Chuyên đề 2: Kỹ năng thuyết trình

CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG 1. Bố cục chặt chẽ 2. Nghệ thuật truyền đạt thông tin 3. Sử dụng ngôn ngữ có hiệu quả 4. Lấy người nghe làm trung tâm 5. Phản hồi từ phía người nghe

ppt34 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2360 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 2: Kỹ năng thuyết trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHUYÊN ĐỀ 2 Có bao giờ bạn: Trình bày vấn đề mình quan tâm??? Khâm phục người diễn thuyết??? Nội dung: Khái niệm thuyết trình. Nguyên nhân tại sao khả năng thuyết trình kém. Giải pháp. Cách thức tăng cường sự tự tin cho thuyết trình Khái niệm: 1.1. Thuyết trình Trình bày một cách hệ thống và sáng rõ một vấn đề trước đông người. Thời gian trình bày ngắn 1.2. Kỹ năng thuyết trình Trình bày, giải thích và giới thiệu một vấn đề. Phải vận dụng cách nói chuyện hợp logic và sử dụng công nghệ thích hợp. 2. CÁC BƯỚC CỦA MỘT THUYẾT TRÌNH. lên kế hoạch Chuẩn bị cẩn thận Thực hành các Kỹ năng của Bạn Các bước tiến hành một bài thuyết trình: Xác định các mục tiêu. Xác định những ý chính và ý phụ. Tìm cấu trúc, bố cục hợp lý. Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ. Diễn tập và thuyết trình 2.1.1. Bước 1: Xác định mục tiêu 2.1.2. Bước 2: Xác định ý chính và ý phụ Quyết định những ý chính. Triển khai những ý phụ để đạt được mục tiêu của mình. VD: Bước 3: Tìm một cấu trúc/ Bố cục hợp lý Chúng ta có thể thông qua sơ đồ sau: * Phần giới thiệu Chú trọng đến diện mạo. Tạo không khí cởi mở. Nắm vững nội dung trình bày. Giới thiệu mục tiêu, cấu trúc bài thuyết trình Một số cụm từ thường sử dụng trong phần mở đầu Phần mở đầu: - Xin chào… - Tôi tên là… - Hiện tôi đang làm… - Bài thuyết trình của tôi nhằm… - Tôi sẽ sẵn sàng trả lời các câu hỏi của anh/chị đặt ra sau khi tôi trình bày. - Hôm nay tôi xin trình bày khoảng 15 phút về… Cụ thể : a. Thực hiện một số điệu bộ thu hút sự chú ý của thính giả. b. Đưa một thông báo hoặc thống kê. c. Bông đùa một chút. d. Đưa ra trích dẫn phù hợp. e. Thuật lại một câu chuyện có liên quan. f. Sử dụng câu hỏi tu từ. Chú ý trong thuyết trình: Ngôn ngữ nói: - Sự nhiệt tình - Sự rõ ràng - Đơn giản, dễ hiểu. Ngôn ngữ cơ thể: - Giao tiếp bằng mắt - Nét mặt. - Điệu bộ - Cách đi đứng c. Phương tiện trợ giúp: Tranh ảnh, đồ thị. Máy tính Bảng, bút viết Máy chiếu… Các phương tiện nhìn nên: - đặt tại vị trí dễ nhìn. Đủ lớn để khán giả có thể nhìn rõ. Đơn giản và dễ hiểu. d. Giao lưu khán giả: Thỉnh thoảng hỏi sự nắm bắt của khán giả đến đâu. e. Giải quyết câu hỏi: Nêu thời điểm đặt câu hỏi. f. Tâm thế khi thuyết trình: Tự chủ, hăng hái, nhiệt tình… Phần kết thúc: Tóm lược những điểm chính. Khẳng định ý kiến của mình. Nhấn mạnh những gì muốn thuyết phục cử tọa. Để đem lại ấn tượng, kết thúc ở trạng thái cao trào. VD: Một câu chuyện, một câu danh ngôn… Có thể sử dụng quy trình kết thúc sau: - Đưa ra lời thách đố hay lời kêu gọi cho thính giả. Tóm tắt những ý chính. Cung cấp những trích dẫn thích hợp. Minh họa để tiêu biểu hóa các ý. Đưa ra những lý do. Sau khi thuyết trình: Thống kê đánh giá của người tham gia. Cung cấp tài liệu hay tặng vật. Giữ liên lạc với những người tham gia. 2.1.4. Bước 4: Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ trực quan + Phương tiện là gì? Những dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết cho hoạt động thuyết trình. => Giúp quá trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức của người nghe tốt hơn. Từ tâm lý học, việc tiếp nhận thông tin thông qua 5 giác quan của con người: Nghe Nhìn Ngửi Nếm Cảm nhận ĐIỀU ĐƯỢC NGHE TÔI DỄ QUÊN. ĐIỀU ĐƯỢC THẤY TÔI DỄ NHỚ. ĐIỀU ĐƯỢC LÀM TÔI DỄ GHI TÂM CON NGƯỜI GHI NHỚ THÔNG TIN QUA NGHE LÀ: 20% GHI NHỚ QUA ĐỌC LÀ 30% GHI NHỚ QUA TRỰC QUAN LÀ 50% * SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN VÌ: Có điều dễ truyền đạt bằng hình ảnh hơn lời nói. Giúp người nghe nhớ ý chính tốt hơn. Bài thuyết trình hấp dẫn và thuyết phục hơn. Mục đích của trực quan hóa: Tập trung sự chú ý của người nghe. Rút ngắn thời gian nói chuyện. Định hướng tốt. Thông tin dễ tiếp thu. Rõ ràng, cụ thể. Mở rộng, bổ sung. Các loại phương tiện: Phương tiện nhìn. Phương tiện nghe. Kết hợp nghe và nhìn. Các phương tiện phổ biến ngày nay: Bảng viết, bảng ghim, máy chiếu đa phương tiện, máy thu hình, tranh ảnh… 2.1.5. Bước 5: Diễn tập và thuyết trình Luyện tập và diễn tập: Giai đoạn thực hành 1: Thực hành cá nhân Giai đoạn thực hành 2: Ghi âm và nghe lại. Giai đoạn thực hành 3: Tổ chức buổi thuyết trình thử. Giai đoạn thực hành 4: Diễn tập thật. b. Ngày thuyết trình: Tạo uy tín của bạn trước cử tọa. Đừng nói quá khiêm tốn. Lôi kéo cử tọa cùng tham gia. Đừng làm cho không khí quá trang trọng. c. Xử lý các câu hỏi khi thuyết trình Bỏ thời gian tìm hiểu cử tọa của mình. Lắng nghe cẩn thận, lặp lại hoặc tóm lược câu hỏi. Cảm ơn người đặt câu hỏi. Nếu có câu trả lời, Nếu cảm thấy cần thời gian suy nghĩ. Chưa thể trả lời. Vượt quá khả năng. Thời gian không còn nhiều. d. Rút kinh nghiệm cho lần sau. Một số nhược điểm thường gặp của các diễn giả: Những câu nói gây bực mình. “ Thực ra thì, nói thật là…” Những cử chỉ gây bực mình: Quay lưng về phía thính giả. Không bao giờ ngước mắt nhìn cử tọa, đi tới đi lui trước mặt khán thính giả, chắp tay trước ngực hay sau lưng… Vậy làm thế nào để một bài thuyết trình thành công? Có nhiều yếu tố: Trang phục. Nét mặt. Đôi mắt. Cách nhìn. Tay. Chuyển động. Mùi. YẾU TỐ THEN CHỐT: Nội dung muốn thuyết trình. Giọng nói. Hình ảnh. CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG 1. Bố cục chặt chẽ 2. Nghệ thuật truyền đạt thông tin 3. Sử dụng ngôn ngữ có hiệu quả 4. Lấy người nghe làm trung tâm 5. Phản hồi từ phía người nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptthuyet_trinh_844.ppt
Tài liệu liên quan