Chuyên đề Toán Casio

Bài tập 4 (Thi Giải toán trên máy tính bỏ túi, Sở GD & ĐT Đồng Nai, 15.2.1998). Tìm một nghiệm gần đúng của ph-ơng trình: 1) 3 5 2 0 x x + - = ; 2) 9 7 0 x x + - = ; 3) 7 1 0 x x + - = ; 4) 7 2 0 x x + - = . Bài tập 5 (Thi Giải toán trên máy tính bỏ túi, Sở GD & ĐT Tp. HCM, 15.3.1998). Tìm một nghiệm gần đúng của ph-ơng trình: 1) 8 3 2 5 0 x x - - = ; 2) 5 2 sin(3 1) 2 0 x x x - - - + = ; 3) Tìm nghiệm âm gần đúng của ph-ơng trình: 10 3 5 2 3 0 x x x - + - = ; 4) (Câu hỏi thêm cho tr-ờng chuyên Lê Hồng Phong): Tìm một nghiệm gần đúng của ph-ơng trình 2 3 5 11 x x x x + + = .

pdf62 trang | Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 2438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Toán Casio, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng là 275622 - Số nhỏ nhất dạng 1 2 3 4x y z chia hết cho 7 sẽ phải có dạng: 10203 4z với z ˛ {0, 1, 2,...,8, 9} lần l−ợt thử với z = 0; 1; 2; 3... đến z = 3, ta có: 1020334 ‚ 7 = (145762) Vậy số nhỏ nhất dạng 1 2 3 4x y z chia hết cho 7 là 1020334, th−ơng là 145762 Bài 20: Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong các số tự nhiên dạng: 1 2 3 4x y z chia hết cho 13. Đáp số: - Số lớn nhất dạng 1 2 3 4x y z chia hết cho 13 là 1929304 - Số nhỏ nhất dạng 1 2 3 4x y z chia hết cho 13 là 1020344 Bài 21: (Đề thi chọn đội tuyển tỉnh Phú Thọ tham gia kì thi khu vực năm 2004) Tìm tất cả các số n dạng: 1235679 4N x y= chia hết cho 24. H.Dẫn: - Vì N ⋮ 24 ⇒ N ⋮ 3 ; N ⋮ 8 ⇒ (37 + x + y) ⋮ 3 ; 4x y ⋮ 8. ⇒ y chỉ có thể là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8. Dùng máy tính, thử các giá trị x thoả mãn: (x + y + 1) ⋮ 3 và 4x y ⋮ 8, ta có: N1 = 1235679048 ; N2 = 1235679840 Bài 22: Tìm các số khi bình ph−ơng sẽ có tận cùng là ba chữ số 4. Có hay không các số khi bình ph−ơng có tận cùng là bốn chữ số 4 ? 30 H.Dẫn: - Chữ số cuối cùng của x2 là 4 thì chữ số cuối cùng của x là 2 hoặc 8. Tính trên máy bình ph−ơng của số: 2, 12, 22, 32, 42, 52, 62, 72, 82, 92, 8, 18, 28, 38, 48, 58, 68, 78, 88, 98 ta chỉ có các số: 12, 62, 38, 88 khi bình ph−ơng có tận cùng là hai chữ số 4. - Tính trên máy bình ph−ơng của các số: 12, 112, 212, 312, 412, 512, 612, 712, 812, 912; 62, 162, 262, 362, 462, 562, 662, 762, 862, 962; 38, 138, 238, 338, 438, 538, 638, 738, 838, 938 88, 188, 288, 388, 488, 588, 688, 788, 888, 988 ta đ−ợc: 462, 962, 38, 538 khi bình ph−ơng có tận cùng là 444. * T−ơng tự cách làm trên, ta có kết luận: không có N nào để N2 kết thúc bởi 4444. Bài 23: Tìm tất cả các số có 6 chữ số thoã mãn: 1) Số tạo thành bởi ba chữ số cuối lớn hơn số tạo thành bởi ba chữ số đầu 1 đơn vị 2) Là số chính ph−ơng. H. Dẫn: - Gọi số cần tìm là: 1 2 3 4 5 6n a a a a a a= . - Đặt 1 2 3x a a a= . Khi ấy 4 5 6 1a a a x= + và n = 1000x + x + 1 = 1001x + 1 = y2 hay (y - 1)(y + 1) = 7.11.13x. Vậy hai trong ba số nguyên tố 7, 11, 13 phải là −ớc của một trong hai thừa số của vế trái và số còn lại phải là −ớc của thừa số còn lại của vế trái. Dùng máy tính, xét các khả năng đi đến đáp số: n = 183184 ; 328329 ; 528529 ; 715716. Bài 24: Tìm tất cả các số tự nhiên x thoả mãn: 10000 < x < 15000 và khi chia x cho 393 cũng nh− 655 đều có số d− là 210. H.Dẫn: 31 - Từ giả thiết, ta có: x = 393.q1 + 210 ⇒ x -210 chia hết cho 393 x = 655.q2 + 210 ⇒ x -210 chia hết cho 655 ⇒ x -210 chia hết cho BCNN (393 ; 655) = 1965 ⇒ x -210 = 1965.k ; (k = 1, 2,...) hay x = 1965k + 210 - Từ giả thiết 10000 < x < 15000 ⇒ 10000 < 1965k + 210 < 15000 hay 9790 < 1965k < 14790 ⇒ 5 Ê k < 8. Tính trên máy: Với k = 5, ta có: x = 1965.5 + 210 = 10035 Với k = 6, ta có: x = 1965.6 + 210 = 12000 Với k = 7, ta có: x = 1965.7 + 210 = 13965 Vậy các số phải tìm là: 10035, 12000, 13965 Bài 25: Tìm các chữ số x, y, z để 579xyz chia hết cho 5, 7 và 9. Giải: - Vì các số 5, 7, 9 đôi một nguyên tố cùng nhau nên ta phải tìm các chữ số x, y, z sao cho 579xyz chia hết cho 5.7.9 = 315. Ta có 579xyz = 579000 + xyz = 1838.315 + 30 + xyz ⇒ 30 + xyz chia hết cho 315. Vì 30 Ê 30 + xyz < 1029 nên (Dùng máy tính tìm các bội của 315 trong khoảng (30 ; 1029): - Nếu 30 + xyz = 315 thì xyz = 315 - 30 = 285 - Nếu 30 + xyz = 630 thì xyz = 630 - 30 = 600 - Nếu 30 + xyz = 945 thì xyz = 945 - 30 = 915 Vậy ta có đáp số sau: x y z 2 8 5 6 0 0 9 1 5 Bài 26: (Thi Quốc tế IMO 1962): Tìm số nguyên d−ơng nhỏ nhất có tính chất sau: 1) Viết d−ới dạng thập phân a có tận cùng là số 6. 32 2) Nếu bỏ chữ số 6 cuối cùng và đặt chữ số 6 lên tr−ớc các chữ số còn lại sẽ đ−ợc một số gấp 4 lần chữ số ban đầu. Giải: - Giả sử số cần tìm có n + 1 chữ số. - Từ điều kiện 1) số đó dạng: 1 2... 6na a a - Từ điều kiện 2), ta có: 1 26 ... na a a = 4. 1 2... 6na a a (*) - Đặt 1 2... na a a a= , thì: 1 2... 6na a a = 10a + 6 1 26 ... na a a = 6.10n + a - Khi đó (*) trở thành: 6.10n + a = 4.(10a + 6) Û 2.(10n - 4) = 13a (**) Đẳng thức (**) chứng tỏ vế trái chia hết cho 13. Vì (2 ; 13) = 1 nên: 10n - 4 chia hết cho 13. Bài toán quy về: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để (10n - 4) chia hết cho 13, khi đó tìm ra số a và số cần tìm có dạng: 10a + 6. Thử lần l−ợt trên máy các giá trị n = 1; 2;... thì (10n - 4) lần l−ợt là: 6, 96, 996, 9996, 99996,... và số đầu tiên chia hết cho 13 là: 99996. Khi đó a = 15384 ⇒ Số cần tìm là: 153846. Bài 27: Tìm số tự nhiên n sao cho: a) 2n + 7 chia hết cho n + 1 b) n + 2 chia hết cho 7 - n H.Dẫn: a) Lập công thức (2n + 7) : (n + 1) trên máy và thử lần l−ợt n = 0, 1, 2,... ta đ−ợc n = 0 và n = 4 thì 2n + 7 chia hết cho n + 1. Chứng minh với mọi n ‡ 5, ta đều có 2n + 7 không chia hết cho n + 1, thật vậy: (2n + 7) ⋮ (n + 1) ⇒ [(2n + 7) - 2(n + 1)] ⋮ (n + 1) ⇒ 5 ⋮ (n + 1) ⇒ n Ê 5. Vậy số n cần tìm là 0 hoặc 4. b) T−ơng tự ta có: n = 4 hoặc n = 6. 33 Bài 28: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho n3 là một số có 3 chữ số đầu và 4 chữ số cuối đều là số 1. Giải: Nhận xét: 1) Để n3 có tận cùng là 11 thì n có tận cùng là số 1. Thử trên máy các số: 11, 21, 31,...81, 91 đ−ợc duy nhất số 71 khi luỹ thừa bậc ba có tận cùng là 11. 2) Để n3 có tận cùng là 111 thì n có phải tận cùng là số 471. (Thử trên máy với các số: 171, 271, 371,...871, 971 ) 3) Để n3 có tận cùng là 1111 thì n phải có tận cùng là số 8471. (Thử trên máy với các số: 1471, 2471, 3471,...8471, 9471 ) - Giả sử m là số chữ số đứng giữa các số 111 và 1111: + Nếu m = 3k, k ˛ Z+, thì: 111 x 103k+4 < n3 = 111...1111 < 112 x 103k+4 (    4 3 43 3 111000...000000 111 ... 1111 112000...000000 m kk k= < <  ) ⇒ 31 3 13 3 31110.10 111...1111 1120.10k kn+ +< = < Tính trên máy: 10,35398805 x 10k+1 < n < 10,3849882 x 10k+1 Do đó, với k ‡ 1. Cho k = 1 ta đ−ợc n bắt đầu bằng số 103, nghĩa là: n = 103...8471 ⇒ Số nhỏ nhất trong các số đó là: n = 1038471 + Nếu m = 3k + 1 và m = 3k + 2, ta đ−ợc các số này đều v−ợt quá số 1038471 Kết luận: Số nhỏ nhất thoã mãn yêu cầu bài toán là: n = 1038471 khi đó: (tính kết hợp trên máy và trên giấy): n3 = 1119909991289361111 34 Bài 29: a) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất mà n2 bắt đầu bởi số 19 và kết thúc bằng số 89 b) Tìm số tự nhiên n sao cho: n2 = 2525xxxxxx89 (trong đó xxxxxx là 6 số có thể khác nhau). Giải: a) Tr−ớc hết ta tìm số n2 có tận cùng là 89: - Vì n2 có tận cùng là 9 nên n chỉ có thể có tận cùng là 3 hoặc 7. - Thử trên máy các số: 13, 23,..., 93 ; 17, 27,..., 97 ta tìm đ−ợc: để n2 có tận cùng là 89 thì n phải có 2 số tận cùng là một trong các số sau: 17, 33, 67, 83 (*) * Bây giờ ta tìm số n2 bắt đầu bởi số 19: - Để n2 bắt đầu bởi số 19 thì nó phải có dạng: 19 x 10k Ê n2 < 20 x 10k Û 19.10 20.10k knÊ < (1) + Nếu k = 2m thì ta có (1), trở thành: 19.10 20.10m mnÊ < Û 4,3588989.10m Ê n < 4,472135955.10m (2) Trong (2) ta cho m = 0, 1, 2,... (tính trên máy): ta đ−ợc n có thể là: 44, 436, 437, 438, 439, ... , 447 + Nếu k = 2m thì ta có (1), trở thành: 190.10 200.10m mnÊ < Û 13,78404875.10m Ê n < 14,14213562.10m (3) Trong (3) ta cho m = 0, 1, 2,... (tính trên máy): ta đ−ợc n có thể là: 14, 138, 139, ... , 141 1379, 1380, 1381, ... , 1414 Tóm lại để n bắt đầu bởi số 19 thì n có thể là: 14, 44, 138, 139, ..., 141, 436, 437, ... , 447, 1379, 1380, ... , 1414 (**) Từ (*) và (**) ta nhận thấy trong các số trên chỉ có số 1383 thoả mãn bài toán. b) Ta có: 2525 x 108 Ê x2 < 2526 x 108 Û 50,24937811 x 104 Ê x < 50,25932749 x 104 Vậy : 502493 < x < 502593 Số x tận cùng phải là: 17, 33, 67, 83 (theo câu a), do đó các số thoả mãn là: 502517, 502533, 502567, 502583. 35 Bài 30: Với giá trị tự nhiên nào của n thì: 1,01n - 1 n. Giải: - Ta có: 1,01512 ằ 163,133... < 512 1,011024 ằ 26612,56.. > 1024 Vậy: 512 < n < 1024 Thu hẹp khoảng cách chứa n bằng ph−ơng pháp chia đôi: - Chia đôi đoạn [512 ; 1024], ta có: 521 1024 76821,01 1,01 2083,603... 768 + = = > Vậy lại có: 512 < n < 768 Sau một số b−ớc chia đôi nh− thế đi đến: 650 < n < 652 Cuối cùng ta có: 1,01651 = 650,45... < 651 1,01652 = 656,95.. > 652 ⇒ n = 652 Ta hoàn toàn giải bài toán trên bằng một quy trình trên MTBT: (Thuật toán: Xét hiệu 1,01A - A , gán cho A các giá trị tự nhiên: 0, 1, 2,... dừng lại khi hiệu trên chuyển từ (-) sang (+)) - Gán cho ô nhớ A giá trị tự nhiên đầu tiên: 0 SHIFT STO A - Lập công thức tính hiệu 1,01A - A và gán giá trị ô nhớ bởi số tự nhiên kế tiếp: 1,01 Ù ANPHA A - ANPHA A : ANPHA A ANPHA = ANPHA A + 1 - Lặp lại công thức trên: = ... = Bài toán kết thúc khi chuyển từ n = 651 sang n = 652. 36 7. Một số dạng toán khác: 7.1 Số có đuôi bất biến với mọi luỹ thừa: 1) Luỹ thừa bậc bất kì của các số có chữ số tận cùng bằng 1 ; 5 ; 6 (và chỉ những số ấy) đều có chữ số tận cùng bằng 1 ; 5 ; 6 (có đuôi bất biến). 2) Luỹ thừa bậc bất kì của các số có chữ số tận cùng bằng 25 hoặc 76 (và chỉ những số ấy) đều có chữ số tận cùng bằng 25 hoặc 76 (có đuôi bất biến). 3) Luỹ thừa bậc bất kì của các số có chữ số tận cùng bằng 376 hoặc 625 (và chỉ những số ấy) đều có chữ số tận cùng bằng 376 hoặc 625 (có đuôi bất biến). 4) Luỹ thừa bậc bất kì của các số có chữ số tận cùng bằng 9376 hoặc 0625 (và chỉ những số ấy) đều có chữ số tận cùng bằng 9376 hoặc 0625 (có đuôi bất biến). ... Bài 31: Tìm số d− khi chia số 133762005! cho 2000 (TH & TT T3/ 317) Giải: - Giả sử A, B là hai số tự nhiên có tận cùng là 376, thì: A.B = (1000.a + 376)(1000.b + 376) = 376000(a + b) + 106a.b + 3762 = 2000t + 1376; với a, b t ˛ N ⇒ A.B chia 2000 có số d− là 1376. Với k > 1 khi chia 13376k cho 2000 (thực hiện (k - 1) lần phép nhân 2 số đều có tận cùng là 376 rồi chia cho 2000) thì đ−ợc d− là 1376. Đề bài ứng với k = 2005! Bài 32: Tìm 2 chữ số tận cùng của số: A = 21999 + 22000 + 22001 H.Dẫn: - Ta có: 21999 + 22000 + 22001 = 21999(1 + 2 + 22) = 7 x 29 x 210 x 21980 = 7 x 29 x 210 x (220)99 - Ta có (dùng máy): 29 = 512 210 = 1024 ; 220 = 1048576 Nhận xét: số có 2 chữ số tận cùng là 76, luỹ thừa bậc bất kỳ cũng có 2 chữ số tận cùng là 76. Vậy (220)99 cũng có 2 số tận cùng là 76. ⇒ 21999 + 22000 + 22001 = 7 x 512 x 1024 x (...76) = .....16. Vậy 2 chữ số cuối cùng của A là 16 (Xem cách giải khác ở bài 12) 37 Bài 33: Tìm bốn chữ số tận cùng của 51994. Giải: - Ta có: 54 = 625 - Nhận thấy số có tận cùng là 625 luỹ thừa bậc bất kỳ vẫn có tận cùng là 625 - Do đó: 51994 = 54k + 2 = 25.(54)k = 25.(625)k = 25(...625) = ...5625. Vậy bốn chữ số tận cùng của số 51994 là 5625. 7.2 Khai triển nhị thức Newton và bài toán chia hết: -Ta có khai triển: ( ) 1 1 2 2 2 1 1...n n n n n n nn n na b a C a b C a b C ab b- - - -+ = + + + + + 1 2 2 3 3 2 2 1( 1) ( 1)( 2) ( 1)... 1.2 1.2.3 1.2 n n n n n n nn n n n n n na na b a b a b a b nab b- - - - -+ - - -= + + + + + + + - Khi chứng minh về tính chia hết của các luỹ thừa, cần nhớ một số kết quả sau: 1) an - bn chia hết cho a - b (a „ b) 2) a2n + 1 + b2n + 1 chia hết cho a + b (a „ -b) 3) (a + b)n = BS a + bn (BS a: bội số của a) Đặc biệt: (a + 1)n = BS a + 1 (a - 1)2n = BS a + 1 (a - 1)2n + 1 = BS a - 1 Bài 34: Tìm số d− khi chia 2100 cho: a) 9 b) 5 c) 125 Giải: a) Luỹ thừa của 2 sát với một bội của 9 là 23 = 8 = (9 - 1) - Ta có: 2100 = 2(23)33 = 2(9 - 1)33 = 2(BS 9 - 1) = BS 9 - 2 = BS 9 + 7 Vậy số d− khi chia 2100 cho 9 là 7. b) Luỹ thừa của 2 sát với một bội của 25 là 210 = 1024 = (BS 25 - 1) - Ta có: 2100 = (210)10 = (BS 25 - 1)10 = BS 25 + 1 Vậy số d− khi chia 2100 cho 25 là 1 c) Dùng công thức Newton: ( )50100 50 49 250.492 5 1 5 50.5 ... .5 50.5 1 2 = - = - + + - + 38 Để ý rằng 48 số hạng đầu đều chứa thừa số 5 với số mũ lớn hơn hoặc bằng 3 nên chia hết cho 125, hai số hạng kế tiếp cũng chia hết cho125, số hạng cuối là 1. Vậy 2100 = BS 125 + 1 ⇒ Số d− của 2100 khi chia cho 125 là 1 Tổng quát: Nếu một số tự nhiên n không chia hết cho 5 thì chia n100 cho 125 ta đ−ợc số d− là 1. Bài 35: Tìm ba chữ số tận cùng của 2100. H.Dẫn: - Ta tìm d− trong phép chia 2100 cho 1000. - Tr−ớc hết tìm số d− của phép chia 2100 cho 125. Theo bài 34: 2100 = BS 125 + 1, mà 2100 là số chẵn, nên ba chữ số tận cùng của nó chỉ có thể là (dùng máy tính để thử): 126, 376, 626 hoặc 876. - Hiển nhiên 2100 chia hết cho 8 nên ba chữ số tận cùng của nó phải chia hết cho 8. Bốn số trên chỉ có 376 thoả mãn điều kiện này. Vậy ba chữ số tận cùng của 2100 là 376. Tổng quát: Nếu n là số tự nhiên chẵn không chia hết cho 5 thì ba chữ số tận cùng của n100 là 376. Bài 36: Tìm ba chữ số tận cùng của 3100. Giải: - Ta phân tích nh− sau: ( )50100 50 250.493 10 1 10 ... .10 50.10 1 2 = - = - + - + = BS 1000 + ...500 - 500 + 1 = BS 1000 + 1. Vậy 3100 tận cùng là 001. Tổng quát: Nếu n là số tự nhiên lẻ không chia hết cho 5 thì ba chữ số tận cùng của n100 là 001. Bài 37: Thay các dấu * bởi các chữ số thích hợp: 896 = 496 9 * * 290 961. H.Dẫn: - Ta có: (896 - 1) ⋮ (89 - 1) ⇒ (896 - 1) ⋮ 11 (896 - 1) ⋮ (893 + 1) ⇒ (896 - 1) ⋮ (89 + 1) ⇒ (896 - 1) ⋮ 9 - Đặt A = (896 - 1) = 496 9 x y 290 960. Ta có A chia hết cho 9 và 11. Ta có tổng các chữ số hàng lẻ (từ phải sang trái) của A bằng: 36 + y ; tổng các chữ số hàng chẵn của A bằng: 18 + x A chia hết cho 9 nên: 54 + x + y⋮ 9 ⇒ x + y ˛ {0 ; 9 ; 18} A chia hết cho 11 nên: [(36 + y) - (18 + x)] ⋮ 11 ⇒ x - y ˛ {-4 ; 7} + Nếu x + y = 0 thì x = y = 0 (loại) + Nếu x + y = 18 thì x = y = 9 (loại) + Nếu x + y = 9 : chú ý rằng (x + y) và (x - y) cùng chẵn hoặc cùng lẻ nên: x - y = 7 ⇒ x = 8 ; y = 1. Vậy 896 = 496 981 290 961 39 7.3 Tìm chữ số thứ k (k ˛ ˛˛ ˛ N) trong số thập phân vô hạn tuần hoàn: Định lí: (Dấu hiệu nhận biết một phân số đổi đ−ợc ra số thập phân hữu hạn) Điều kiện cần và đủ để một phân số tối giản có thể viết đ−ợc thành ra số thập phân hữu hạn là mẫu số của nó không chứa những thừa số nguyên tố ngoài 2 và 5. * Từ định lí trên ta rút ra nhận xét sau: Nếu phân số tối giản a b có mẫu b không chứa các thừa số nguyên tố 2, 5 hoặc ngoài thừa số nguyên tố 2, 5 còn chứa cả thừa số nguyên tố khác thì do các số d− trong quá trình chia bao giờ cũng phải nhỏ hơn b nên các số d− chỉ có thể là các số trong: {1; 2; 3;...;b-1} Nh− vậy trong phép chia a cho b, nhiều nhất là sau (b - 1) lần chia có thể gặp các số d− khác nhau, nh−ng chắc chắn rằng sau b lần chia thì thế nào ta cũng gặp lại số d− đã gặp tr−ớc. Do đó, nếu ta cứ tiếp tục chia thì các số d− sẽ lặp lại và dĩ nhiên các chữ số trong th−ơng cũng lặp lại. Từ đó để tìm chữ số thứ k sau dấu phảy của số thập phân vô hạn tuần hoàn, ta chỉ cần xác định đ−ợc chu kỳ lặp lại của các chữ số trong th−ơng, từ đó dễ dàng suy ra đ−ợc chữ số cần tìm. Bài 38: Tìm chữ số thập phân thứ 2005 sau dấu phảy của số: 1 1 10 1) ; ) ; ) ; ) 37 41 51 49 a A b B c C d C= = = = H.Dẫn: a) Số 1 0,027 027 (027)... 37 A = = tuần hoàn chu kỳ 3 chữ số 027. Vì 2005 ” 1 (mod 3) nên chữ số thứ 2005 sau dấu phảy của A là: b) Số 1 0,0243902439(02439)... 41 B = = tuần hoàn chu kỳ 5 chữ số 02439. Vì 2005 ” 0 (mod 5) nên chữ số thứ 2005 sau dấu phảy của B là: c) Số 10 0, (1960784313725490) 51 C = = TH chu kỳ 16 chữ số:1960784313725490 Vì 2005 ” 5 (mod 16) nên chữ số thứ 2005 sau dấu phảy của C là: d) Số 1 0, (020408163265306122448979591836734693877551) 49 D = = tuần hoàn chu kỳ 42 chữ số 020408163265306122448979591836734693877551 Vì 2005 ” 31 (mod 42) nên chữ số thứ 2005 sau dấu phảy của D là: Phần IV: giải tam giác 1. Giải tam giác: 40 Bài 1: Tính các góc của tam giác ABC, biết: AB = 4,123 ; BC = 5,042 ; CA = 7,415 Đáp số: A = ; B = ; C = Bài 2: Tính cạnh BC, góc B , góc C của tam giác ABC, biết: AB = 11,52 ; AC = 19,67 và góc A = 54o35’12’’ Đáp số: BC = ; B = ; C = Bài 3: Tính cạnh AB, AC, góc C của tam giác ABC, biết: BC = 4,38 ; A = 54o35’12’’ ; B = 101o15’7’’ Đáp số: AB= ; AC = ; C = Bài 4: Tam giác ABC có ba cạnh: AB = 4,123 ; BC = 5,042 ; CA = 7,415 Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho: BM = 2,142 1) Tính độ dài AM? 2) Tính bán kính đ−ờng tròn ngoại tiếp tam giác ABM 3) Tính bán kính đ−ờng tròn nội tiếp tam giác ACM. Đáp số: 1) AM = 2) R = 3) r = Bài 5: Tam giác ABC có: B = 49o27’ ; C = 73o52’ và cạnh BC = 18,53. Tính diện tích S của tam giác ? Đáp số: S = Bài 6: Tam giác ABC có chu vi 58 (cm) ; B = 57o18’ và C = 82o35’ Tính độ dài các cạnh AB, BC, CA ? Đáp số: AB = ; BC = ; CA = Bài 7: Tam giác ABC có 90o < A < 180o và sinA = 0,6153 ; AB = 17,2 ; AC = 14,6. Tính: 1) Độ dài cạnh BC ? Trung tuyến AM ? 2) Góc B = ? 3) Diện tích tam giác S = ? Đáp số: BC = ; AM = ; B = ; S = Bài 8: Tam giác ABC có A = 90o ; AB = 7 (cm) ; AC = 5 (cm). Tính độ dài đ−ờng phân giác trong AD và phân giác ngoài AE ? Đáp số: AD = ; AE = 2. Đa giác, hình tròn: * Một số công thức: 1) Đa giác đều n cạnh, độ dài cạnh là a: a A a O 41 + Góc ở tâm: 2 n p a = (rad), hoặc: 360oa n = (độ) + Góc ở đỉnh:  2A n n p - = (rad), hoặc  2A .180n n - = (độ) + Diện tích: cot 4 2 naS g a= 2) Hình tròn và các phần hình tròn: + Hình tròn bán kính R: - Chu vi: C = 2 p R - Diện tích: S = p R2 + Hình vành khăn: - Diện tích: S = p (R2 - r2) = p (2r + d)d + Hình quạt: - Độ dài cung: l = a R ; ( a : rad) - Diện tích: 2 1 2 S R a= ( a : rad) 2 360 R ap = (a: độ) Bài 9: Ba đ−ờng tròn có cùng bán kính 3 cm đôi một tiêp xúc ngoài (Hình vẽ) Tính diện tích phần xen giữa ba đ−ờng tròn đó ? H.Dẫn: Sgạch xọc = S D O1O2O3 - 3 Squạt Tam giác O1O2O3 đều, cạnh bằng 1 nên: 1 2 3 1 36.6. 9 3 2 2O O O S D = = Squạt = 2 .9.60 3 360 360 2 R ap p p = = ⇒ Sgạch xọc = S D O1O2O3 - 3 Squạt = 9 18 3 99 3 1, 451290327 2 2 p p- - = ằ Bài 10: Cho hình vuông ABCD, cạnh a = 5,35. Dựng các đ−ờng tròn tâm A, B, C, D có bán kính R = 2 a . Tính diện tích xen giữa 4 đ−ờng tròn đó. H.Dẫn: Sgạch = SABCD - 4Squạt . O . O R r d . O R O1 O2 O3 A B 42 Squạt = 1 4 SH.tròn = 1 4 p R2 ⇒ Sgạch = a 2 - 4. 1 4 p R2 = a2 - 1 4 p a2 = a2(1 - 1 4 p ) ằ 6,142441068 Bài 11: Cho đ−ờng tròn tâm O, bán kính R = 3,15 cm. Từ một điểm A ở ngoài đ−ờng tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là hai tiếp điểm thuộc (O) ). Tính diện tích phần giới hạn bởi hai tiếp tuyến và cung tròn nhỏ BC. Biết OA = a = 7,85 cm. H.Dẫn: - Tính a : 3,15 cos 7,85 OB R OA a a = = = ⇒ 1 3,15 cos 7,85 a - = SOBAC = 2SOBA = aRsin a Squạt = 2 2 .2 . 360 180 R Rp a p a = Sgạch = SOBAC - Squạt = aRsin a - 2 . 180 Rp a ằ 11,16 (cm2) Bài 12: Tính diện tích phần đ−ợc tô đậm trong hình tròn đơn vị (R = 1) (Xem hình 1) Đáp số: Bài 13: Tính tỷ lệ diện tích của phần đ−ợc tô đậm và diện tích phần còn lại trong hình tròn đơn vị (Xem hình 2) Đáp số: A B C a O Hình 1 Hình 2 43 phần V. Đa giác và hình tròn Bài 1. (Sở GD & ĐT Đồng Nai, 1998, vòng Tỉnh, cấp PTTH & PTCS) Một ngôi sao năm cánh có khoảng cách giữa hai đỉnh không liên tiếp là 9,651 cm . Tìm bán kính đ−ờng tròn ngoại tiếp (qua 5 đỉnh). Giải: Ta có công thức tính khoảng cách giữa hai đỉnh không kề nhau của ngôi sao năm cánh đều (hình vẽ): 10 2 52 cos18 2 o RAC d R += = = . Công thức 2 cos18od R= là hiển nhiên. Công thức 10 2 5 cos18 2 o + = có thể chứng minh nh− sau: Ta có: 3 2 2 1 cos36 1 sin 54 1 3sin18 4sin 181 sin 18 cos 18 . 2 2 2 o o o o o o + + + - - = = = = hay 3 24sin 18 2sin 18 3sin18 1 0.o o o- - + = . Suy ra sin18o là nghiệm của ph−ơng trình: 3 2 24 2 3 1 ( 1)(4 2 1) 0x x x x x x- - + = - + - = . Vậy 1 5 sin18 4 o - + = . Từ đây ta có: 2 2 2 5 1 10 2 5 cos 18 1 sin 18 1 ( ) . 4 16 o o - + = - = - = hay 10 2 5 10 2 5cos18 . 16 4 o + + = = Suy ra 10 2 52 cos18 2 o Rd R += = và 2 . 2cos18 10 2 5 o d dR = = + Cách giải 1: 9.651 ‚ 2 ‚ 18 , , ,o cos = (5.073830963) Cách giải 2: 2 ã 9.651 ‚ [( [( 10 + 2 ã 5 )] = (5.073830963) Bài 2. (Sở GD & ĐT TP Hồ Chí Minh, 1996, vòng 1) Tính khoảng cách giữa hai đỉnh không liên tiếp của một ngôi sao 5 cánh nội tiếp trong đ−ờng tròn bán kính 5,712R cm= . Cách giải 1: Ta có công thức tính khoảng cách giữa hai đỉnh không kề nhau của ngôi sao năm cánh (xem hình vẽ và chứng minh bài 1): A B C D E O 44 10 2 52 cos18 2 o Rd R += = . Tính: MODE 4 2 ã 5.712 ã 18 , , ,o cos = (10.86486964) Cách giải 2: 10 + 2 ã 5 = = ã 5.712 = ‚ 2 = (10,86486964) Đáp số: 10,86486964. Bài 3. Cho đ−ờng tròn tâm O , bán kính 11,25 R cm= . Trên đ−ờng tròn đã cho, đặt các cung 90 , 120 o oAB BC= = sao cho A và C nằm cùng một phía đối với BO . a) Tính các cạnh và đ−ờng cao AH của tam giác ABC . b) Tính diện tích tam giác ABC (chính xác đến 0,01). Giải: a) Theo hình vẽ: sđ AC = sđ BC - sđ AB = 1200 - 900 = 300. Tính các góc nội tiếp ta đ−ợc: ABC= 150; ACB= 450. Suy ra: BAC= 1200; CAH = 450; BAH = 750. Ta có: 2AB R= ; 3BC R= . Vì D AHC vuông cân, nên AH HC= (đặt AH x= ). Theo định lí Pitago ta có: 2 2 2AH AB HB= - . Do đó: ( ) ( )2 22 3 2x R x R+ - = hay 2 22 2 3 0x R x R- + = . Suy ra: 1 32R Rx -= ; 2 32R Rx += . Vì AH AC R< < , nên nghiệm 2 3 2 R R x + = bị loại. Suy ra: ( 3 1)2 2 RAC AH -= = . Gọi diện tích ABCD là S , ta có: 21 1 3 (3 3)3 2 2 2 4 R R RS AH BC R- -= ì = ì ì = . ấn phím: 11.25 Min ã 2 = MODE 7 2 (15.91) Vậy 15,91AB cmằ . ấn tiếp phím: MR ã 3 = Kết quả:19.49 Vậy: 19,49BC cmằ . ấn phím: MR ã [( 3 - 1 = ‚ 2 = (5.82) Vậy 5,82AC cmằ . ấn tiếp phím: MR ã [( 3 - 1 = ‚ 2 = (4.12) Vậy: 4,12AH cmằ . ấn tiếp phím: MR SHIFT 2x ã [( 3 - 3 = ‚ 4 = Kết quả: 240,12S cmằ . Bài 4. (Thi trắc nghiệm học sinh giỏi toán toàn n−ớc Mỹ, 1972) Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 12. Vẽ đoạn AE với E là điểm trên cạnh CD và 5DE cm= . Trung trực của AE cắt , AE AD và BC tại , M P và Q . Tỷ số độ dài đoạn PM và MQ là: (A) 5:12; (B) 5:13; (C) 5:19; (D) 1:4; (E) 5:21. Giải: Vẽ RS qua M song song với cạnh AB,CD. O A B C H 45 Ta có: MP MR MQ MS= . Vì RM là đ−ờng trung bình của tam giác ADE nên 2 DEMR = . Mà: MS RS MR= - . Vậy: 2 2 DE MP MR DEMQ MS RS = = - . áp dụng bằng số với 5 , 12 DE cm RS cm= = : 5 /b ca 2 = Min ‚ [( 12 - MR = ( 5 19 ) Đáp số (C) là đúng. Chú ý: Nếu không sử dụng phân số (5 /b ca 2) mà dùng (5 ‚ 2) thì máy sẽ cho đáp số d−ới dạng số thập phân. Hãy tính: 5 ‚ 2 = Min ‚ [( 12 - MR (0.2631579) So sánh: 5 /b ca 19 SHIFT /b ca /b ca Kết quả: 0.2631579 Nh− vậy, hai kết quả nh− nhau, nh−ng một kết quả đ−ợc thực hiện d−ới dạng phân số (khi khai báo 5 /b ca 2), còn một kết quả đ−ợc thực hiện d−ới dạng số thập phân (khi khai báo 5 ‚ 2). Bài 5. Trên đ−ờng tròn tâm O, bán kính 15,25 R cm= , ng−ời ta đặt các cung liên tiếp: AB= 600, BC= 900, CD = 1200. a) Tứ giác ABCD là hình gì? b) Chứng minh AC ^ BD. c) Tính các cạnh và đ−ờng chéo của ABCD theo R chính xác đến 0,01. d) Tính diện tích tứ giác ABCD . Giải: a) sđAD= 3600 - (sđAB+sđ BC+sđCD ) = 3600 - (600 + 900 + 1200) = 900. Suy ra: AD = BC , ABD = BDC= 450 (vì cùng bằng 090 2 ). Từ đó ta có: //AB CD . Vậy ABCD là hình thang. Mặt khác, ADB = BCD (cùng bằng 0 060 +90 2 ). Vậy ABCD là hình thang cân (đpcm). b) Vì ABD = BAC= 450 (vì cùng bằng 090 2 ). Suy ra AEB = 900, vậy AC BD^ (đpcm). c) Theo cách tính cạnh tam giác đều, tứ giác đều, lục giác đều nội tiếp trong đ−ờng tròn bán kính R , ta có: R S A B Q E D P M C A B C D E 60° 120° 90° C' 46 AB R= ; 2AD BC R= = ; 3DC R= . Các tamgiác ,AEB CED vuông cân, suy ra 2 ABAE = , 2 CDCE = . Vậy: 2 RAE = , 3 2 RCE = . Suy ra 3 (1 3) 2 2 R R RAC AE EC + += + = = . d) 2 2 2 2 2 21 1 1 (1 3) (1 3) (1 3)[ ] 2 2 2 2 4 2ABCD R R RS AC DB AC + + += ì = = ì = = . Tính: MR ã [( 1 + 3 = ‚ 2 = SHIFT 2x MODE 7 2 (433.97). Vậy 433,97ABCDS ằ cm 2. ấn tiếp: 15.25 Min ã 2 = Kết quả: 21.57 Vậy 21,57AD BC= ằ cm. ấn tiếp phím: MR ã 3 = (26.41) Vậy: 26,41CD cmằ . ấn tiếp phím: MR ã [( 1 + 3 = ‚ 2 = (29.46) Vậy 29,46AC BD cm= ằ . Bài 6. Cho đ−ờng tròn tâm O , bán kính 3,15 R cm= . Từ một điểm A ở ngoài đ−ờng tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC ( B , C là hai tiếp điểm thuộc (O )). Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi hai tiếp tuyến và cung tròn nhỏ BC biết rằng 7,85 AO a cm= = (chính xác đến 0,01 cm). Giải: Ta có: 3,15 cos 7,85 OB R OA a a = = = . 2 . .sinABOC AOBS S a R a= = ; S quạt OBC 2 2 .2 360 180 R Rp a p a = = . S gạch xọc= S ABOC - S quạt OBC 2 sin 180 R aR p aa= - . Tính trên máy: 3.15 ‚ 7.85 = SHIFT -1cos SHIFT ,,, Min sin ã 7.85 ã 3.15 - SHIFT p ã 3.15 SHIFT 2x ã MR ‚ 180 = (11.16) Đáp số: S gạch xọc = 11,16 cm 2. Bài 7. Tính diện tích hình có 4 cạnh cong(hình gạch sọc) theo cạnh hình vuông a = 5,35 chính xác đến 0,0001cm. Giải: Diện tích hình gạch xọc MNPQ (SMNPQ) bằng diện tích hình vuông ABCD (SABCD) trừ đi 4 lần diện tích của 1 4 hình tròn bán kính 2 aR = . MNPQS = 2 2 4 4 R a p - 2 2 4 a a p = - 2 (4 ) 4 a p- = 25,35 (4 ) 4 p- = . ấn phím: 5.35 SHIFT 2x ã [( 4 - p = ‚ 4 = MODE 7 2 (6.14) O B a A C A N B P C Q D M 47 Kết luận: MNPQS ằ 6,14 cm 2. Bài 8. Tính diện tích phần hình phẳng (phần gạch xọc) giới hạn bởi các cung tròn và các cạnh của tam giác đều ABC (xem hình vẽ), biết: 5,75 AB BC CA a cm= = = = . Giải: 2 2 3 3 3 2 aR OA OI IA AH= = = = = ì . Suy ra: 3 3 aR = và 060AOI = . Diện tích hình gạch xọc bằng diện tích tam giác ABC trừ diện tích hình hoa 3 lá (gồm 6 hình viên phân có bán kính R và góc ở tâm bằng 600). 2 3 4ABC aS D = ; 1 22 23 3 3 3 4 3 4 12O AI R a aS D   = = ì =     . Diện tích một viên phân: 2 2 2 23 3 (2 3 3) 6 4 2 3 2 12 R R R Rp p p  - - = - =     . Tính theo a, diện tích một viên phân bằng: 2 (2 3 3) 36 a p - ; S gạch xọc 2 2 23 (2 3 3) (9 3 4 )6 4 36 12 a a ap p- - = - ì = ; S gạch xọc 25,75 (9 3 4 ) 12 p- = . Bấm tiếp: 5,75 SHIFT 2x ã [( 9 ã 3 - 4 ã SHIFT p )] ‚ 12 = Kết quả: S gạch xọc ằ 8,33 cm 2. Bài 9. Viên gạch cạnh 30a cm= có hoa văn nh− hình vẽ . a) Tính diện tích phần gạch xọc của hình đã cho, chính xác đến 0,01 cm. b) Tính tỉ số phần trăm giữa diện tích phần gạch xọc và diện tích viên gạch. Giải: a) Gọi R là bán kính hình tròn. Diện tích S một hình viên phân bằng: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 4 2 4 16 R R R aS p p p= - = - = - . Vậy diện tích hình gồm 8 viên phân bằng ( ) 2 2 2 a p - . Diện tích phần gạch xọc bằng: ( ) ( )2 22 2 4 2 2 a a a p p- - - = . Tính trên máy: 30 SHIFT 2x Min ã [( 4 - SHIFT p )] ‚ 2 = MODE 7 2 (386.28) Vậy S gạch xọc ằ 386,28 cm 2. ấn phím tiếp: ‚ MR SHIFT % (42.92) Tỉ số của diện tích phần gạch xọc và diện tích viên gạch là 42,92%. Đáp số: 386,28 cm2; 42,92 %. A C B H I D M A Q C P N B 48 Bài 10. Nhân dịp kỷ niệm 990 năm Thăng Long, ng−ời ta cho lát lại đ−ờng ven hồ Hoàn Kiếm bằng các viên gạch hình lục giác đều. D−ới đây là viên gạch lục giác đều có 2 mầu (các hình tròn cùng một mầu, phần còn lại là mầu khác). Hãy tính diện tích phần gạch cùng mầu và tỉ số diện tích giữa hai phần đó, biết rằng 15 AB a cm= = . Giải: Bán kính đ−ờng tròn nội tiếp tam giác đều là: 1 a 3 a 3 3 2 6 R = ì = . Diện tích mỗi hình tròn là: 2 2 12 aR pp = Diện tích 6 hình tròn là: 2 2 ap . Tính trên máy: 15 SHIFT 2x ã p ‚ 2 = Min (353.4291) Diện tích toàn bộ viên gạch là: 2 23 3 36 4 2 a a ì = . Diện tích phần gạch xọc là: 2 23 3 2 2 a ap - . Bấm tiếp phím: 3 ã 15 SHIFT 2x ã 3 ‚ = - MR = (231.13797) ấn tiếp phím: ‚ MR SHIFT % Kết quả: 65.40 Đáp số: 353,42 cm2 (6 hình tròn); 231,14 cm2 (phần gạch xọc); 65,40 % Bài 11. Viên gạch hình lục giác đều ABCDEF có hoa văn hình sao nh− hình vẽ, trong đó các đỉnh hình sao , , , , , M N P Q R S là trung điểm các cạnh của lục giác. Viên gạch đ−ợc tô bằng hai mầu (mầu của hình sao và mầu của phần còn lại). Biết rằng cạnh của lục giác đều là a = 16,5 cm. + Tính diện tích mỗi phần (chính xác đến 0,01). + Tính tỉ số phần trăm giữa hai diện tích đó. Giải: Diện tích lục giác ABCDEF bằng: S1=6 2a 3 4 ì = 23a 3 2 . Lục giác nhỏ có cạnh là a 2 b = , 6 cánh sao là các tam giác đều cũng có cạnh là a 2 b = . Từ đó suy ra: diện tích lục giác đều cạnh b là S2 bằng: S2 = 23b 3 2 = 23a 3 8 , diện tích 6 tam giác đều cạnh b là S3: S3 = 23a 3 8 . Tính trên máy: 3 ã 16.5 SHIFT 2x ã 3 ‚ 8 ã 2 = MODE 7 2 (353.66) Min ấn tiếp phím: 3 ã 16,5 SHIFT 2x ã 3 ‚ 2 = - MR = (353.66) ấn tiếp phím: ‚ MR SHIFT % Kết quả: 100. Vậy diện tích hai phần bằng nhau. Lời bình: Có thể chứng minh mỗi phần có 12 tam giác đều bằng nhau, do đó diện tích hai phần bằng nhau. Từ đó chỉ cần tính diện tích lục giác đều và chia đôi. F A D O C B R M N P Q S A B F O 49 Bài 12. Cho lục giác đều cấp 1 ABCDEF có cạnh 36 AB a mm= = . Từ các trung điểm của mỗi cạnh dựng một lục giác đều ' ' ' ' ' ' A B C D E F và hình sao 6 cánh cũng có đỉnh là các trung điểm ', ', ', ', ', ' A B C D E F (xem hình vẽ). Phần trung tâm của hình sao là lục giác đều cấp 2 MNPQRS .Với lục giác này ta lại làm t−ơng tự nh− đối với lục giác ban đầu ABCDEF và đ−ợc hình sao mới và lục giác đều cấp 3. Đối với lục giác cấp 3, ta lại làm t−ơng tự nh− trên và đ−ợc lục giác đều cấp 4. Đến đây ta dừng lại. Các cánh hình sao cùng đ−ợc tô bằng một mầu (gạch xọc), còn các hình thoi trong hình chia thành 2 tam giác và tô bằng hai mầu: mầu gạch xọc và mầu "trắng". Riêng lục giác đều cấp 4 cũng đ−ợc tô mầu trắng. a) Tính diện tích phần đ−ợc tô bằng mầu "trắng" theo a. b) Tính tỉ số phần trăm giữa diện tích phần "trắng" và diện tích hình lục giác ban đầu. Giải: a) Chia lục giác thành 6 tam giác đều có cạnh là a bằng 3 đ−ờng chéo đi qua 2 đỉnh đối xứng qua tâm, từ đó ta có S = 6 2 3 4 a ì = 23 3 2 a .Chia lục giác ABCDEF thành 24 tam giác đều có cạnh bằng a 2 . Mỗi tam giác đều cạnh a 2 có diện tích bằng diện tích tam giác "trắng" ' 'A NB (xem hình vẽ). Suy ra diện tích 6 tam giác trắng vòng ngoài bằng 6 1 24 4 = diện tích lục giác cấp 1 ABCDEF . Vậy diện tích 6 tam giác trắng vòng ngoài là: 21 3 3 4 2 a ì . (1) b) T−ơng tự với cách tính trên ta có: 2 aMN b= = ; 2 b c = . Diện tích 6 tam giác trắng của lục giác cấp 2 MNPQRS là: 21 3 3 4 2 b ì . (2) Diện tích 6 tam giác trắng của lục giác cấp 3 là: 21 3 3 4 2 c ì . (3) Diện tích lục giác trắng trong cùng bằng (với 2 cd = ): 23 3 2 d . (4) Tóm lại ta có: S1 = 21 3 3 4 2 a ì = 2 3 3 3 2 a ; S2 = 1 4 23 3 2 b ì = 1 4 2 2 3 3 2 2 a ì ì = 2 5 3 3 2 a ; S3 = 1 4 23 3 2 c ì = 1 4 2 2 3 3 2 4 a ì ì = 2 7 3 3 2 a ; S4 = 23 3 2 d = 2 2 3 3 2 8 a ì = 2 7 3 3 2 a . Strắng =S1+S2+S3+S4 = 23 3a ( 3 5 7 1 1 2 2 2 2 + + )= 23 3 2 a 4 2 6 2 2 2 2 + + . ấn phím: 3 ã 36 SHIFT 2x ã 3 ‚ 2 = MODE 7 2 (3367.11) Min Vậy SABCDEF = 3367,11 mm 2. ấn tiếp phím: 2 SHIFT yx 4 + 2 SHIFT x + 2 = ‚ 2 SHIFT E E' D' D C' F F' A B' A' B S M N P Q R c 50 yx 6 ã MR = (1157.44) Vậy Strắng ằ 1157,44 mm 2. ấn tiếp phím: ‚ MR SHIFT % (34.38). Vậy trang ABCDEF S S ằ 34,38%. Đáp số: 1157,44 mm2 và 34,38%. Bài 13. Cho hình vuông cấp một ABCD với độ dài cạnh là 40 AB a cm= = . Lấy , , , A B C D làm tâm, thứ tự vẽ các cung tròn bán kính bằng a, bốn cung tròn cắt nhau tại , , , M N P Q . Tứ giác MNPQ cũng là hình vuông, gọi là hình vuông cấp 2. T−ơng tự nh− trên, lấy , , , M N P Q làm tâm vẽ các cung tròn bán kính MN , đ−ợc 4 giao điểm , , , E F G H là hình vuông cấp 3. T−ơng tự làm tiếp đ−ợc hình vuông cấp 4 XYZT thì dừng lại (xem hình vẽ). a) Tính diện tích phần hình không bị tô mầu (phần để trắng theo a). b) Tìm tỉ số phần trăm giữa hai diện tích tô mầu và không tô mầu. Giải: a) Tính diện tích 4 cánh hoa trắng cấp 1 (bằng 4 viên phân trừ đi 2 lần diện tích hình vuông cấp 2). S1 = 2 2 2a a4 - 2 4 2 bpì - ( b là cạnh hình vuông cấp 2). T−ơng tự, tính diện tích 4 cánh hoa trắng cấp 2 và cấp 3: 2 2 2 2 4( - ) 24 2 b bS cp= - ( c là cạnh hình vuông cấp 3). 2 2 2 3 ( - ) 24 2 c cS dp= - ( d là cạnh hình vuông cấp 4). Rút gọn: S1 = a 2( p - 2) - 2b2; S2 = b 2( p - 2) - 2c2; S3 = c 2( p - 2) - 2d2 ; Strắng=S1+S2+S3 = p (a 2 + b2 + c2)-4(b2 + c2)-2 (a2 + d2). b) Ta có: MCQ = 300; b = QM = 2MK = 2a.sin150 = a(2sin150). T−ơng tự: c = 2b.sin150 = a(2sin150)2; d = 2c.sin150 = a(2sin150)3. Ký hiệu x = 2sin150, ta có: b = a.x; c = ax2; d = ax3. Thay vào công thức tính diện tích Strắng ta đ−ợc: Strắng = p (a 2 + a2 x2 + a2 x4) - 4(a2 x2 + a2 x4) - 2(a2 + a2 x6) = 2ap (1 + x2 + x4) - 4a2(x2 + x4) - 2a2(1 + x6) ấn phím: 15 o,,, sin ã 2 = Min SHIFT yx 4 + MR SHIFT 2x + 1 = ã SHIFT p ã 40 SHIFT 2x - 4 ã 40 SHIFT 2x ã [( MR SHIFT 2x + MR SHIFT yx 4 )] - 2 ã 40 SHIFT 2x ã [( 1 + MR SHIFT yx 6 = MODE 7 2 (1298.36) Min Vậy Strắng ằ 1298,36 cm 2. Bấm tiếp phím: 40 SHIFT 2x - MR = (301.64) Vậy Sgạch xọc ằ 301,64 cm 2. 51 Bấm tiếp phím: ‚ MR SHIFT % (23.23) Vậy gach xoc trang S S ằ 23,23%. Đáp số: 1298,36 cm2; 23,23%. Bài 14. Cho tam giác đều ABC có cạnh là 33,33 a cm= và tâm là O. Vẽ các cung tròn qua hai đỉnh và trọng tâm O của tam giác đ−ợc hình 3 lá. Gọi ', ', ' A B C là các trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Ta lại vẽ các cung tròn qua hai trung điểm và điểm O, ta cũng đ−ợc hình 3 lá nhỏ hơn. a) Tính diện tích phần cắt bỏ (hình gạch xọc) của tam giác ABC để đ−ợc hình 6 lá còn lại. b) Tính tỉ số phần trăm giữa phần cắt bỏ và diện tích của tam giác ABC. Giải: ' ' 'A B C cũng là tam giác đều nhận O làm tâm (vì ', ', ' AA BB CC cũng là các đ−ờng cao, đ−ờng trung tuyến của D ' ' 'A B C ). 6 chiếc lá chỉ có điểm chung duy nhất là O, nghĩa là không có phần diện tích chung. Mỗi viên phân có góc ở tâm bằng 600, bán kính bằng 2 3 đ−ờng cao tam giác đều. Gọi S1 là diện tích 1 viên phân. Khi ấy S1 = 2 2 3 - 6 4 OA OAp = 2 12 OA (2 p -3 3 ). Ta có: 2 3 OA = 3 2 a = 3 3 a . Gọi S là diện tích 3 lá lớn, S' là diện tích 3 lá nhỏ. Khi ấy: S =6S1 = 2 2 OA (2 p -3 3 )= 2 6 a (2 p -3 3 ). Gọi cạnh tam giác đều ' ' 'A B C là b, t−ơng tự ta cũng có: S'= 2 6 b (2 p -3 3 ) = 2 24 a (2 p -3 3 ). Tổng diện tích 6 lá là: S + S' = (2 p -3 3 )( 2 2 6 24 a a + ). Diện tích phần gạch xọc (phần cắt bỏ) là S''. S''= ABCS D -(S + S ')= 2 3 4 a - (2 p -3 3 )( 2 2 27 3 5) ( ) 6 24 8 12 a a ap+ = - . Tính ABCS D : 33.33 SHIFT 2x ã 3 ‚ 4 = (481.0290040) Min Tính S'' : 7 ã 3 ‚ 8 - 5 ‚ 12 ã p = ã 33.33 SHIFT 2x = (229.4513446) Vậy S'' ằ 229,45 cm2. ấn tiếp phím để tính ABC S'' S : ‚ MR SHIFT % Kết quả: 47.70 B A' O A B' C 52 Đáp số: S'' ằ 229,45 cm2; ABC S'' S ằ 47,70 %. 53 54 Phần VI. Hình học không gian Bài 15. (Sở GD&ĐT Hà Nội, 1996, vòng tr−ờng, lớp 10) 1) Tính thể tích V của hình cầu bán kính 3,173R = . 2) Tính bán kính của hình cầu có thể tích 3137,45V dm= . Giải: 1) Ta có công thức tính thể tích hình cầu: 3 4 3 V Rp= . Tính trên máy: 3.173 SHIFT yx 3 ã 4 ã p ‚ 3 = (133.8131596) 2) Từ công thức 3 4 3 V Rp= suy ra 3 3 4 VR p = . áp dụng: 3 ã 137.45 ‚ 4 ‚ p = SHIFT yx 1 /b ca 3 = (3.20148673) Đáp số: 3133.8134725V dm= ; 3,201486733R dm= . Bài 16. (Sở GD & ĐT TP HCM, 1998, vòng chung kết, PTTH & PTCB) Tính góc HCH∡ trong phân tử mêtan (H : Hydro, C : Carbon). Giải: Gọi G là tâm tứ diện đều ABCD cạnh là a , I là tâm tam giác đều BCD . Góc HCH∢ trong phân tử mêtan chính là góc AGB∢ của tứ diện ABCD . Khi ấy ta có: 3 3 aIB = . Suy ra 2 2 2 2 2( ) 3 3 a aAI AB IB a= - = - = và 3 3 4 2 2 aBG AG AI= = = . Gọi E là điểm giữa AB . Khi ấy 22sin 33 2 2 a AEAGE AG a = = = . Tính AGB :2 /b ca 3 SHIFT -1sin = ã 2 = SHIFT o,,, (109 28 16.39o o ) Đáp số: 109 28'16 ''o . A B C D I G 55 Bài 17. (Sở GD & ĐT TP HCM, 1998, vòng chung kết, PTTH & PTCB) Cho hình chóp tứ giác đều SABCD , biết trung đoạn 3,415d cm= , góc giữa cạnh bên và đáy bằng 42 17 'o . Tính thể tích. Giải: Gọi cạnh đáy của chóp tứ giác đều SABCD là a , chiều cao là h , j là góc giữa cạnh bên và đáy. Khi ấy SH tg AH j= hay 2 2 ah SH tgj= = . Mặt khác, 2 2 2( ) 2 ah d+ = hay 2 2 22( ) ( ) 2 2 a a tg dj + = . Suy ra 2 2 1 d a tg j = + và 2 2 2 2 1 2 a dh tg tg tg j j j = = + . Thể tích tứ diện đ−ợc tính theo công thức: 2 2 2 22 2 3 1 1 2 4 4 2 3 3 3(1 2 )1 2 (1 2 ) d tg d d tgV ha tgtg tg j j j j j = = = ++ + . Tính trên máy: 4 ã 2 ‚ 3 ã 3.415 SHIFT yx 3 ã 42 , , ,o 17 , , ,o tan Min ‚ [( 1 + 2 ã MR SHIFT 2x )] SHIFT yx 3 /b ca 2 = (15.795231442) Đáp số: 315,795V cm= . A B C D S H M 56 Phần VII. Ph−ơng pháp lặp giải gần đúng ph−ơng trình ( ) 0f x = Nội dung ph−ơng pháp: Giả sử ph−ơng trình có duy nhất nghiệm trong khoảng ( , )a b . Giải ph−ơng trình ( ) 0f x = bằng ph−ơng pháp lặp gồm các b−ớc sau: 1. Đ−a ph−ơng trình ( ) 0f x = về ph−ơng trình t−ơng đ−ơng ( )x g x= . 2. Chọn 0 ( , )x a b˛ làm nghiệm gần đúng ban đầu. 3.Thay 0x x= vào vế phải của ph−ơng trình ( )x g x= ta đ−ợc nghiệm gần đúng thứ nhất 1 0( )x g x= . Thay 1 0( )x g x= vào vế phải của ph−ơng trình ( )x g x= ta đ−ợc nghiệm gần đúng thứ hai 2 1( )x g x= . Lặp lại quá trình trên, ta nhận đ−ợc dãy các nghiệm gần đúng 1 0( )x g x= , 2 1( )x g x= , 3 2( )x g x= , 4 3( )x g x= ,..., 1( )n nx g x -= , ... Nếu dãy các nghiệm gần đúng { }nx , 1,2,...n = hội tụ, nghĩa là tồn tại lim n n x x fi Ơ = thì (với giả thiết hàm ( )g x là liên tục trong khoảng ( , )a b ) ta có: 1 1lim lim ( ) (lim ) ( )n n n n n n x x g x g x g x - - fi Ơ fi Ơ fi Ơ = = = = . Chứng tỏ x là nghiệm đúng của ph−ơng trình ( )x g x= và do đó x cũng là nghiệm đúng của ph−ơng trình ( ) 0f x = . Tính hội tụ: Có nhiều ph−ơng trình dạng ( )x g x= t−ơng đ−ơng với ph−ơng trình ( ) 0f x = . Phải chọn hàm số ( )g x sao cho dãy { }nx xây dựng theo ph−ơng pháp lặp là dãy hội tụ và hội tụ nhanh tới nghiệm. Ta có tiêu chuẩn sau. Định lý. Giả sử ( , )a b là khoảng cách ly nghiệm x của ph−ơng trình ( ) 0f x = và ph−ơng trình ( )x g x= t−ơng đ−ơng với ph−ơng trình ( ) 0f x = . Nếu ( )g x và '( )g x là những hàm số liên tục sao cho [ ]( ) 1 ,g x q x a b′ Ê < " ˛ thì từ mọi vị trí ban đầu 0 ( , )x a b˛ dãy { }nx xây dựng theo ph−ơng pháp lặp 1( )n nx g x -= sẽ hội tụ tới nghiệm duy nhất x trong khoảng ( , )a b của ph−ơng trình ( ) 0f x = . Thí dụ 1. Giải ph−ơng trình 3 2 1 0x x- - = . Ph−ơng trình này có duy nhất nghiệm trong khoảng (1;1.5) và t−ơng đ−ơng với 3 2 1x x= + . Do 3 2( ) 1g x x= + có đạo hàm 2 23 2 '( ) 3 ( 1) xg x x = + thỏa mãn điều kiện 3 1 '( ) 1 4 g x = < trong khoảng (1;1.5) nên dãy lặp 231 1n nx x+ = + hội tụ tới nghiệm duy nhất từ một điểm bất kỳ trong khoảng (1;1.5) . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS: Khai báo hàm 3 2( ) 1g x x= + : SHIFT 3 ( ALPHA X 2x + 1 ) Bắt đầu tính toán bằng CALC máy hiện X? Khai báo giá trị ban đầu 0 1x = và bấm phím = . 57 Sau đó thực hiện dãy lặp CALC Ans = ta cũng đi đến 1.465571232x = . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS hoặc Casio fx-500 MS : Khai báo giá trị ban đầu 0 1x = bằng cách bấm phím 1 = . Khai báo dãy xấp xỉ 231 ( ) 1nn nx g x x+ = = + : SHIFT 3 ( Ans 2x + 1 ) Sau đó thực hiện dãy lặp = ta cũng đi đến 1.465571232x = . Vậy nghiệm xấp xỉ (chính xác đến 9 chữ số thập phân) là 1.465571232x = . Thí dụ 2. Tìm nghiệm gần đúng của ph−ơng trình 3 0xe x+ - = . Vì ( ) 3xf x e x= + - có đạo hàm '( ) 1 0xf x e x= + > " nên nó đồng biến trên toàn trục số. Hơn nữa, (0) 3f = - , (1) 2 0f e= - > nên ph−ơng trình đã cho có nghiệm duy nhất nằm trong khoảng (0,1) . Ph−ơng trình đã cho t−ơng đ−ơng với ln(3 )x x= - . Đặt ( ) ln(3 )g x x= - thì 1'( ) 3 g x x = - - nên ( )1'( ) 0,1 2 g x x< " ˛ . Do đó dãy lặp 1 ln(3 )n nx x+ = - hội tụ từ mọi điểm bất kỳ trong khoảng (0,1) . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS: Khai báo ( ) ln(3 )g x x= - : ln ( 3 - ALPHA X ) Bắt đầu tính toán bằng CALC máy hiện X? Khai báo giá trị ban đầu 0 1 2 x = : 1 /b ca 2 và bấm phím = . Sau đó thực hiện dãy lặp CALC Ans = ta cũng đi đến 26 27 28 0.792059968x x x= = = . Vậy nghiệm gần đúng là 0,792059968 . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS hoặc Casio fx-500 MS : Khai báo giá trị ban đầu 0 1 2 x = : 1 /b ca 2 và bấm phím = . Khai báo dãy xấp xỉ 1 ( ) ln(3 )n n nx g x x+ = = - : ln ( 3 - Ans ) Sau đó thực hiện dãy lặp = ta cũng đi đến 26 27 28 0,792059968x x x= = = . Vậy nghiệm xấp xỉ (chính xác đến 9 chữ số thập phân) là 0,792059968x = Nhận xét 1. Nếu chỉ đòi hỏi nghiệm chính xác đến 5 chữ số thập phân sau dấu phẩy thì chỉ cần sau 13 b−ớc lặp ta đã đi đến nghiệm là 0,79206. Nhận xét 2. Nếu ta đ−a ph−ơng trình 3 0xe x+ - = về dạng 3 xx e= - thì ( ) 3 xg x e= - có đạo hàm '( ) xg x e= - không thỏa mãn điều kiện ( )'( ) 1 0,1g x q xÊ < " ˛ nên ta ch−a thể nói gì đ−ợc về sự hội tụ của dãy lặp. 58 Nhận xét 3. Chọn điểm xuất phát 0 2x = ([2], trang 62) thì cần nhiều b−ớc lặp hơn. Dùng lệnh solve để giải ph−ơng trình trên Maple: > solve(exp(x)+x-3,x); -LambertW(exp(3)) + 3 Máy cho đáp số thông qua hàm LambertW. Ta có thể tính chính xác nghiệm đến 30 chữ số nhờ lệnh: > evalf(",30); .79205996843067700141839587788 Lời bình: Maple cho ta đáp số đến độ chính xác tuỳ ý. Thí dụ 3. Tìm nghiệm gần đúng của ph−ơng trình ln 0x x+ = . Vì ( ) lnf x x x= + là một hàm đồng biến ngặt trên (0, )+Ơ . Hơn nữa (1) 1 0f = > và 1 1( ) 1 0f e e = - < nên ph−ơng trình có duy nhất nghiệm trên khoảng 1( ,1) e . Ph−ơng trình đã cho t−ơng đ−ơng với ( )xx e g x-= = . Vì '( ) xg x e -= - nên 1'( ) 1x e g x e e - = Ê < với mọi 1( ,1)x e ˛ nên dãy lặp 1 n x nx e - + = hội tụ. Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS: Khai báo ( ) xg x e -= : SHIFT xe ( - ALPHA X ) Bắt đầu tính toán bằng CALC máy hiện X? Khai báo giá trị ban đầu 0 1 2 x = : 1 /b ca 2 và bấm phím = . Sau đó thực hiện dãy lặp CALC Ans = ta cũng đi đến 0,567143290x = . Vậy nghiệm gần đúng là 0,567143290x = . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS hoặc Casio fx-500 MS: Khai báo giá trị ban đầu 0 1 2 x = : 1 /b ca 2 và bấm phím = . Khai báo 1 ( ) nn x nx g x e - + = = : SHIFT xe ( - Ans ) Sau đó thực hiện dãy lặp = ta cũng đi đến 0,567143290x = . Vậy nghiệm gần đúng là 0,567143290x = . Thí dụ 4. Tìm nghiệm gần đúng của ph−ơng trình cos : ( )x x g x= = . Vì ( ) cosf x x x= - có đạo hàm '( ) 1 sin 0f x x x= + ‡ " và chỉ bằng 0 tại một số điểm rời rạc 2 2 x kp p= - + nên nó là hàm đồng biến ngặt. Do (0) 1f = - và ( ) 2 2 f p p= nên ph−ơng trình có duy nhất nghiệm trong khoảng (0, ) 2 p . Hiển nhiên '( ) sin sin( ) 1 2 g x x p e= - < - < với mọi (0, ) 2 x p e˛ - với e đủ nhỏ nên dãy 1 cosn nx x+ = hội tụ trong khoảng (0, ) 2 p e- . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS: 59 ấn phím MODE MODE MODE MODE 2 (tính theo Radian). Khai báo ( ) cosg x x= : cos ALPHA X Bắt đầu tính toán bằng CALC máy hiện X? Khai báo giá trị ban đầu 0 1.5x = và bấm phím = . Sau đó thực hiện dãy lặp CALC Ans = ta cũng đi đến 0,739085133x radian= . Dãy lặp trên máy Casio fx-500 MS hoặc Casio fx-570 MS: Bấm phím MODE MODE MODE MODE 2 (tính theo Radian) trên Casio fx-570 MS hoặc MODE MODE MODE 2 (tính theo Radian) trên Casio fx-500 MS. Khai báo giá trị ban đầu 0 1.5x = : 1.5 và bấm phím = . Khai báo 1 ( ) cosnn nx g x x+ = = : cos Ans Sau đó thực hiện dãy lặp = ta cũng đi đến 0.739085133x = . Thí dụ 5. Tìm nghiệm gần đúng của ph−ơng trình 3 3 1 0x x- + = . Vì ( 2) 1f - = - , ( 1) 3f - = , (1) 1f = - , (2) 3f = và 3 3 1 0x x- + = là ph−ơng trình là bậc 3 nên nó có đúng 3 nghiệm trong các khoảng ( 2, 1)- - , ( 1,1)- , (1,2) . Ph−ơng trình trên t−ơng đ−ơng với 3 3 1x x= - . Xét khoảng ( 2, 1)- - . Đặt 3( ) 3 1g x x= - . Ta có 323 1 1 '( ) 1 16(3 1) g x x = < < - nên dãy 31 3 1n nx x+ = - hội tụ trong khoảng ( 2, 1)- - . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS: ấn phím MODE 1 (tính theo số thực). Khai báo 3( ) 3 1g x x= - : SHIFT 3 ( 3 ã ALPHA X - 1 ) Bắt đầu tính toán bằng CALC máy hiện X? Khai báo giá trị ban đầu 0 1x = - và bấm phím = . Sau đó thực hiện dãy lặp CALC Ans = ta cũng đi đến 1 1,879385242x ằ - . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS hoặc Casio fx-500 MS : Khai báo giá trị ban đầu 0 1x = - : - 1 và bấm phím = . Khai báo 31 ( ) 3 1n n nx g x x+ = = - : SHIFT 3 ( 3 ã Ans - 1 ) Sau đó thực hiện dãy lặp = ta cũng đi đến 1 1,879385242x ằ - . Vậy một nghiệm gần đúng là 1 1,879385242x ằ - . Dùng sơ đồ Horner để hạ bậc, sau đó giải ph−ơng trình bậc hai ta tìm đ−ợc hai nghiệm còn lại là: 1,53208886x ằ và 0,3472963x ằ . Chú ý: Để tính nghiệm 2 0,3472963x ằ ta không thể dùng ph−ơng trình t−ơng đ−ơng 3 3 1 ( )x x g x= - = nh− trên vì 23 1 '( ) (3 1) g x x = - không thỏa mãn điều kiện '( ) 1g x qÊ < trong khoảng (0,1) và dãy lặp 31 3 1n nx x+ = - không hội tụ (Hãy thử khai báo giá trị ban đầu 0,3472963x = và thực 60 hiện dãy lặp 31 3 1n nx x+ = - theo quy trình bấm phím trên, ta sẽ thấy dãy lặp hội tụ tới 1 1,879385242x ằ - ). Nhận xét 1: Có thể giải ph−ơng trình 3 3 1 0x x- + = trên Casio fx-570 MS hoặc Casio fx-570 MS theo ch−ơng trình cài sẵn trên máy, quy trình bấm phím sau: Vào MODE giải ph−ơng trình bậc ba: MODE MODE 1 ⊳ 3 Khai báo hệ số: 1 = 0 = (-) 3 = 1 = Máy hiện đáp số 1 1.53088886x = . Bấm tiếp phím = , máy hiện 2 1.879385242x = - . Bấm tiếp phím = , máy hiện 3 0.347296355x = . Vậy ph−ơng trình có ba nghiệm thực 1 1.53088886x = ; 2 1.879385242x = - ; 3 0.347296355x = . Thí dụ 6. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số 3 2( ) 3 1f x x x= - + - với trục hoành (chính xác đến 710 - ). Giải: Giao điểm của đồ thị hàm số 3 2( ) 3 1f x x x= - + - với trục hoành chính là nghiệm của ph−ơng trình 3 2( ) 3 1 0f x x x= - + - = . Vì ( 1) 3f - = , (0) 1f = - , (1) 1f = , (2,5) 2,125f = và (3) 1f = - nên ph−ơng trình có 3 nghiệm trong các khoảng ( 1;0)- , (0;1) và (2,5;3) . Ph−ơng trình 3 2( ) 3 1 0f x x x= - + - = t−ơng đ−ơng với 3 23 1x x= - . Đặt 3 2( ) 3 1g x x= - thì 2 23 2 '( ) (3 1) xg x x = - và '( ) 0,9 1g x < < . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS: Bấm phím MODE 1 (tính theo số thực). Khai báo 3 2( ) 3 1g x x= - : SHIFT 3 ( 3 ã ALPHA X 2x - 1 ) Bắt đầu tính toán bằng CALC máy hiện X? Khai báo giá trị ban đầu 0 2,7x = và bấm phím = . Sau đó thực hiện dãy lặp CALC Ans = ta đi đến nghiệm 2,879385242x ằ . Dãy lặp trên máy Casio fx-570 MS hoặc Casio fx-500 MS : Khai báo giá trị ban đầu 0 2,7x = : 2.7 = . Khai báo 231 ( ) 3 1nn nx g x x+ = = - : SHIFT 3 ( 3 ã Ans 2x - 1 ) Sau đó thực hiện dãy lặp = ta cũng đi đến 2,879385242x ằ . Vậy một nghiệm gần đúng là 2,879385242x ằ . Hai nghiệm còn lại có thể tìm bằng ph−ơng pháp lặp hoặc phân tích ra thừa số rồi tìm nghiệm của ph−ơng trình bậc hai hoặc một lần nữa dùng ph−ơng pháp lặp. Bài tập Bài tập 1. Tìm khoảng cách ly nghiệm của các ph−ơng trình sau đây: 1) 4 4 1 0x x- - = ; 2) 3 29 18 1 0x x x- + - = ; 3) lg 3 5 0x x- + = . 61 Bài tập 2 (Thi Giải toán trên máy tính bỏ túi, Sở GD & ĐT Tp. HCM, 24.11.1996). Giải ph−ơng trình (tìm nghiệm gần đúng của ph−ơng trình): 1) 3 7 4 0x x- + = ; 2) 3 22 9 3 0x x x+ - + = ; 3) 532 32 17 0x x+ - = ; 4) 6 15 25 0x x- - = ; 5) 52 2cos 1 0x x- + = ; 6) 2 sin 1 0x x+ - = ; 7) 2cos3 4 1 0x x- - = ; 8) 2 1 0 ( 0) 2 x tgx xp- - = - < < ; 9) Cho 1 0x- < < . Tìm một nghiệm gần đúng của cos 3 0x tg x+ = ; 10) (Câu hỏi thêm cho tr−ờng chuyên Lê Hồng Phong): 10a) 4 2 7 2 0x x x- + + = ; 10b) 6 1 0x x- - = . Bài tập 3 (Thi Giải toán trên máy tính bỏ túi, Sở GD & ĐT Hà Nội, 18.12.1996). Tìm một nghiệm gần đúng của ph−ơng trình: 1) 3 5 1 0x x+ - = ; 2) 6 15 25 0x x- - = ; 3) 9 10 0x x+ - = ; 4) 6 1 0x x- - = ; 5) 3 cos 0x x- = ; 6) cot 0 (0 ) 2 x gx x p- = < < ; 7) Tìm một nghiệm gần đúng (lấy 3 số lẻ) của ph−ơng trình: 2 1 0x tgx- - = ; 8) Tìm một nghiệm gần đúng (lấy 2 số lẻ thập phân) của: 2 sin 1 0x x+ - = . Bài tập 4 (Thi Giải toán trên máy tính bỏ túi, Sở GD & ĐT Đồng Nai, 15.2.1998). Tìm một nghiệm gần đúng của ph−ơng trình: 1) 3 5 2 0x x+ - = ; 2) 9 7 0x x+ - = ; 3) 7 1 0x x+ - = ; 4) 7 2 0x x+ - = . Bài tập 5 (Thi Giải toán trên máy tính bỏ túi, Sở GD & ĐT Tp. HCM, 15.3.1998). Tìm một nghiệm gần đúng của ph−ơng trình: 1) 83 2 5 0x x- - = ; 2) 5 2 sin(3 1) 2 0x x x- - - + = ; 3) Tìm nghiệm âm gần đúng của ph−ơng trình: 10 35 2 3 0x x x- + - = ; 4) (Câu hỏi thêm cho tr−ờng chuyên Lê Hồng Phong): Tìm một nghiệm gần đúng của ph−ơng trình 2 3 5 11x x x x+ + = . Bài tập 6. Tìm nghiệm gần đúng của ph−ơng trình trên máy tính điện tử bỏ túi: 1) 3 23 3 0x x+ - = ; 2) 3 1 0x x- - = ; 3) 3 5 1 0x x+ - = ; 4) 35 20 3 0x x- + = ; 5) 38 32 17 0x x+ - = ; 6) 5 0, 2 0x x- - = ; 7) 3 1000 0x x+ - = ; 8) 7 5 1 0x x+ - = ; 9) 16 8 0x x+ - = ; 10) 1x x- = ; 11) 5 3 0x x- - = ; 12) 11x x + = ; 13) 3 1x x- = ; 14) 63 2 5 0x x- - = ; 15) 83 2 5 0x x- - = 16) 4 5 6x x x+ = ; 17) 13 11 19x x x+ = ; 18) 2 3 4 10x x x x+ + = ; 62 19) 3 log 2 0x x+ - = ; 20) 2cos 0xx e- = ; 21) cos log (0 ) 2 x x x p = < < ; 22) cos 0x tgx- = .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_de_toan_casio_9724.pdf
Tài liệu liên quan