bị các câu hỏi cuối chương ( trang 264 HL1) Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ -Thảo luận nội dung của chương 5 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Giáo viên đánh giá chất lượng nội dung, tác phong của từng nhóm đã chỉ định trình bày Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 8 : Chương 6, Bản chất của sản xuất Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 6: + Khái niệm + Phân biệt sản xuất và chế tạo + Hoạch định sản xuất + Các yếu tố nhập lượng của sản xuất + Qui trình sản xuất + Xuất lượng của sản xuất + Sản xuất qui mô lớn + Năng suất + Nghiên cứu công việc - Đọc chương 6 (trang 322 – 337 HL1; trang 130 - 163 HL3) - Chuẩn bị các câu hỏi cuối chương (trang 341 HL1) Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ Ôn tập từ chương 1 đến chương 5 Kiểm tra – đánh giá Kiểm tra giữa kỳ + Nội dung từ chương 1 đến chương 5 Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 9 : Chương 7, Quản trị chi phí sản xuất Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 7: + Ý nghĩa của chi phí + Các loại sản xuất + Các phương pháp tính giá thành + Phân loại chi phí + Phân tích hoà vốn + Chi phí sản xuất + Sự cần thiết phải định giá phí + Phân biệt phương pháp xác định giá thành biên tế và phương pháp tính gộp toàn bộ chi phí - Đọc chương 7 (trang 343 - 349 HL1) - Chuẩn bị các câu hỏi chương 7 (trang 352 HL1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 7 Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 7 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Giáo viên đánh giá chất lượng nội dung, tác phong của từng nhóm đã chỉ định trình bày Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 10: Chương 8, Quản trị tài chính Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 8: + Vai trò của giám đốc tài chính + Các mục tiêu tài chính + Nhu cầu ngân quĩ + Tăng vốn cổ phần và vay nợ + Nguồn tín dụng cho vay nợ + Chiến lược huy động và tài trợ vốn hoạt động cho doanh nghiệp + Lựa chọn chiến lược tài trợ - Đọc chương 8 (trang 382 - 391 HL1; trang 229 - 280 HL2; trang 377 - 412 HL3). - Chuẩn bị các câu hỏi chương 8 (trang 398 HL1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 8 Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 8 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Giáo viên đánh giá chất lượng nội dung, tác phong của từng nhóm đã chỉ định trình bày Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 11 : Chương8, Quản trị tài chính ( tiếp ) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 8 ( tiếp ): + Các nuồn tài trợ + Các nguồn tài trợ từ ngoài doanh nghiệp + Nguồn tài trợ ngắn hạn + Nguồn tài trợ dài hạn + Các hình thức vay nợ dài hạn + Các hình thức tăng vốn - Giáo viên giao bài tập cá nhân số 3 - Đọc chương 8 (trang 356 - 373 HL1; trang 229 - 280 HL2; trang 377 - 412 HL3) - Chuẩn bị các câu hỏi chương 8 ( trang 381 HL1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 8 Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 8 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Giáo viên đánh giá chất lượng nội dung, tác phong của từng nhóm đã chỉ định trình bày Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 12 : Chương 9, Quản trị rủi ro Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 9: + Rủi ro và quản trị rủi ro + Các loại bảo hiểm + Bảo hiểm tổng hợp + Bảo hiểm nhân thọ - Đọc chương 9 (trang 427 - 437 HL1) - Chuẩn bị các câu hỏi cuối chương (trang 441 HL1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 9 - Sinh viên nộp bài tập cá nhân số 3 Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 9 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Giáo viên đánh giá chất lượng nội dung, tác phong của từng nhóm đã chỉ định trình bày Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 13 : Chương10, Thông tin kế toán Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 10: + Tính chất và vai trò của kế toán + Những ngành kế toán chủ yếu + Các báo cáo tài chính + Những người sử dụng thông tin kế toán + Khái niệm và nguyên tắc kế toán - Đọc chương 10 (trang 443 - 450 HL1; trang 203 - 228 HL2) - Chuẩn bị các câu hỏi cuối chương ( trang 455 HL1) - Hai nhóm chuẩn bị và phân công người báo cáo chương 10 - Nộp bài tập nhóm Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 10 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Giáo viên đánh giá chất lượng nội dung, tác phong của từng nhóm đã chỉ định trình bày Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 14 : Chương10, Thông tin kế toán (tiếp) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ - Trình bày nội dung chương 10 ( tiếp ): + Hoạch định và kiểm soát tài chính + Các tỉ số tài chính + Báo cáo luân chuyển ngân quĩ + Ngân sách và hoạch định ngân sách - Đọc chương 10 (trang 456 - 462 HL1; trang 203 - 228 HL2) - Chuẩn bị các câu hỏi cuối chương (trang 467 HL1) Thảo luận/ Bài Tập 1 giờ tín chỉ - Thảo luận nội dung của chương 10 theo câu hỏi đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm sau buổi thảo luận - Sinh viên ghi chép những ưu điểm và hạn chế trong buổi thảo luận để có ý kiến đánh giá vào cuối buổi thảo luận Kiểm tra - đánh giá - Giáo viên đánh giá chất lượng nội dung, tác phong của từng nhóm đã chỉ định trình bày Tư vấn Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Tuần 15 : Ôn tập Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Ôn tập trên lớp 2 giờ tín chỉ - Hệ thống lại toàn bộ chương trình - Hướng dẫn ôn tập - Giải đáp các câu hỏi của sinh viên nếu có Ôn lại toàn bộ chương trình đã học Tự học, Tự nghiên cứu 1 giờ tín chỉ Ôn chương trình đã học Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên Thực hiện nghiêm túc các qui định chung của Trường Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học Chuẩn bị các câu hỏi giáo viên giao và tham gia tích cực vào nhóm học tập, tham gia đầy đủ thảo luận trên lớp. Chuẩn bị đầy đủ bài trước khi đến lớp. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả môn học Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Theo dõi sinh viên đi học đều, làm bài tập cá nhân và bài tập nhóm đầy đủ, tham gia thảo luận trên lớp. Điểm tính vào điểm chuyên cần, hoàn thành bài tập cá nhân bài tập nhóm và thảo luận nhóm. Đi học đều và tham gia tích cực vào thảo luận nhóm được điểm tối đa 5%. 9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ - Chuyên cần và tham gia thảo luận trên lớp: 5% - Bài tập cá nhân: 10% - Bài tập nhóm: 5% - Kiểm tra giữa kỳ ( 1 bài ): 20% - Thi cuối kỳ ( thi viết ): 60% - Tổng số: 100% 9.3. Tiêu chí đánh giá: - Chuyên cần: Điểm danh sự có mặt trên lớp và tham gia thảo luân trên lớp. - Kiểm tra giữa kì và cuối kì: Đánh giá khả năng lĩnh hội vấn đề và ứng dụng vào thực tiễn của toàn bộ các nội dung của chương trình. Đánh giá kỹ năng trình bày, phân tích vấn đề. - Bài tập cá nhân: Đánh giá khả năng hiểu lí thuyết, và ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, giáo viên giao các đề tài về nhà sinh viên tự tổng hợp tài liệu viết khoảng từ 500 đến 2000 từ. - Bài tập nhóm: Đánh giá kỹ năng hợp tác trong công việc, hiệu quả công việc của nhóm, tinh thần trách nhiệm chung với nhóm. Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm có thể được thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau: Trường/Khoa Bộ môn Báo cáo kết quả học tập của nhóm:. Tên của vấn đề báo cáo. 1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú 1 Nguyễn Văn A Trình bày trên power point Nhóm trưởng 2 . 2. Quá trình làm việc của nhóm ( miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm theo). 3. Tổng hợp kết quả làm việc nhóm 4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có) Nhóm trưởng Lịch thi, kiểm tra: Lịch thi cuối kỳ do phòng ĐT-QLKH sắp xếp. Lịch kiểm tra được ghi trong mục 7.1 của đề cương môn học. Nếu có thay đổi giáo viên sẽ thông báo cho sinh viên biết trước 1 tuần. Giảng viên KT. Chủ nhiệm khoa Duyệt ( Trường ) Phó CN Khoa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde_cuong_mon_quan_tri_kinh_doanh_3_tin_chi_6_2008_1_6599_2005094.doc