Đề cương chi tiết học phần môn Hóa Lý 1 (Physical Chemistry 1)

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Không ăn uống, hút thuốc trong phòng học - Tắt điện thoại, máy nghe nhạc, các thiết bị điện tử khác khi ngồi trong lớp - Nộp bài tập đúng thời gian qui định. - Những sinh viên vắng thi được phép thi lại vào ngày họ quay trở lại lớp. Để được thi lại, sinh viên cần liên hệ với giáo viên để xếp lịch. (Tùy trường hợp cụ thể mà giáo viên có chấp nhận cho thi lại hay không). - Chỉ được phép vắng 02 buổi trong suốt khóa học. Nếu sinh viên đi trễ hoặc về sớm 03 lần sẽ bị tính là vắng 01 buổi. Mỗi buổi vắng (tối đa là 02) sẽ bị trừ 10% tổng số điểm cuối khóa. - Sinh viên không đến lớp mà không rút học phần sẽ bị nhận điểm “F”. - Trung thực; không trung thực trong mọi khía cạnh của khóa học sẽ bị đánh rớt. Những hành vi sau được cho là không trung thực: nhìn vào bài kiểm tra của người khác, cho phép người khác sao chép bài làm của mình, sử dụng tài liệu trái phép (như bài giảng, giáo trình, các thiết bị điện tử không phù hợp) trong các kỳ thi. - Những qui định trên có thể thay đổi theo từng giáo viên phụ trách học phần.

pdf10 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần môn Hóa Lý 1 (Physical Chemistry 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Hóa Lý 1 (Physical Chemistry 1) - Mã số học phần : TN108 - Số tín chỉ : 03 tín chỉ - Phân bố số tiết : 35 tiết lý thuyết + 10 tiết bài tập. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Hóa học - Khoa/Viện : Khoa KHTN 3. Điều kiện tiên quyết: đã học xong học phần Hóa Đại Cương 2 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: Giới thiệu những vấn đề chung của nhiệt động học và hóa keo, cụ thể là những vấn đề sẽ được đề cập trong phần mô tả tóm tắt học phần cũng như các kỹ năng giải bài tập cho sinh viên. 4.2. Kỹ năng: Bên cạnh mục tiêu về kiến thức, môn học còn cung cấp cho sinh viên các kĩ năng khác như sau: 4.2.1. Tư duy phản biện: suy nghĩ sáng tạo, cách tân, biết tìm tòi, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin. 4.2.2. Giao tiếp: phát triển, giải thích và diễn tả ý tưởng một cách hiệu quả thông qua kĩ năng viết, nói hoặc hình ảnh. 4.2.3. Thực nghiệm và định lượng: phân tích, xử lý các số liệu và dữ kiện thực nghiệm thành các báo cáo hoàn chỉnh. 4.2.4. Làm việc nhóm: có khả năng liên kết các ý tưởng, các lựa chọn; tương tác, thảo luận và nghi vấn; biết tôn trọng sự khác biệt và bảo vệ quan điểm cá nhân. 4.3. Thái độ: Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên xây dựng và phát triển các phẩm chất cần thiết cho những hoạt động khoa học như sự tò mò, kiên trì, tập trung; biết cân bằng giữa hoài nghi và tiếp nhận, có tình yêu khoa học và tự tin. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Để đểt đểểc nhểng mểc tiêu trên, sinh viên sể đểểc giểi thiểu nhểng vển để sau: - Một số khái niệm về môn nhiệt động học: Đểi tểểng, cể sể cểa môn nhiểt đểng hểc; Nhiểt hóa hểc; Hể nhiểt đểng hểc; Thuểc tính, trểng thái cểa hể; Áp suểt; Nhiểt để; Quá trình; Hàm trểng thái; Năng lểểng; Nhiểt, công; Nhiểt dung; Phểểng trình trểng thái; Công giãn nể; Phểểng trình đoển nhiểt thuển nghểch cểa khí lý tểểng; Mểt sể kiển thểc toán hểc liên hể biển sể trểng thái. - Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học: Các cách phát biểu nguyên lý I nhiểt đểng hểc; Nhiểt, hiểu ểng nhiểt; Nểi năng, entalpi; Áp dểng nguyên lý I nhiểt đểng hểc cho khí lý tểểng; Chu trình thuển nghểch Carnot đểi vểi khí lý tểểng. - Áp dụng nguyên lý thứ nhất vào quá trình hóa học, nhiệt hóa học: Nhiểt phển ểng đểng tích, nhiểt phển ểng đểng áp; Điểu kiển chuển thểc; Phểểng trình nhiểt hóa hểc; Sể liên hể nhiểt phển ểng đểng áp vểi nhiểt phển ểng đểng tích; Đểnh luểt Hess; Tính nhiểt phển ểng tể sinh nhiểt mol chuển thểc; Tính nhiểt phển ểng tể năng lểểng liên kểt; Sinh nhiểt mol nguyên tể chuển thểc; Sể phể thuểc nhiểt phển ểng theo nhiểt để (đểnh luểt Kirchhoff). - Nguyên lý thứ hai nhiệt động học: Các cách phát biểu nguyên lý II nhiểt đểng hểc; Đểnh lý Carnot; Biểu thểc đểnh lểểng nguyên lý II nhiểt đểng hểc; Entropi; Tính chểt, ý nghểa cểa entropi; Tính biển đểi entropi trong quá trình chuyển pha cểa chểt nguyên chểt; Tính entropi trong quá trình đểng áp, đểng tich; Biển thiên entropi cểa hể khí lý tểểng; Cách tính entropi cểa môi trểểng ngoài. - Sự kết hợp nguyên lý thứ nhất và thứ hai nhiệt động học. Thế nhiệt động. Điều kiện để quá trình xảy ra và cân bằng: Biểu thức thống nhất hai nguyên lý I, II nhiệt động học; Chứng minh công tạo ra trong quá trình thuận nghịch là công tạo cực đại; Thế nhiệt động; Điều kiện xảy ra quá trình và điều kiện cân bằng trong hệ nhiệt động học; Hàm đặc trưng; Biến thiên thế nhiệt động theo thành phần của hệ; Thế hóa học; Tính chất và ý nghĩa của thế hóa học; Điều kiện xảy ra của quá trình và điều kiện cân bằng của quá trình trong hệ có số mol các cấu tử thay đổi; Điều kiện xảy ra và cân bằng trong hệ dị thể. - Hệ một cấu tử: Hệ một cấu tử đồng thể; Khí lý tưởng; Khí thực; Hoạt áp; Hệ một cấu tử dị thể; Đại cương về sự chuyển pha của một chất nguyên chất; Phương trình cơ bản của sự chuyển pha loại một (phương trình Clapeyron- Clausius) - Dung dịch: Định nghĩa; Các loại nồng độ dung dịch; Sự liên hệ giữa các loại nồng độ; Đại lượng mol riêng phần; Dung dịch lý tưởng. - Dung dịch lỏng loãng: Cân bằng dung dịch loãng – hơi bão hòa; Độ hạ áp suất hơi; Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch loãng; Cân bằng dung dịch loãng với tinh thể dung môi; Độ hạ nhiệt độ đông đặc của của dung dịch loãng; Áp suất thẩm thấu; Cân bằng dung dịch loãng với dung dịch loãng có một cấu tử chung; Định luật phân bố; Sự chiết. - Dung dịch lý tưởng, dung dịch thực: Các định nghĩa dung dịch lý tưởng; Áp suất hơi bão hòa của dung dịch lỏng lý tưởng; Sự sai lệch âm, sai lệch dương của áp suất hơi dung dịch thật so với dung dịch lý tưởng; Hệ thức Duhem- Margules; Định luật Konovalov; Sự cất hai chất lỏng. - Cân bằng hóa học: Ái lực hóa học; Điều kiện cân bằng hóa học; Định luật tác dụng khối lượng; Phương trình đẳng nhiệt của phản ứng hóa học; Ứng dụng của phương trình đẳng nhiệt và thế đẳng áp chuẩn của phản ứng; Ảnh hưởng của áp suất lên cân bằng hóa học; Cân bằng hóa học dị thể. - Hoá lý hệ phân tán cao vi dị thể: Các khái niệm về hệ phân tán dị thể; Các tính chất của hệ phân tán dị thể; Điều chế và tinh chế hệ phân tán keo; Các hệ phân tán khác. 6. Cấu trúc nội dung học phần: Nội dung Số tiét Mục tiêu Chương 1. Một số khái niệm về môn nhiệt động học 4 1.1. Đối tượng của môn nhiệt động học 4.1; 4.2; 4.3 1.2. Cở sở của môn nhiệt động học 4.1; 4.2; 4.3 1.3. Nhiệt động hóa học 4.1; 4.2; 4.3 1.4. Những đặc điểm của phương pháp nhiệt động khi áp dụng vào hóa học 4.1; 4.2; 4.3 1.5. Hệ nhiệt động học và phân loại 4.1; 4.2; 4.3 1.6. Thuộc tính, trạng thái của hệ nhiệt động học 4.1; 4.2; 4.3 1.7. Lượng chất 4.1; 4.2; 4.3 1.8. Áp suất, nhiệt độ 1.9. Quá trình (Biến đổi) 1.10. Hàm số trạng thái của hệ 1.11. Năng lượng 1.12. Nhiệt, công 1.13. Nhiệt dung 1.14. Phương trình trạng thái 1.15. Công giãn nở 1.16. Phương trình đoạn nhiệt thuận nghịch của khí lý tưởng 1.17. Một số hệ thức toán học liên hệ các biến số trạng thái 1.18. Bài tập Chương 2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học 3 2.1. Các cách phát biểu nguyên lý thứ nhất nhiệt động học 4.1; 4.2; 4.3 2.2. Nhiệt phản ứng, hiệu ứng nhiệt của phản ứng 4.1; 4.2; 4.3 2.3. Nhiệt dung, nội năng, entalpi 4.1; 4.2; 4.3 2.4. Áp dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động học cho khí lý tưởng 2.4.1 Định luật Gay Lusac – Joule 2.4.2 Phương trình Vp CC − của khí lý tưởng 2.4.3 Biểu thức của nguyên lý thứ nhất đối với khí lý tưởng, biến đổi thuận nghịch 2.4.4 Công (W), nhiệt (q) của một số quá trình thuận nghịch nhiệt động khí lý tưởng, chỉ có công giãn ép 2.4.5 Chu trình thuận nghịch Carnot đối với khí 4.1; 4.2; 4.3 lý tưởng 2.5. Bài tập 4.1; 4.2; 4.3 Chương 3. Áp dụng nguyên lý thứ nhất vào quá trình hóa học, nhiệt hóa học 3 3.1. Nhiệt phản ứng đẳng tích, nhiệt phản ứng đẳng áp 4.1; 4.2; 4.3 3.2. Điều kiện chuẩn thức 4.1; 4.2; 4.3 3.3. Phương trình nhiệt hóa học 4.1; 4.2; 4.3 3.4. Sự liên hệ giữa nhiệt phản ứng đẳng áp với nhiệt phản ứng đẳng tích 4.1; 4.2; 4.3 3.5. Định luật Hess 4.1; 4.2; 4.3 3.6. Tính nhiệt phản ứng từ sinh nhiệt mol chuẩn thức 4.1; 4.2; 4.3 3.7. Tính nhiệt phản ứng từ thiêu nhiệt mol chuẩn thức 4.1; 4.2; 4.3 3.8. Tính nhiệt phản ứng từ năng lượng liên kết 3.9. Sinh nhiệt mol nguyên tử chuẩn thức 3.10. Sự phụ thuộc nhiệt phản ứng theo nhiệt độ (định luật Kirchhoff) 3.11. Bài tập Chương 4. Nguyên lý thứ hai nhiệt động học 3 4.1. Cách phát biểu nguyên lý thứ hai nhiệt động học theo Clausius 4.1; 4.2; 4.3 4.2. Cách phát biểu nguyên lý thứ hai nhiệt động học theo Thomson – Kelvin - Planck 4.1; 4.2; 4.3 4.3. Định lý Carnot 4.1; 4.2; 4.3 4.4. Biểu thức định lượng nguyên lý thứ hai nhiệt động học 4.1; 4.2; 4.3 4.5. Entropi 4.1; 4.2; 4.3 4.6. Tính chất, ý nghĩa của entropi 4.1; 4.2; 4.3 4.7. Tính biến đổi entropi trong quá trình chuyển pha của chất nguyên chất (quá trình thuận nghịch đẳng nhiệt) 4.1; 4.2; 4.3 4.8. Tính biến đổi entropi trong quá trình đẳng áp, đẳng tích 4.9. Biến thiên entropi của hệ khí lý tưởng 4.10. Cách tính biến đổi entropi của môi trường ngoài (nguồn nhiệt) 4.11. Bài tập Chương 5. Sự kết hợp nguyên lý thứ nhất và thứ hai nhiệt động học. Thế nhiệt động. Điều kiện để quá trình xảy ra và cân bằng 4 5.1. Biểu thức thống nhất hai nguyên lý thứ nhất và thứ hai nhiệt động học 5.2. Công tạo ra trong quá trình thuận nghịch là công tạo cực đại (công mà hệ nhận trong quá trình thuận nghịch là công nhận cực tiểu) 5.3. Thế nhiệt động 5.3.1 Định nghĩa thế nhiệt động 5.3.2 Trường hợp giữ một biến số trạng thái của hệ không đổi 5.3.3 Trường hợp giữ hai biến số trạng thái của hệ không đổi 5.3.4 Biểu thức vi phân của thế nhiệt động 5.4. Điều kiện xảy ra quá trình và điều kiện cân bằng trong hệ nhiệt động 5.4.1 Dựa vào biến đổi entropi 5.4.2 Dựa vào biến đổi thế nhiệt động 5.5. Hàm đặc trưng 5.5.1 Định nghĩa hàm đặc trưng 5.5.2 Xét hàm đặc trưng năng lương tự do G để minh họa 5.6. Biến thiên thế nhiệt động theo thành phần của hệ. Thế hóa học 5.6.1 Định nghĩa thế hóa học của cấu tử i theo nội năng U 5.6.2 Định nghĩa thế hóa học của cấu tử i theo entalpi H 5.6.3 Định nghĩa thế hóa học của cấu tử i theo hàm Helmholtz F 5.6.4 Định nghĩa thế hóa học của cấu tử i theo năng lượng tự do G 5.7. Tính chất của thế hóa học 5.7.1 Hàm thuần nhất 5.7.2 Định lý Euler 5.7.3 Hệ thức Gibbs – Duhem 5.8. Điều kiện xảy ra của quá trình và điều kiện cân bằng của quá trình trong hệ có số mol các cấu tử thay đổi 5.9. Điều kiện xảy ra và cân bằng trong hệ dị thể 5.10. Câu hỏi, bài tập Chương 6. Hệ một cấu tử 2 6.1. Hệ một cấu tử đồng thể 6.1.1 Khí lý tưởng a) Phương trình trạng thái khí lý tưởng b) Nội năng khí lý tưởng c) Entalpi khí lý tưởng d) Entropi khí lý tưởng e) Hàm Helholtz khí lý tưởng f) Hàm năng lượng tự do G khí lý tưởng g) Thế hóa học khí lý tưởng 6.1.2 Khí thực, hoạt áp a) Phương trình trạng thái khí thực b) Hoạt áp 6.2. Hệ một cấu tử dị thể 6.2.1 Đại cương về sự chuyển pha của một chất nguyên chất 6.2.2 Phương trình cơ bản của chuyển pha loại một (phương trình Clapeyron -Clausius) a) Thiết lập phương trình Clapeyron – Clausius b) Ý nghĩa và áp dụng của phương trình Clapeyron – Clausius c) Sự bay hơi và thăng hoa của chất nguyên chất. Sự phụ thuộc áp suất hơi bão hòa của chất lỏng vào nhiệt độ Chương 7. Dung dịch 4 7.1. Định nghĩa 7.2. Nồng độ dung dịch 7.2.1 Phần mol 7.2.2 Phần trăm số mol 7.2.3 Phần khối lượng 7.2.4 Phần trăm khối lượng 7.2.5 Phần thể tích 7.2.6 Phần trăm thể tích 7.2.7 Nồng độ mol/lít 7.2.8 Nồng độ đương lượng gam/lít 7.2.9 Nồng độ molal 7.3. Sự liên hệ giữa các loại nồng độ 7.4. Đại lượng mol riêng phần 7.4.1 Định nghĩa 7.4.2 Ý nghĩa 7.4.3 Một số tính chất và hệ thức cơ bản của đại lượng mol riêng phần 7.5. Dung dịch lý tưởng 7.5.1 Định nghĩa 7.5.2 Hệ quả 7.5.3 Hỗn hợp khí lý tưởng 7.5.4 Hỗn hợp khí thực 7.6. Bài tập Chương 8. Dung dịch lỏng loãng 4 8.1. Cân bằng dung dịch loãng – hơi bão hòa. Độ hạ áp suất hơi. Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch loãng 8.1.1 Áp suất hơi bão hòa của một chất lỏng, chất rắn 8.1.2 Áp suất hơi bão hòa của dung dịch loãng 8.1.3 Định luật Raoult về độ hạ áp suất hơi của dung môi trên dung dịch 8.1.4 Định luật Henry về áp suất hơi của chất tan 8.1.5 Thế hóa học của các cấu tử trong dung dịch loãng 8.1.6 Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi 8.1.7 Phép nghiệm sôi 8.2. Cân bằng dung dịch loãng với tinh thể dung môi. Độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng 8.2.1 Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng 8.2.2 Độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng 8.2.3 Phép nghiệm lạnh 8.3. Áp suất thẩm thấu 8.3.1 Áp suất thẩm thấu. Cân bằng màng 8.3.2 Định luật Van’t Hoff về áp suất thẩm thấu 8.3.3 Nhiệt động học về áp suất thẩm thấu 8.4. Cân bằng dung dịch loãng với dung dịch loãng có một cấu tử chung. Định luật phân bố. Sự chiết 8.4.1 Định luật phân bố 8.4.2 Sự chiết 8.5. Bài tập Chương 9. Dung dịch lý tưởng, dung dịch thực 2 9.1. Các định nghĩa dung dịch lý tưởng 9.2. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch lỏng lý tưởng 9.3. Sự sai lệch âm, sai lệch dương của áp suất hơi dung dịch thật so với dung dịch lý tưởng 9.4. Hệ thức Duhem – Margules 9.5. Định luật Konovolov 9.6. Sự cất hỗn hợp hai chất lỏng Chương 10. Cân bằng hóa học 1 10.1. Ái lực hóa học 10.2. Điều kiện cân bằng hóa học 10.3. Định luật tác dụng khối lượng. Phương trình đẳng nhiệt của phản ứng hóa học 10.4. Ứng dụng của phương trình đẳng nhiệt và thế đẳng áp chuẩn của phản ứng 10.5. Ảnh hưởng của áp suất lên cân bằng hóa học 10.6. Cân bằng hóa học dị thể Chương 11. Hoá lý hệ phân tán cao vi dị thể 15 11.1. Các khái niệm về Hệ phân tán dị thể 11.1.1 Hệ phân tán, Độ phân tán 11.1.2 Sức căng bề mặt 11.1.3 Phân loại hệ phân tán 11.1.4 Quan hệ giữa trạng thái phân tán với các yếu tố của môi trường - Hệ keo 11.2. Các tính chất của hệ phân tán dị thể 11.2.1 Tính chất bề mặt 11.2.2 Tính chất động học 11.2.3 Tính chất điện động học 11.2.4 Tính chất quang học 11.2.5 Các tính chất khác: cơ học cấu thể, tính bền tập hợp 11.3. Điều chế và tinh chế hệ phân tán keo 11.4. Các hệ phân tán khác 11.4.1 Hệ phân tán thô 11.4.2 Hệ hợp chất cao phân tử 11.5. Câu hỏi, bài tập 7. Phương pháp giảng dạy: - Diễn giảng; thảo luận; minh họa; tự học; làm việc nhóm 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Không ăn uống, hút thuốc trong phòng học - Tắt điện thoại, máy nghe nhạc, các thiết bị điện tử khác khi ngồi trong lớp - Nộp bài tập đúng thời gian qui định. - Những sinh viên vắng thi được phép thi lại vào ngày họ quay trở lại lớp. Để được thi lại, sinh viên cần liên hệ với giáo viên để xếp lịch. (Tùy trường hợp cụ thể mà giáo viên có chấp nhận cho thi lại hay không). - Chỉ được phép vắng 02 buổi trong suốt khóa học. Nếu sinh viên đi trễ hoặc về sớm 03 lần sẽ bị tính là vắng 01 buổi. Mỗi buổi vắng (tối đa là 02) sẽ bị trừ 10% tổng số điểm cuối khóa. - Sinh viên không đến lớp mà không rút học phần sẽ bị nhận điểm “F”. - Trung thực; không trung thực trong mọi khía cạnh của khóa học sẽ bị đánh rớt. Những hành vi sau được cho là không trung thực: nhìn vào bài kiểm tra của người khác, cho phép người khác sao chép bài làm của mình, sử dụng tài liệu trái phép (như bài giảng, giáo trình, các thiết bị điện tử không phù hợp) trong các kỳ thi. - Những qui định trên có thể thay đổi theo từng giáo viên phụ trách học phần. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Tham dự đủ 100% tiết lý thuyết 5% 4.1; 4.2; 4.3 2 Điểm bài tập Hoàn thành tất cả các bài tập được giao 5% 4.1; 4.2; 4.3 3 Điểm kiểm tra giữa kỳ - Thi viết: Tự luận + trắc nghiệm (60 phút) 20% 4.1; 4.2; 4.3 4 Điểm thi kết thúc học phần - Thi viết: Tự luận + trắc nghiệm (90 phút) - Bắt buộc dự thi 70% 4.1; 4.2; 4.3 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó chuyển thành điểm chữ (thang điểm A-B-C-D-F) và điểm số (thang điểm 4) theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Giáo Trình Hóa Lý Tập I, Tập II. Tác giả: Nguyễn Đình Huề. Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, 2000 [2] Bài Giảng Hóa Keo. Biên soạn: Tôn Nữ Liên Hương. Đại Học Cần Thơ [3] Physical Chemistry, tác giả: Gilbert W. Castellan. 3rd edition. The Benjamin/Cummings Publishing Company, Inc, 1983 [4] Physical Chemistry, tác giả: P.W. Atkins. 6th edition. Oxford University Press, 1998 Ngoài ra có nhiều giáo trình Hóa Lý, Hóa Keo (giáo khoa, bài tập, tiếng Việt) , Physical Chemistry, Thermodynamics, Thermochemistry, Collodion Chemistry (sách tiếng Anh) của nhiều tác giả có ở Trung Tâm Học Liệu của Trường. 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chng 1. Một số khái niệm về môn nhiệt động học 4 Sinh viên tới lớp nghe giảng bài, được nghe, thấy các thí dụ cụ thể, được hướng dẫn một số bài tập. Về nhà đọc thêm sách tham khảo, tự làm thêm bài tập, học nhóm để hiểu được thêm phần giáo khoa. SV có thể trao đổi với giáo viên (tại lớp hay qua email...) để hiểu bài hơn. 2 Chương 2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học 3 (như trên) 3 Chương 3. Áp dụng nguyên lý thứ nhất vào quá trình hóa học, nhiệt hóa học 3 (như trên) 4 Chương 4. Nguyên lý thứ hai nhiệt động học 3 (như trên) 5, 6 Chương 5. Sự kết hợp nguyên lý thứ nhất và thứ hai nhiệt động học. 4 (như trên) Thế nhiệt động. Điều kiện để quá trình xảy ra và cân bằng 7 Chương 6. Hệ một cấu tử 2 (như trên) 8, 9 Chương 7. Dung dịch 4 (như trên) 10, 11 Chương 8. Dung dịch lỏng loãng 4 (như trên) 12 Chương 9. Dung dịch lý tưởng, dung dịch thực 2 (như trên) Chương 10. Cân bằng hóa học 1 (như trên) 13 – 15 Chương 11. Hoá lý hệ phân tán cao vi dị thể 15 (như trên) Cần Thơ, ngày tháng 4 năm 2014 TRƯỞNG BỘ MÔN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftn108_7927.pdf
Tài liệu liên quan