Dẫn lưu áp xe

THEO DÕI  Tái đánh giá sau 1-3 ngày (48 giờ)  Theo dõi sát  Suy giảm miễn dịch  Áp xe vùng mặt  Hướng dẫn chăm sóc vt  Thay băng

pdf23 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dẫn lưu áp xe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẪN LƯU ÁP XE BS PHAN CHUNG THÙY LYNH TỔNG QUAN  Áp xe là một nhiễm trùng khu trú ở mô biểu hiện ở sự tụ mủ bên trong mô viêm  Áp xe có thể thấy ở bất cứ vùng nào trong cơ thể, thường gặp nhất là ở tay chân, mông, ngực, quanh hậu môn và chân tóc  Áp xe khởi đầu do hàng rào bảo vệ da bị phá vỡ, và vi khuẩn xâm nhập vào  Những tác nhân thường gặp là Streptococcus, Staphylococcus, enteric bacteria, hoặc kết hợp giữa vi khuẩn yếm khí và gram âm Cơ chế bệnh sinh Lớp da nguyên vẹn Nồng độ cao Tắc nghẽn Môi trường ẩm Dinh dưỡng Chấn thương Chủ thể Lao động tay chân Phụ nữ Dùng thuốc tĩnh mạch Viêm mô tế bào Hoại tử Hóa lỏng Áp xe Tụ mủ CHẨN ĐOÁN  Sưng, nóng, đỏ, đau, chuyển động gợn sóng  Chẩn đoán bằng chọc hút khi khám lâm sàng không rõ ràng, nhất là khi ổ áp xe nằm sâu  Siêu âm có giá trị trong chẩn đoán và dùng để đo kích thước ổ áp xe Viêm mô tế bào Áp xe vú Áp xe cạnh hậu môn CHỈ ĐỊNH  Hầu hết những ổ áp xe dưới da có kích thước lớn hơn 5mm đều phải được dẫn lưu để điều trị  Những ổ áp xe ở da mà ta sờ được LƯU Ý  Mổ dẫn lưu là điều trị cần thiết cuối cùng  Sử dụng kháng sinh đơn độc không hiệu quả  Không phẫu thuật khi mô còn đang viêm chưa tụ mủ  Chườm nóng  Những phương pháp không phẫu thuật nên được kiểm tra lại <24-36giờ CHỐNG CHỈ ĐỊNH Những ổ áp xe quá lớn, đòi hỏi phải rạch rộng, cắt lọc hay tưới rửa (tốt nhất nên làm trong phòng mổ) Những ổ áp xe sâu ở những vùng nhạy cảm như quanh hậu môn, trên cơ nâng hậu môn, đòi hỏi bệnh nhân phải được gây mê để phẫu thuật dẫn lưu CHỐNG CHỈ ĐỊNH Áp xe lòng bàn tay hoặc áp xe sâu lòng bàn chân Áp xe ở cuống mũi vì có thể dẫn lưu vào xoang gây ra viêm tĩnh mạch CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Bộ dụng cụ phòng chống lây nhiễm chuẩn cho cả nhân viên y tế và bệnh nhân  Lidocaine 1%, 2% có epinephrine, ống chích 5-10 cc với kim 25, cùng hộp chống shock Dung dịch sát khuẩn da Dao số 11 hoặc 15 Khăn trải có lỗ CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Gạc, gòn Kẹp cầm máu, kéo, dây gạc dẫn lưu có hoặc không có iode Băng keo Dụng cụ cấy mủ Ống chích lớn với kim 18 để bơm rửa CÁC LOẠI DAO TiẾN HÀNH THỦ THUẬT Giải thích cho bệnh nhân tại sao phải điều trị như thế và những biến chứng, sẹo có thể có Giải thích các bước của thủ thuật, bao gồm cả bước gây tê để giảm đau Giải thích sự theo dõi sau đó và sự thay băng TiẾN HÀNH THỦ THUẬT  Mang mask, kính, rửa tay, mang găng  Chuẩn bị vùng da sẽ rạch áp xe  Trải khăn có lỗ vô trùng  Gây tê tại chổ, chờ 2-3 phút cho thuốc tê có tác dụng  Rạch vùng da bên trên ổ áp xe, cắt xuyên qua da vào ổ áp xe. Nên rạch theo nếp lằn da  Có thể cắt da hình ellip nếu muốn mở rộng vết thương RẠCH DA Rạch ngay bên trên ổ áp xe Nên rạch theo nếp lằn da RẠCH DA Đường rạch nên hết chiều dài ổ áp xe RẠCH DA Dùng dao hoặc kéo để mở rộng đường mổ DẪN LƯU  Sau khi mủ đã chảy ra, dùng gạc để thấm máu và mủ. Dùng que cấy lấy mủ để soi và cấy Dùng kềm nhẹ nhàng thám sát ổ áp xe, phá vỡ những ngăn bên trong ổ áp xe Rửa sạch ổ áp xe Dùng gạc để dẫn lưu ổ áp xe DẪN LƯU Dùng kềm nhét gạc dẫn lưu vào ổ áp xe sau khi đã rửa sạch ổ áp xe Tình huống Nguyên nhân Điều trị Bệnh nhân còn đau Thuốc tê không họat động trong môi trường axit Dùng nhiều hơn, gây tê vùng hoặc chờ lâu hơn Không ra dịch Xác định ổ áp xe bằng cách sờ Rạch sâu hơn hoặc rộng hơn Dẫn lưu nang tuyến bả Nang tuyến bả bị viêm Dẫn lưu giống ổ áp xe TÌNH HUỐNG THEO DÕI  Tái đánh giá sau 1-3 ngày (48 giờ)  Theo dõi sát  Suy giảm miễn dịch  Áp xe vùng mặt  Hướng dẫn chăm sóc vt  Thay băng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdh_phau_thuat_dan_luu_ap_xe_6516.pdf