Đề cương kĩ thuật phòng thí nghiệm

Phần câu 5 điểm: Câu 1: Vẽ, gọi tên theo DMVTKHKTNN và nêu công dụng của vật dụng thủy tinh ( 5 loại không trùng nhau ) Câu 2: Thế nào là biểu thị nồng độ dung dịch %. Từ NaOH 30%, d= 1.333 g/l và NaOH khô 65% tính các thứ cần thiết lấy để pha NaOH 50% Câu 3: Thế nào là biểu thị nồng độ dung dịch Cm? Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 1 lít dung dịch CuSO4 0.5M. biết CuSO4.5H2O có độ tinh khiết 99% Câu 4: Thế nào là biểu thị nồng độ đương lượng g/l (Cn )? Cần bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha được 1l CuSO4 0.5N biết CuSO4.5H2O có độ tinh khiết 99%. Câu 5: Vẽ, chú thích kính hiển vi 2 mắt dùng ánh sáng điện, nêu các thao tác sử dụng kính hiển vi?

doc6 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3430 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương kĩ thuật phòng thí nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG KĨ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM Phần câu 5 điểm:         Câu 1: Vẽ, gọi tên theo DMVTKHKTNN và nêu công dụng của vật dụng thủy tinh ( 5 loại không trùng nhau )         Câu 2: Thế nào là biểu thị nồng độ dung dịch %. Từ NaOH 30%, d= 1.333 g/l và NaOH khô 65% tính các thứ cần thiết lấy để pha NaOH 50%         Câu 3: Thế nào là biểu thị nồng độ dung dịch Cm? Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 1 lít dung dịch CuSO4 0.5M. biết CuSO4.5H2O có độ tinh khiết 99%         Câu 4: Thế nào là biểu thị nồng độ đương lượng g/l (Cn )? Cần bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha được 1l CuSO4 0.5N biết CuSO4.5H2O có độ tinh khiết 99%.         Câu 5: Vẽ, chú thích kính hiển vi 2 mắt dùng ánh sáng điện, nêu các thao tác sử dụng kính hiển vi? Phần câu 3 điểm        Câu 1: Các bước sử dụng thiết bị điện?         Câu 2: Nêu cách sử dụng máy quang phổ?         Câu 3: Nêu các bước sử dụng cân phân tích điện tử?         Câu 4: Biểu thị nồng độ của các chất dung dịch có những loại nào?         Câu 5: Trình này những điều cơ bản về an toàn phòng thí nghiệm? Phần câu 2 điểm        Câu 1: Nêu nguyên tắc tiến trình pha axit?         Câu 2: Trình bày cách xử lý dụng cụ thủy tinh? Cách nhận biết dụng cụ thủy tinh sạch?         Câu 3: Trình bày cách lắp đặt PTN an toàn, khoa học?         Câu 4: Phân loại hóa chất theo DMVIKHKTNN?         Câu 5: Cho biết các nguyên tắc bảo quản thiết bị quang học? Phần câu 5 điểm Câu 1: Vẽ, gọi tên theo DMVTKHKTNN và nêu công dụng của vật dụng thủy tinh ( 5 loại không trùng nhau )                                                 Tự vẽ đi nha ^ ^ Câu 2: Thế nào là biểu thị nồng độ dung dịch %. Từ NaOH 30%, d= 1.333 g/l và NaOH khô 65% tính các thứ cần thiết lấy để pha NaOH 50%         * Biểu thị nồng độ dung dịch  % là: Dung dịch nồng độ % được biểu thị bằng số gam chất tan có trong 100g dung dịch.           C% = mct/ mdd . 100%                                  Trong đó: C% : Nồng độ dd %                                                    mct   : Số gam chất tan                                                    mdd : Số gam dd       * Bài tập: áp dụng sơ đồ Pearson                                            30%          15g                                               æ        ä                                                     50% ä æ                                           65%        20g              Vậy cứ mỗi VNaOH 30% (ml) = 15/1.333 =11.2 (ml) thì thêm 20g NaOH khô 65%  Câu 3: Thế nào là biểu thị nồng độ dung dịch Cm? Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 1 lít dung dịch CuSO4 0.5M. biết CuSO4.5H2O có độ tinh khiết 99.5%        * Dung dịch biểu thị bằng nồng độ phân tử (Cm)             - Dung dịch được biểu thị bằng số phân tử gam có trong 1 lit dung dịch                                                      CM = m/M.v  ( mol/l)                                    Trong đó : CM : Nồng độ dung dịch mol/l                                                      m   : Khối lượng chất tan                                                      M   : Khối lượng phân tử chất tan                                                      V    : Thể tích dung dịch            - Hay còn được biểu thị bằng số mol chất tan có trong 1l dung dịch                                                    CM = n/V         n số mol chất tan       * Bài tập:               Số gam CuSO4 tinh khiết cần để pha 1l CuSO4 0.5M: 1.0,5.160 = 80 (g) Để pha 1l dd CuSO4 0.5M từ CuSO4.5H2O có độ tinh khiết là 99 % thì dd CuSO4 cần pha cũng có độ tinh khiết là 99 %                        Số gam CuSO4.5H2O có P = 99 % cẩn để fa 1l  CuSO4 0.5N                              (80.100.250)/(160.99) =  90  (g)  Câu 4: Thế nào là biểu thị nồng độ đương lượng g/l (Cn )? Cần bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha được 1l CuSO4 0.5N biết CuSO4.5H2O có độ tinh khiết 99%.        * Biểu thị nồng độ đương lượng gam/lit (CN)             - Dung dịch này được biểu thị bằng số đương lượng gam có trong 1l dung dich                                                 CN = m/N.V  (N)                                    Trong đó: m khối lượng chất tan                                                     N đương lượng gam chất tan                                                     V thể tích dung dịch               + Đương lượng gam của muối bằng phân tử lượng của  chất đó chia cho hóa trị của gốc axit                           VD: NaCl  Eq= 1               + Đương lượng của 1 axit bằng M của chất đó chia cho ion H+ trao đổi                           VD: HCl    Eq= M               + Đương lượng của 1 hydroxit bằng M chất đó chia cho số nhóm OH- trao đổi                           VD: NaOH   Eq=  M/1               + Dương lượng của 1 chất oxy hóa khử bằng lượng chất đó chia cho số điện tử trao đổi      * Bài tập:            Ta có đương lượng gam của CuSO4 là: N = 160/2 = 80           Số gam CuSO4.5H2O có P = 99 % cần để pha 1l CuSO4 0.5N là:                             (40.100.250)/(160.99) = 63,1 (g)  Câu 5: Vẽ chú thích kình hiển vi 2 mắt dùng ánh sáng điện, nêu các thao tác sử dụng kính hiển vi?        *Vẽ: Tự đi mà vẽ       * Các thao tác sử dụng kính hiển vi:             - Phải đặt kính sao cho phù hợp với tư thế ngồi quan sát             - Kiểm tra nguồn điện, cắm vào nguồn 220v             - Điều chỉnh ánh sáng về 0             - Bật công tắc nguồn             - Đặt tiêu bản lên bàn kính, điều chỉnh tiêu bản vào vị trí thích hợp             - Điều chỉnh đèn để lấy ánh sáng thích hợp             - Chọn vật kính với độ phóng đại thích hợp để cho ảnh rõ nét nhất             -  Điều chỉnh ánh sáng, tụ quang, tiêu cự cho thấy ảnh rõ nét nhất                  + Điều chỉnh ốc sơ cấp cho đến khi thấy ánh sáng                  + Điều chỉnh ốc thứ cấp cho đến khi thay ảnh rõ nét             - Quan sát xong lấy tiêu bản ra khỏi mâm kính             - Điều chỉnh ánh sáng về 0             - Tắt nguồn, rút phíc cắm             - Đưa tất cả bộ phận về trạng thái nghỉ             - Đậy kính bằng túi nilong hay vải tùy điều kiện phòng thí nghiệm Phần câu 3 điểm   Câu 1: Các bước sử dụng thiết bị điện?          Các thiết  bị điện sử dụng trong phòng thí nghiệm bao gồm: tủ ấm, tủ sấy, nồi khử trùng, máy lắc, máy khuấy, tủ lạnh, lò nung…          + Tủ sấy, tủ ấm -          Cắm điện 220 VAC, 50 Hz -          Bật nguồn, vặn chiết áp điều chỉnh lên tối đa -          Quan sát nhiệt độ ở nhiệt kế or màn hiện số. Khi đạt nhiệt độ cho thí nghiệm, vặn chiết áp ngược lại cho tới khi đén báo vừa tắt          + Lò nung: -          Cắm điện 220 VAC, 50 Hz -          Cho mẫu vào lò nung ( chèn sứ hoặc Pt) -          Đóng cưa, bật nguồn -          Sử dụng các phím đặt nhiệt độ và thời gian cho phù hợp với thí nghiệm. Sau thời gian đó cắt nguồn điện, để nguội và dùng cặp chén để lấy các chén nung có mẫu và bảo quản trong bình hút ẩm          + Cách thủy: -          Cho nước sạch vào nồi, cắm nguồn điện 220VAC. Bật nguồn, ấn các phím cài đặt nhiệt độ, thời gian cần cho thí nghiệm. Đặt các bình thí nghiệm vào giá và đặt tất cả vào nồi cách thủy. Như vậy sẽ tự động điều chỉnh đúng nhiệt độ, thời gian đã cài đặt          + Máy khuấy: -          Đặt cần khuấy vào trong dung dịch cần khuấy. Nối máy với bộ điều khiển, cắm vào nguồn điện 220 VAC, 50Hz. Bật nguồn điều chỉnh vận tốc khuấy và chiều khuấy ở bộ điều khiển          + Máy lắc: -          Đặt các thứ cần lắc lên bàn của máy. Dùng cặp hoắc các loại dây chằng giữ chặt các vật đó. Bật công tắc nguồn và điều chỉnh tốc độ cho phù hợp. Dùng xong giảm dần tốc độ và cắt nguồn         + Nồi khử trùng: -          Cho nước sạch vào nồi ( khoảng 5 lit tùy thể tích của nồi ) đặt các vật cần khử trùng vào thùng chứa. Đậy nắp, đậy các núm giữ chặt nắp- vặn các núm đối diện để vào cân -          Cắm nguồn điện và bật nguồn -          Vặn chiết áp cao để làm nóng nhanh. Sau 10 phút xả hết khí ra bằng van xả. Đóng van xả, tiếp tục đun tới áp suất, nhiệt độ cần cho thí nghiệm thanh trùng. Duy trì áp suất, nhiệt độ đó dúng thời gian mà thí nghiệm yêu cầu -          Sau đó xả thật hết khí trong nồi bằng van xả. Lấy các vật đã thanh trùng ra và bảo quản chỗ có đủ điều kiện vô trùng  Câu 2: Nêu cách sử dụng máy quang phổ?          Máy quang phổ có các nhiều loại: mấy quang phổ khả kiến, máy quang phổ tử ngoại khả kiến… nhưng chúng đều có quy trình sử dụng như nhau đó là: -          Cắm vào nguồn điện 220 VAC, 50Hz -          Bật công tắc nguồn, cho máy khởi động -          Đặt Mode và CAL -          Đặt λ và cuvet đo -          Đọc và ghi kết quả        Câu 3: Nêu các bước sử dụng cân phân tích điện tử?         Quá trình sử dụng cân điện tử như sau: -          Đặt cân cố định lên bàn, điều chỉnh thăng bằng bàn cân núm vặn dưới bàn cân -          Cắm điện váo bộ phận nguồn và cắm phích từ bộ nguồn vào cân -          Điều chỉnh các phím lấy điểm 0 -          Đống cửa bên phải, mở cửa bên trái đặt vật cân, trên màn hiển thị khối lượng của vật cân -          Có điều kiện đặt cân cố định, không nên di chuyển hoặc tố nhất là để cân trong phòng riêng- phòng cân, có máy hút ẩm, không ẩm ướt, khô ráo, sạch sẽ, không có chấn động mạnh. Trong tủ cân cần cá túi hút ẩm   Câu 4: Biểu thị nồng độ của các chất dung dịch có những loại nào?   Câu 5: Trình này những điều cơ bản về an toàn phòng thí nghiệm?          1, Không được sử dụng máy móc, thiết bị, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm khi chưa biết sử dụng         2, Phải hiểu rõ tính chất của các loại hóa chất để tránh những tai nạn không đáng có. Sử dụng các thiết bị có điện áp khác nhau phải có ổ cắm riêng, hoặc bộ nguồn riêng và ghi rõ điện áp nguồn         3, Không dùng dụng cụ thủy tinh khi chưa rửa sạch. Các dụng cụ thủy tinh dùng xg cần rửa sạch ngay và bảo quản sạch sẽ         4, Các chai, bình đựng hóa chất phải có nhãn. Nhãn phải ghi đủ những thông tin cần thiết- tên hóa chất, nồng độ or khối lượng, tỷ trọng, ngày pha… hạn chế việc di chuyển lộn xộn và cân thận không bị nhiễm độc         5, Không cần thiết không dùng ống hút để lấy hóa chất         6, Khi theo dõi các dụng dịch đang sôi, không được để mắt gần         7, Làm j nguy hiểm phải chú ý tới người bên cạnh. Đun ống nghiệm chất lỏng phải để đầu quay về phía không có người, khi đun phải lắc đều         8, Khi làm việc với chất dễ cháy phải tuyệt đối:               - Không dùng ngọn lửa               - Không để chất dễ cháy bên cạnh nguồn sinh nhiệt               - Khi bị cháy dập tắt bằng đất cát, lấy chăn, vải mềm,… phủ kín               - Các chất dễ cháy phải để riêng               - Phải có bình chữa chay, ghi số điện thoại cảnh sát chữa cháy               - Làm việc với các chất dễ nổ ( NO, Clorat, permanganat,…) phải hết sức cẩn thận và thực hiện đúng quy trình           9, Làm việc với axit, bazo mạnh               - Không đổ ra ngoài               - Đổ axit vào nước khi pha loãng               - Không hút axit, bazo, thuốc thử alcaloit, kim loại nặng … bằng ống hút               - Khi bị đổ axit ra ngoài thì dùng nước pha loãng, dùng NaHCO3 1% để rửa, bị bỏng dùng axetic 1% hoặc NaCO3              - Khi bị hóa chất bắn vào mắt, dùng nước rủa sạch, dùng NaCl 1% để rửa              - Khi uống phải axit, súc miệng nhiều, uống nước lạnh có MgO, uống phải dung dịch kiềm, uống nước lạnh có acetic 1%. Cả 2 trường hợp không được dùng chất làm nôn          10, Khi ngộ độc hóa chất              - Uống phải Formom dùng NH4OH 1%              - Uống phải các kim loại nặng, thuốc thử alcaloit, uống sữa đặc or nuốt trừng sồng sau đó cho nôn          11, Làm việc với dụng cụ điện tay phải khô, chỗ làm việc phải khô, nếu bị điện dật, chập, cháy phải nhanh chóng cắt nguồn điện          12, Trong phòng thí nghiệm phải giữ thái độ nghiêm túc, không đùa nghịch tránh gây ra những điều đáng tiếc cho người khác          13, Không được hút thuốc trong phòng thí nghiệm, khôgn mang đồ ăn, uống vào phòng thí nghiệm          14, Không được đi chân trần vào phòng thí nghiệm          15, Sau khi hoàn tất công việc phải rửa, lau sạch làm khô tất cả các dụng cụ thí nghiệm, bàn thí nghiệm thu dọn khuvực làm việc của mình, trả lại phòng thí nghiệm những vật dụng và công cụ vào đúng vị trí của chúng sau khi đã dùng, ghi sổ nhật kí về tình trạng sử dụng các thiết bị       Phần câu 2 điểm  Câu 1: Nêu nguyên tắc tiến trình pha axit?  Câu 2: Trình bày cách xử lý dụng cụ thủy tinh? Cách nhận biết dụng cụ thủy tinh sạch?       Các dụng cụ thủy tinh thường, khi dùng xg rửa bằng nước, hay xà phòng sau tráng bằng nước cất. Dụng cụ thủy tinh đựng AgNO3 rửa hoàn toàn bằng nước cất      Để xử lý thâth sạch các dụng cụ thủy tinh ta ngâm vào dung dịch Sunfocromic trong 24h, sau đó rửa lại bằng nước, tráng nước cất làm khô      Quy trình xử lý như sau:                                                       Dụng cụ thủy tinh                                                                    â                                                           Rửa xa phòng                                                                    â                                                               Rửa nước                                                          åä    â        ãæ                                     Tráng axit      Tráng nước cất     Tráng hoặc ngâm dd                                      Sunfuric               cất                       Sunfocromic                                                                    â                                                               Làm khô    Dung dịch Sunfocromic gồm: -          Dung dịch loãng:                    + Bicromatkali 10% 1 thể tích                    + Axit sunforic đậm đặc ½ thể tích -          Dung dịch đặc:                    + Đổ axit vào dung dịch bicromat, lắc đều Bicromatkali 50g                        Axit sunfuric 500ml Câu 3: Trình bày cách lắp đặt PTN an toàn, khoa học? -          Dễ dàng bảo quản tài sản ( hóa chất, thiết bị, máy móc, dụng cụ thí nghiệm..) -          Dễ dàng cho việc phòng chữa cháy -          Tiện cho việc cung cấp điện, nước, thoát nước.. -          Môi trường phòng thí nghiệm trong sạch, có chỗ xử lý chất thải, có hốt chất độc Câu 4: Phân loại hóa chất theo DMVTKHKTNN?       Gồm các nhóm:                       A – axit hữu cơ và vô cơ                       B – bazo và hydroxit                       O – oxit, peroxit                       H – các chất hữu cơ                       M – các muối vô cơ và hữu cơ                       K – kim loại và akim                      Lk – các loại khác       Phân loại này cần thiết khi làm việc, sắp xếp ngăn nắp chỗ làm việc, kho tàng, giá tủ đựng hóa chất, lập đơn hàng, kiểm kê, dự trù dự án mua sắm..  Câu 5: Cho biết các nguyên tắc bảo quản thiết bị quang học?        Theo cấu tạo có 2 loại kính: Kính nâng thân và kính nâng bàn vật        Khi sử dụng cần lưu ý để tránh những hư hỏng không đáng có -          Hặn chế di chuyển, nếu di chuyển 1 tay lắm vào thân kính, 1 tay đỡ đưới đế hoặc bàn vật -          Không gây va chạm, không tháo vật kính, thị kính vì bụi và hơi nước vào bàn chứa các lăng kính sẽ khó lau, khó sủa chữa -          Sau mỗi lần dùng xg phải sạch các bộ phận của kính bằng vải mềm, hạ tụ và vật kính xuống -          Các bộ phận quang học, lau bằng xilen, tuluen để không bị mốc, vì đã mốc rất khó xử lý -          Không dùng các hóa chất trên lau phần cơ của kính -          Để chống ẩm có thể dùng túi hút ẩm hay tủ đựng kính hoặc dùng máy hút ẩm. Dùng vải mền lau bụi sau mỗi lần sử dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề cương kĩ thuật phòng thí nghiệm.doc