Chuyên đề Phối hợp chính sách tài khoản và chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm pháp và ổn định kinh tế vĩ mô năm 2011

CSTT là một trong các chính sách vĩ mô, trong đó ngân hàng Trung ương thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm tác động tới các mục tiêu cơ bản của nền kinh tế trên cơ sở đó đạt được những mục tiêu cuối cùng của mình là công ăn việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định TTTC và ổn định tỷ giá hối đoái”. (“Tiền tệ, ngân hàng và TTTC”, F.S. Miskin)

ppt43 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phối hợp chính sách tài khoản và chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm pháp và ổn định kinh tế vĩ mô năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ Phối hợp CSTK & CSTT để kiềm chế lạm pháp và ổn định kinh tế vĩ mô năm 2011 PGS. TS. Đỗ Đức Minh PGĐ Trường BDCB tài chính ĐT: 0913009626; Email: doducminhtc@gmail.com Web: BỘ TÀI CHÍNH Trường BDCB tài chính Hà nội -2011 Phần 1 CSTK – CSTT và sự phối hợp chính sách CSTK và nội dung CSTK Chính sách thu chi của Chính phủ để tác động đến kinh tế vĩ mô Mục tiêu chính sách Công cụ chính sách Cơ chế truyền tải Các công cụ của CSTK Thuế là gì? - Nội dung kinh tế của thuế Nộp thu nhập bắt buộc cho nhà nước Từ các tổ chức cá nhân Theo luật định Chức năng và vai trò của thuế Tiến trình tiến bộ của xã hội Hệ thống thuế Các hình thuế khác nhau Mỗi liên hệ tác động lẫn nhau Thống nhất mục đích Qui mô Cơ cấu Gánh nặng thuế Khái niệm Tác động Chính sách thuế kích thích tăng trưởng kinh tế Cơ chế chuyển tải của thuế trong CSTK Chi NSNN là gì? Khái niệm Đặc điểm Chi NSNN gắn với nhiệm vụ của NN trong từng thời kỳ Hiệu quả chi NSNN mang tính kinh tế-xã hội Không mang tính chất hoàn trả trực tiếp Chi NSNN làm tăng tổng cầu của nền kinh tế: vừa tích cực, vừa tiêu cực Bội chi NSNN và quan hệ vay nợ trong hệ thống TTTC Thu chi NSNN Tỷ lệ động viên thu NSNN tăng nhanh hơn tốc độ tăng GDP (1990-2009) Tốc độ tăng thuế nhanh hơn tốc độ tăng GDP Tổng vốn đầu tư xã hội và ICOR 2000-2009 Bội chi NSNN và GDP CSTT là gì ? “CSTT là một trong các chính sách vĩ mô, trong đó ngân hàng Trung ương thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm tác động tới các mục tiêu cơ bản của nền kinh tế trên cơ sở đó đạt được những mục tiêu cuối cùng của mình là công ăn việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định TTTC và ổn định tỷ giá hối đoái”. (“Tiền tệ, ngân hàng và TTTC”, F.S. Miskin) CSTT mở rộng: Tăng cung ứng tiền cho nền kinh tế CSTT thắt chặt: Giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế Mục tiêu của CSTT Nội dung CSTT Công cụ của CSTT Lãi suất thị trường Cung tiền Giá cả CSTT Tứ giác mục tiêu và CSTK-CSTT Tác động ảnh hưởng của CSTK đến CSTT Tác động của Thu NSNN: Thuế thu vào HĐ của DN: ảnh hưởng đến lãi suất cho vay của NH Tác động của chi NSNN Tăng chi NSNN – tác động đến tổng cầu: đến cung tiền và lãi suất Tác động bù đắp Thâm hụt NS: Phát hành, Vay trong nước Vay nước ngoài ảnh hưởng đến CS lãi suất và tín dụng Tác động ảnh hưởng của CSTT đối với CSTK CSTT mở rộng ảnh hưởng tới chi tiêu và vay nợ chính phủ CSLS: ảnh hưởng đến giá cả CK trên TTCK CSTT mở rộng Tăng Lãi suất thị trường Tăng vay nợ CP Tăng chi CP Tác động đến mục tiêu tăng trưởng và ổn định giá cả Tăng chi CP PHẦN 2 Lý thuyết về sự phối hợp CSTK và CSTT Lý thuyết Trọng cầu và việc sử dụng các công cụ của CSTK "Tình hình sẽ là nghiêm trọng khi doanh nghiệp trở thành bong bóng trên một vực xoáy của đầu cơ" (Kenyes) Lý thuyết Trọng cung và sử dụng CSTT Phần 3 Phối hợp CSTK và CSTT trong hoạt động thực tiễn Nguyên nhân khủng hoảng ‘Thất bại của NH là do những người gửi tiền gây ra, những người này không gửi đủ số tiền để khắc phục được thua lỗ do quản lý sai lầm” Nguyên nhân gián tiếp Nguyên nhân trực tiếp NHTM Vay 8% Cho vay 10% Người đi vay Nhu cầu khác nhau Thế chấp đễ dàng Lãi suất phải 10% -Có uy tin, được kiểm toán hoặc xếp hạng Trả nợ NHTM và chụi rủi ro Tổ chức & cá nhân Mua CK của SPV - Lãi suất > lãi suất tiết kiệm 8,5% 10% 8% 8,5% 7% 9,5% Sự sụp đổ TTCK 2008 – CSTT là một thủ phạm TTCK tăng Nhà đầu tư tăng vay NH Giá CP bị bong bóng Thế chấp cả CP xấu Phát hành tín phiếu bắt buộc Hạn chế tín dụng cho vay CK CK xuống giá nhanh chóng 5 nhóm giải pháp ngăn chặn suy giảm KT – CSTK và CSTT linh hoạt và hiệu quả CSTK CSTT Linh hoat và hiệu quả Kích cầu đầu tư và tiêu dùng CSTK kích cầu đầu tư và tiêu dùng 2009 Chính sách hỗ trợ lãi suất – Sự phối hợp CSTK và CSTT Chính sách hỗ trợ lãi suất – Sự phối hợp CSTK và CSTT hiệu quả 5% 6,5% 8,5% Lạm phát Tăng trưởng 4% Chính sách tiền tệ sau khủng hoảng CSTT CS lãi suất CS tỷ giá QUI MÔ GÓI KÍCH THÍCH KINH TẾ Nghị quyết 18/2010/NQ-CP: ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% Kiềm chế lạm phát (tín dụng tăng 25%, cơ chế lãi suất thỏa thuận, ổn định giám sát giá vật tư cơ bản) Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán (điều hành tỷ giá linh hoạt, các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập siêu những mặt hàng trong nước đã sản xuất được) Bảo đảm nguồn lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (tăng thu, tiết kiệm chi) Bảo đảm ổn định, an toàn của hệ thống tài chính - ngân hàng Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011: Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng; Chính sách tài khóa, đầu tư công thắt chặt; Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng; Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo; Tăng cường đảm bảo an sinh xã hội; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền. CSTK thắt chặt Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng Phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát. Tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán. Tăng cường quản lý ngoại hối, kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng ; bảo đảm thanh khoản ngoại tệ, bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh và tăng dự trữ ngoại hối. Tham khảo www.mof.gov.vn www.sbv.gov.vn hoặc www.chinhphu.vn Đ/c liên hệ: PGS.TS ĐỖ ĐỨC MINH Số 4 Ngõ 1 Hàng Chuối, Hà Nội ĐTCQ: (04) 3971 6627 ĐTDĐ: 0913009626 Email: ducminhqlkh@yahoo.com doducminh-bdcb@mof.gov.vn Xin chân thành cám ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphoi_hop_cstk_va_cstt_kiem_che_lam_phat_2011_033.ppt
Tài liệu liên quan