Đại cương giun sán - BS. Nguyễn Thị Thảo Linh

Đặc điểm miễn dịch học của bệnh giun sán - Nhiễm giun sán không tạo miễn dịch cao nên dễ tái nhiễm và gây khó khăn trong việc phòng chống. - Có hiện tượng tăng bạch cầu ái toan (Eosinophil) trong nhiễm giun sán.

pptx14 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại cương giun sán - BS. Nguyễn Thị Thảo Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN BS. Nguyễn Thị Thảo Linh Giảng viên BM Ký sinh trùng - Khoa Y Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ. Email: nttlinh@ctump.edu.vn1. Nêu 5 đặc điểm chung về giun sán.2. Nêu đặc điểm dịch tể học của bệnh giun sán3. Trình bày 2 đặc điểm mien dich hoc của bệnh giun sánMục tiêu bài học:NGÀNH NEMATODA( ngành giun tròn)- Bộ Ascaridida- Họ Ascarididae1. Ascaris lumbricoides( Giun đũa)- Bộ Oxyurida- Họ Oxyutidae2. Enterobius vermicularis( Giun kim)- Bộ StrongylidaHọ Ancyclostomatidae- Họ Metastrongylidae3. Ancyclostoma duodenale Necator americanus( Giun móc)4. Angiostrongylus sp- Bộ Rhabditida- Họ Strogyloididae5. Strongyloides stercoralis( Giun lươn)- Bộ Trichocephalida- Họ Trichuridae- Họ Trichinelloidae6. Trichuris trichiura( Giun tóc)7. Trichinella spiralis( Giun xoắn)- Bộ Spirurida- Họ Onchocercidae- Họ Gnathostomatidae8. Wuchereria bancrofti Brugia malayi( Giun chỉ)9. Gnathostoma spNGÀNH PLATYHELMINTHES(ngành giun dẹp)1. Lớp CESTODA(Sán dải)- Bộ Cyclophillidae- Họ Taeniiae1. Taenia solium (Sán dải heo ).2. Taenia saginata ( Sán dải bò). 3. Echinococcus granulosis( Sán dải chó)Bộ Pseudophyllidae- Họ Diphyllobothriidae4. Diphyllobothrium latum( Sán dải cá)NGÀNH PLATYHELMINTHES(ngành giun dẹp)2. Lớp TREMATODA( Sán lá)- Bộ Echinostomida- Họ Fasciolidae1. Fasciolopsis buski(Sán lá ruột)2. Fasciola hepatica Fasciola gigantica( Sán lá gan lớn)Bộ Opisthorchiida- Họ Opoisthorchiidae3. Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini Opisthorchis felineus(Sán lá gan nhỏ) Bộ Plagiorchiida Họ Troglotrematidae 4. Paragoninus westermani( Sán lá phổi)1. Giun sán là những sinh vật đa bào, đa số sống tự do, một số sống ký sinh ở người và động vật.2. Giun sán sống ký sinh mang tính chất bắt buộc và vĩnh viễn.3. Một số giun sán sống ký sinh mang tính chất tình cờ, lạc chủ và không trưởng thành được.4. Giun sán ký sinh trên nhiều cơ quan khác nhau, nhiều nhất là ở ống tiêu hóa, một số khác ở gan, phổi, cơ.5. Giun là sinh vật đơn tính. Sán là sinh vật lưỡng tính 5 đặc điểm chung về giun sán1. Kể tên 5 loài giun, sán ký sinh bắt buộc?2. Kể tên 5 loài giun, sán ký sinh tình cờ, lạc chủ, không trưởng thành được?3. Kể tên 5 loài giun sán ký sinh ở ống tiêu hóa và ngoài ống tiêu hóa?Câu hỏi 1. Sự phân bố:- Giun sán phân bố khắp nơi trên thế giới nhất là vùng nhiệt đới.2. Nguồn lây:- Nước- Thực phẩm- Người nhiễm giun sán- Động vật nhiễm giun sán3. Đường và phương thức truyền bệnh- Đường tiêu hóa- Đường máu- Qua da.Đặc điểm dịch tể học của bệnh giun sán1. Kể tên loài giun sán có nguồn lây từ nước và thực phẩm?2. Kể tên loài giun sán lây qua đường tiêu hóa, qua đường máu, qua da?Câu hỏi- Nhiễm giun sán không tạo miễn dịch cao nên dễ tái nhiễm và gây khó khăn trong việc phòng chống.- Có hiện tượng tăng bạch cầu ái toan (Eosinophil) trong nhiễm giun sán.Đặc điểm miễn dịch học của bệnh giun sán1. Nguyen nhan tai sao nhiễm giun sán không tạo miễn dịch cao ?2. Gia tri cua bạch cầu ái toan (Eosinophil) trong nhiễm giun sán ?Câu hỏi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxdai_cuong_giun_san_6123.pptx
Tài liệu liên quan