Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng mai vàng, mai chiếu thủy

+ Bài trí/ trưng bày cây mai vàng, mai chiếu thủy + Quảng bá sản phẩm cây mai vàng, mai chiếu thủy + Tính hiệu quả sản xuất kinh doanh theo kỳ sản xuất kinh doanh + Kỹ năng bán hàng

doc54 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2756 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng mai vàng, mai chiếu thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.2. Sâu ăn lá (Delias aglaia) 4.2.3. Bọ trĩ (bù lạch) (Thrips sp.) 4.2.4. Rệp sáp (Dysmiccocus sp.) 4.3. Phòng trừ bệnh hại 4.3.1. Bệnh đốm lá 4.3.2. Bệnh cháy lá 4.3.3. Bệnh đốm đồng tiền 4.3.4. Bệnh vàng lá 4.3.5. Bệnh mốc cam 4.3.6. Bệnh rỉ sắt 4.4. Phòng trừ các dịch hại khác 5. Cắt tỉa cành 5.1. Một số dụng cụ cắt cành 5.2. Cắt tỉa cảnh 6. Xử lý mai vàng ra hoa dịp tết nguyên đán 6.1. Thời điểm xử lý 6.2. Cách lặt lá mai vàng 7. Chăm sóc mai vàng giai đoạn sau lặt lá và sau tết nguyên đán 7.1. Chăm sóc mai vàng giai đoạn sau lặt lá 7.2. Chăm sóc mai vàng sau tết nguyên đán IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Trồng và chăm sóc mai vàng trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: - Tài liệu hướng dẫn học tập. - Giấy A4, A0, băng đĩa hình liên quan đến kỹ thuật lựa chọn, nhân giống mai vàng - Các nội dung chương trình băng hình về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mai vàng. - Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tường, slide, băng video liên quan tới mô đun. - Tài liệu phát tay, hướng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - Vườn trồng mai vàng, 05 loại giống mai vàng khác nhau... dụng cụ lao động thông thường như dao, kéo, xẻng, bình phun, ... - Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính. - Trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang, quần, áo, giày, ủng, kính, găng tay, mũ, … - Vườn ươm, cây giống, hạt giông, cây mẹ, phân bón, dụng cụ tưới nước, chậu.... 4. Điều kiện khác: - Có đủ bảo hộ lao động theo quy định - Người có tay nghề cao hỗ trợ hướng dẫn thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận) hoặc vấn đáp. - Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau: - Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề: + Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp. + Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. - Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích hợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua trao đổi về quá trình thực hiện sản phẩm với kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên. 2. Nội dung đánh giá a. Lý thuyết: - Tiêu chí lựa chọn các giống mai vàng khác nhau trong sản xuất - Các phương pháp nhân giống - Quy trình trồng, chăm sóc và xử lý mai vàng ra hoa. b. Thực hành: - Nhận dạng các giống mai vàng khác nhau. - Thực hiện nhân giống bằng các phương pháp khác nhau - Trồng, chăm sóc và xử lý mai vàng ra hoa. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun Chuẩn bị điều kiện sản xuất áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc dạy kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng. - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài đối tượng lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu học nghề. 2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun Mô đun này được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nên tiến hành giảng dạy song song lý thuyết và thực hành để người học tiếp thu bài học tốt. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) để phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Thực hiện hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan và thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi kỹ năng thực hành của học viên và nhận xét được những khó khăn và sai sót trong khi thực hiện công việc và hướng dẫn cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Lý thuyết: Đặc điểm thực vật học của một số giống mai vàng hiện đang được trồng phổ biến hiện nay. - Thực hành: + Phân biệt các giống mai vàng + Các phương pháp nhân giống + Xử lý ra hoa tết nguyên đán, chăm sóc sau khi ra hoa. Các bài thực hành thực hiện ngoài thực địa, yêu cầu có đầy đủ bảo hộ lao động đảm bảo vệ sinh an toàn và bảo vệ môi trường. 4. Tài liệu cần tham khảo: 1. Việt Chương và Phúc Quyên, 2013. Cách chăm sóc mai nở hoa đúng tết. NXB Mỹ Thuật. 2. Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2012. Thú chơi mai của người xưa. NXB Mỹ Thuật. 103 trang. 3. Việt Chương và Phúc Quyên, 2011. Trồng mai: Kỹ thuật bón tưới, phòng trừ sâu rầy. NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 4. Thanh Tâm, 2013. Kỹ thuật trồng mai vàng. NXB Nông nghiệp. 168 trang. 5. Thanh Tâm, 2013. Kỹ thuật Bonsai. NXB Nông nghiệp. 288 trang. 6. Huỳnh Văn Thới, 1996. Kỹ thuật trồng và ghép mai. NXB Trẻ. 159 trang. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Trồng và chăm sóc mai chiếu thủy Mã số mô đun: MĐ 03 Nghề: Trồng mai vàng, mai chiếu thủy CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC MAI CHIẾU THỦY Mã số của mô đun: MĐ 03 Thời gian mô đun: 72 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 56 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 04 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 1. Vị trí Mô đun Trồng và chăm sóc mai chiếu thủy là một trong những mô đun trọng tâm của chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. Mô đun được giảng sau khi học viên học xong mô đun Chuẩn bị trước khi trồng; học trước, hoặc học sau hoặc học đồng thời với mô đun Trồng và chăm sóc mai vàng, học trước các mô đun: Tạo hình cơ bản cho cây, Phòng trừ dịch hại và Tiêu thụ mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để thực hiện các công việc trồng và chăm sóc mai chiếu thủy, nhưng lấy dạy thực hành nâng cao kỹ năng nghề, rèn luyện đức tính cẩn thận, khả năng cảm nhận nghệ thuật cho học viên là chính. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: 1. Kiến thức: - Trình bày được các bước chọn và xử lý cây giống; - Trình bày được các yếu tố để chọn giống phù hợp nhu cầu tiêu thụ; - Trình bày được các điều kiện ngoại cảnh thích nghi của môi trường sống đối với cây mai chiếu thủy; - Nêu được các bước trong quy trình trồng và chăm sóc cây mai chiếu thủy giai đoạn vườn ươm và ngoài vườn sản xuất. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đúng các thao tác trong nhân giống, đảm bảo hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường; - Lựa chọn được giống mai chiếu thủy phù hợp để trồng. - Chọn được cây giống đạt tiêu chuẩn; - Thực hiện được các bước trong quy trình trồng và chăm sóc cây mai chiếu thủy giai đoạn cây con, giai đoạn phát triển thân lá và giai đoạn ra hoa. 3. Thái độ: Tuân thủ đúng quy trình trồng và chăm sóc mai; đảm bảo tiết kiệm vật tư, an toàn lao động và vệ sinh môi trường. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Kỹ thuật nhân giống mai chiếu thủy 30 6 22 2 2 Trồng và chăm sóc mai chiếu thủy giai đoạn vườn ươm 8 2 6 3 Trồng và chăm sóc mai chiếu thủy ngoài vườn sản xuất 30 4 24 2 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 72 12 52 08 Ghi chú: * Thời gian kiểm tra định kỳ (4 giờ) được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 01. Kỹ thuật nhân giống mai chiếu thủy Thời gian: 30 giờ Mục tiêu: - Trình bày được ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống mai chiếu thủy; - Thực hiện đúng các thao tác trong kỹ thuật nhân giống; - Thực hiện nhân giống đạt tỷ lệ xuất vườn theo quy định; - Nhận thức được tầm quan trọng của việc nhân giống đối với sản xuất, kinh doanh mai chiếu thủy; - Đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu, an toàn lao động. 1. Đặc điểm thực vật học 1.1. Rễ 1.2. Thân 1.3. Lá 1.4. Hoa 1.5. Quả 2. Yêu cầu ngoại cảnh 3. Chuẩn bị vườn ươm cây giống 3.1. Vệ sinh vườn 3.2. Làm đất, phân chia khu ươm hạt giống, khu giâm cành, khu ươm cây giống. 4. Nhân giống mai chiếu thủy 4.1. Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu cho việc nhân giống mai chiếu thủy 4.2. Nhân giống hữu tính 4.2.1. Thu hái và xử lý quả giống 4.2.2. Kỹ thuật gieo quả mai chiếu thủy vào đất 4.2.3. Chăm sóc cây mai chiếu thủy giai đoạn sau khi mọc 4.3. Nhân giống vô tính 4.3.1. Phương pháp chiết cành 4.3.2. Phương pháp giâm cành 4.3.3. Phương pháp ghép 5. Một số giống mai chiếu thủy đang trồng phổ biến hiện nay Bài 02. Trồng và chăm sóc mai chiếu thủy giai đoạn vườn ươm Thời gian: 08 giờ Mục tiêu: - Trình bày được trồng quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc mai chiếu thủy giai đoạn cây con theo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Nhận thức được tầm quan trọng của giai đoạn cây con trong sản xuất cây mai chiếu thủy; - Đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, cây giống và bảo vệ môi trường. 1. Thời vụ trồng 2. Mật độ - khoảng cách 3. Trồng 4. Chăm sóc 4.1. Tưới nước 4.1.1 Xác định nguồn nước tưới 4.1.2. Xác định thời điểm tưới 4.1.3. Xác định phương pháp tưới 4.2. Bón phân 4.2.1. Lựa chọn, tính toán lượng phân bón 4.2.2. Phương pháp bón 4.3. Làm cỏ 4.4. Phòng trừ sâu bệnh 4.4.1. Xác định dịch hại chính 4.4.2. Lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật 4.4.3. Các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh, dịch hại khác Bài 03. Trồng và chăm sóc mai chiếu thủy ngoài vườn sản xuất Thời gian: 30 giờ Mục tiêu: - Trình bày được trồng quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc mai chiếu thủy giai đoạn phát triển thân lá theo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Nhận thức được tầm quan trọng của giai đoạn phát triển thân lá trong sản xuất cây mai chiếu thủy; - Đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, cây giống và bảo vệ môi trường. 1. Trồng mai chiếu thủy ra vườn sản xuất 1.1. Xác định thời điểm trồng 1.2. Xác định mật độ khoảng cách trồng 1.3. Trồng cây vào chậu 2. Tưới nước 2.1 Xác định nguồn nước tưới 2.2. Xác định thời điểm tưới 2.3. Xác định phương pháp tưới 3. Bón phân 3.1. Xác định thời điểm bón 3.2. Lựa chọn, tính toán lượng phân bón 3.3. Phương pháp bón 4. Phòng trừ cỏ dại, sâu, bệnh và các dịch hại khác 4.1. Phòng trừ cỏ dại 4.2. Phòng trừ sâu hại 4.3. Phòng trừ bệnh hại 4.4. Phòng trừ các dịch hại khác 5. Xử lý mai chiếu thủy ra hoa 5.1. Thời điểm xử lý 5.2. Cách thức xử lý 5.3. Chăm sóc mai chiếu thủy giai đoạn ra hoa IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Trồng và chăm sóc mai chiếu thủy trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Tài liệu hướng dẫn học tập. - Giấy A4, A0, băng đĩa hình liên quan đến kỹ thuật lựa chọn, nhân giống mai chiếu thủy - Các nội dung chương trình băng hình về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mai chiếu thủy. - Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tường, slide, băng video liên quan tới mô đun. - Tài liệu phát tay, hướng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Vườn trồng mai chiếu thủy, các loại giống mai chiếu thủy khác nhau.... dụng cụ lao động thông thường như dao, kéo, xẻng, bình phun, ... - Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính. - Trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang, quần, áo, giày, ủng, kính, găng tay, mũ, … 4. Điều kiện khác - Có đủ bảo hộ lao động theo quy định - Người có tay nghề cao hỗ trợ hướng dẫn thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận) hoặc vấn đáp. - Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau: - Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề: + Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp. + Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. - Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích hợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua trao đổi về quá trình thực hiện sản phẩm với kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên. 2. Nội dung đánh giá a. Lý thuyết: - Tiêu chí lựa chọn các giống mai chiếu thủy khác nhau trong sản xuất - Các phương pháp nhân giống - Quy trình trồng, chăm sóc và xử lý mai chiếu thủy ra hoa. b. Thực hành: - Nhận dạng các giống mai chiếu thủy khác nhau. - Thực hiện nhân giống bằng các phương pháp khác nhau - Trồng, chăm sóc và xử lý mai chiếu thủy ra hoa. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun Chuẩn bị điều kiện sản xuất áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc dạy kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng. - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài đối tượng lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu học nghề. 2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun Mô đun này được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nên tiến hành giảng dạy song song lý thuyết và thực hành để người học tiếp thu bài học tốt. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) để phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Thực hiện hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan và thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi kỹ năng thực hành của học viên và nhận xét được những khó khăn và sai sót trong khi thực hiện công việc và hướng dẫn cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Lý thuyết: Đặc điểm thực vật học của một số giống mai chiếu thủy hiện đang được trồng phổ biến hiện nay. - Thực hành: + Phân biệt các giống mai chiếu thủy + Các phương pháp nhân giống + Xử lý ra hoa và chăm sóc sau khi ra hoa. Các bài thực hành thực hiện ngoài thực địa, yêu cầu có đầy đủ bảo hộ lao động đảm bảo vệ sinh an toàn và bảo vệ môi trường. 4. Tài liệu cần tham khảo: 1. Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2012. Thú chơi mai của người xưa. NXB Mỹ Thuật. 103 trang. 2. Thanh Tâm, 2013. Kỹ thuật Bonsai. NXB Nông nghiệp. 288 trang. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Tạo hình cơ bản cho cây Mã số mô đun: MĐ 04 Nghề: Trồng mai vàng, mai chiếu thủy CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TẠO HÌNH CƠ BẢN CHO CÂY MAI VÀNG, MAI CHIẾU THỦY Mã số của mô đun: MĐ 04 Thời gian mô đun: 100 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 80 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 04 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 1. Vị trí Mô đun Tạo hình cơ bản cho cây mai vàng, mai chiếu thủy là một trong những mô đun trọng tâm của chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. Mô đun được giảng sau khi học viên học xong các mô đun: Chuẩn bị trước khi trồng, Trồng và chăm sóc mai vàng, Trồng và chăm sóc mai chiếu thủy, học trước các mô đun: Phòng trừ dịch hại, Tiêu thụ mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Tính chất Là mô đun chuyên môn nghề được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để thực hiện các công việc tạo hình cơ bản cho cây mai vàng và mai chiếu thủy, nhưng lấy dạy thực hành nâng cao kỹ năng nghề, rèn luyện đức tính tỷ mỉ và nâng cao cảm nhận nghệ thuật cho học viên là chính. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: 1. Kiến thức - Nhận biết được các dáng thế cơ bản và nêu được ý nghĩa của nó. - Nêu lại được bước trong tiến trình cắt tỉa, uốn nắn tạo hình cho cây mai vàng, mai chiếu thủy nghệ thuật - Trình bày được các bước trong quy trình chăm sóc cây mai vàng, mai chiếu thủy ở giai đoạn cắt tỉa tạo hình. 2. Kỹ năng - Thực hiện được các thao tác cắt tỉa, uốn nắn tạo dáng cho cây mai vàng, mai chiếu thủy; - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị trong cắt tỉa, uốn và chăm sóc cây mai vàng, mai chiếu thủy đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật; 3. Thái độ - Tuân thủ đúng quy trình tạo hình nghệ thuật cho cây; đảm bảo tiết kiệm vật tư, an toàn lao động, và vệ sinh môi trường; - Tỷ mỷ, yêu nghệ thuật, yêu thiên nhiên, say mê nghề nghiệp; - Có ý thức trách nhiệm đối với các sản phẩm làm ra. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (h) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 01 Thu thập cây nguyên liệu cây mai vàng, mai chiếu thủy 12 2 8 2 02 Xây dựng ý tưởng tạo hình cây mai vàng, mai chiếu thủy 8 2 6 03 Cắt tỉa tạo hình cho cây mai vàng, mai chiếu thủy 32 4 26 2 04 Uốn nắn tạo hình cho cây mai vàng, mai chiếu thủy 32 4 26 2 05 Chăm sóc sau khi tạo hình 12 2 8 2 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 100 16 74 10 Ghi chú: * Thời gian kiểm tra định kỳ (6 giờ) được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 01: Thu thập cây nguyên liệu mai vàng, mai chiếu thủy Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Lựa chọn được cây phôi mai vàng, mai chiếu thủy phù hợp để tạo cây dáng thế. - Thực hiện được việc đánh chuyển, trồng và chăm sóc cây mai vàng, mai chiếu thủy sau khi thu thập 1. Nguồn thu thập cây mai vàng, mai chiếu thủy 2. Lựa chọn cây mai vàng, mai chiếu thủy 3. Đánh chuyển cây phôi 4. Trồng và chăm sóc cây mai vàng, mai chiếu thủy sau thu thập. Bài 02: Xây dựng ý tưởng tạo hình cây mai vàng, mai chiếu thủy Thời gian: 08 giờ Mục tiêu: - Nhận thức được giá trị thẩm mỹ và giá trị kinh tế của cây mai vàng, mai chiếu thủy nghệ thuật trong đời sống và trong sản xuất kinh doanh - Trình bày được đặc điểm của các dáng, thế cơ bản của cây mai vàng, mai chiếu thủy nghệ thuật - Phân biệt được các dáng, thế cây 1. Khái quát chung về cây mai vàng, mai chiếu thủy nghệ thuật 1.1. Cây cảnh, Cây dáng, thế, Cây bonsai 1.2. Triết lý – tinh thần của cây mai vàng, mai chiếu thủy 2. Phân loại cây mai vàng, mai chiếu thủy 2.1. Dựa vào tuổi cây 2.2. Dựa vào trọng lượng hay kích cỡ 2.3. Dựa vào dáng, thế của cây 3. Các dáng, thế cơ bản 3.1. Dáng cơ bản 3.2. Một số thế cơ bản 4. Một số quy ước thẩm mỹ về cây mai vàng, mai chiếu thủy nghệ thuật 5. Ý nghĩa một số con số dùng trong nghệ thuật cây mai vàng, mai chiếu thủy Bài 03: Cắt tỉa tạo hình cho cây mai vàng, mai chiếu thủy Thời gian: 32 giờ Mục tiêu: - Xác định được các đặc điểm cần lưu ý khi cắt tỉa cây mai vàng, mai chiếu thủy - Trình bày được quy trình các bước trong kỹ thuật cắt tỉa tạo hình cây mai vàng, mai chiếu thủy đúng thời vụ và các yêu cầu khác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Thực hiện cắt tỉa tạo hình dáng một số cây mai vàng, mai chiếu thủy theo nguyên tắc tạo hình - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị trong quá trình cắt tỉa tạo hình dáng - Rèn luyện tính kiên trì, tỷ mỉ, vệ sinh, an toàn lao động 1. Những cơ sở để uốn nắn, cắt tỉa cây 1.1. Các tính hướng 1.2. Ưu thế ngọn 1.3. Tăng trưởng 2. Dụng cụ cắt tỉa cây cảnh 3. Cắt tỉa tạo hình cho cây 3.1. Nguyên tắc chung khi cắt tạo hình dáng 3.2. Kỹ thuật cắt thân, ngọn 3.3. Kỹ thuật cắt cành 4. Cắt tỉa giữ dáng - tu bổ 4.1. Tỉa thưa 4.2. Tỉa ngọn Bài 04: Uốn nắn tạo hình cho cây mai vàng, mai chiếu thủy Thời gian: 32 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các kỹ thuật uốn, nắn tạo hình cho cây mai vàng, mai chiếu thủy - Xác định được các loại dụng cụ, vật tư cần dùng trong quá trình uốn, nắn tạo hình cho cây - Thực hiện được thao tác uốn, nắn tạo hình cho cây đúng kỹ thuật và phù hợp với từng loài cây - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, vật tư, thiết bị trong quá trình uốn tạo hình cho cây mai vàng, mai chiếu thủy 1. Dụng cụ vật tư dùng đề uốn, nắn tạo hình cây mai vàng, mai chiếu thủy 1.1. Uốn bằng dây đồng, dây kẽm 1.2. Sử dụng dây chằng xoắn 1.3. Sử dụng nẹp uốn 1.4. Khóa uốn cành 1.5. Nẹp ba chân 2. Kỹ thuật uốn nắn cây mai vàng, mai chiếu thủy 2.1. Phương pháp buộc dây 2.2. Chằng buộc bằng dây kim loại 2.3. Phương pháp dùng ke sắt 2.4. Phương pháp kéo có gậy chống 2.5. Phương pháp cắt răng cưa trợ cong Bài 05: Chăm sóc sau khi tạo hình Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được kỹ thuật chăm sóc cho cây mai vàng, mai chiếu thủy sau khi tạo hình. - Thực hiện được việc chăm sóc cho cây mai vàng, mai chiếu thủy đúng kỹ thuật và phù hợp. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, vật tư, thiết bị trong quá trình chăm sóc sau khi tạo hình cho cây mai vàng, mai chiếu thủy 1. Tưới nước 2. Bón phân cho 3. Phòng trừ sâu bệnh hại 4. Cắt tỉa giữ dáng, thế IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Tạo hình cơ bản cho cây mai vàng, mai chiếu thủy trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Phòng học có trang bị bảng, màn hình và máy projector, máy vi tính. - Giấy A4, A0, 01 đĩa VCD các loại dáng, thế, 01 đĩa VCD về kỹ thuật trồng và chăm sóc các loại cây mai vàng, mai chiếu thủy, 03 bức tranh vẽ các dáng và các thế khác nhau.... - Tài liệu phát tay, hướng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun. - Máy tính, máy chiếu… 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Vườn trồng cây nguyên liệu các loại mai vàng, mai chiếu thủy - Phòng học. - Dụng cụ cắt tỉa, tạo hình, vật liệu như cây phôi, dây kim loại, dây cuốn..... 4. Điều kiện khác - Bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, ủng): 1 bộ/người - Người có tay nghề cao hỗ trợ hướng dẫn thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận) hoặc vấn đáp. - Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau: - Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề: + Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp. + Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. - Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích hợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua trao đổi về quá trình thực hiện sản phẩm với kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên. 2. Nội dung đánh giá a. Lý thuyết: Các bước trong qui trình uốn tạo hình/ dáng cho cây b. Thực hành: - Các thao tác uốn tạo hình cho cây bằng dây kim loại - Các thao tác uốn tạo hình cho cây bằng các loại dụng cụ khác. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun Chuẩn bị điều kiện sản xuất áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc dạy kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng. - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài đối tượng lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu học nghề. 2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun Mô đun này được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nên tiến hành giảng dạy song song lý thuyết và thực hành để người học tiếp thu bài học tốt. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) để phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Thực hiện hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan và thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi kỹ năng thực hành của học viên và nhận xét được những khó khăn và sai sót trong khi thực hiện công việc và hướng dẫn cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Các đặc điểm cần chú ý khi cắt tỉa, uốn nắn tạo hình cho cây mai vàng, mai chiếu thủy. - Kỹ thuật uốn tạo hình cơ bản cho cây mai vàng - Kỹ thuật uốn tạo hình cơ bản cho cây mai chiếu thủy Các bài thực hành thực hiện ngoài thực địa, yêu cầu có đầy đủ bảo hộ lao động đảm bảo vệ sinh an toàn và bảo vệ môi trường. 4. Tài liệu cần tham khảo 1. Trần Văn Huân, Văn Tích Lượm, 2003. Kỹ thuật trồng Bonsai. NXB Mỹ Thuật. 2. Nguyễn Xuân Cầu, 1996. Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh. NXB Nông nghiệp. 3. Hải Phong, 2007. Nghệ thuật Bon sai, cây cảnh. NXB Hà Nội 4. Ban quản lý quảng trường Ba Đình, 2004. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng và duy trì cây hoa cây cảnh. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Phòng trừ dịch hại cho mai vàng, mai chiếu thủy Mã số mô đun: MĐ 05 Nghề: Trồng mai vàng, mai chiếu thủy CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI MAI VÀNG, MAI CHIẾU THỦY Mã số của mô đun: MĐ 05 Thời gian mô đun: 80 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 64 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 04 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí Phòng trừ dịch hại cho mai vàng, mai chiếu thủy là một trong những mô đun trọng tâm của chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. Mô đun được giảng sau khi học viên học xong các mô đun: Chuẩn bị trước khi trồng, Trồng và chăm sóc mai vàng, Trồng và chăm sóc mai chiếu thủy, Tạo hình cơ bản cho cây và học trước hoặc học đồng thời với mô đun Tiêu thụ mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Tính chất Là mô đun chuyên môn nghề được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để thực hiện các công việc phòng trừ dịch hại cho cây mai vàng và mai chiếu thủy, nhưng lấy dạy thực hành nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động là chính. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN 1. Kiến thức - Trình bày được các loại dịch hại mai vàng, mai chiếu thủy như sâu, bệnh, cỏ dại, động vật khác… gây hại cho mai vàng, mai chiếu thủy. - Nêu được các phương thức phòng trừ dịch hại mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Kỹ năng Xác định đúng các loại dịch hại đối với cây, chọn được phương pháp phòng trừ và thực hiện phòng trừ dịch hại đạt hiệu quả. 3. Thái độ Tuân thủ đúng các quy trình phòng trừ dịch hại; cẩn thận, chăm chỉ khi thực hiện công việc; có ý thức bảo vệ an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phát triển nền nông nghiệp bền vững, đặc biệt trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra * 1 Hóa chất sử dụng trong phòng trừ dịch hại cây trồng 8 1 7 2 Phòng trừ cỏ dại hại mai vàng, mai chiếu thủy 12 2 8 2 3 Phòng trừ sâu hại mai vàng, mai chiếu thủy 20 4 16 4 Phòng trừ bệnh hại mai vàng, mai chiếu thủy 20 4 14 2 5 Phòng trừ dịch hại khác 16 1 15 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 Cộng 80 12 60 08 Ghi chú: * Thời gian kiểm tra định kỳ (4 giờ) được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 01: Hóa chất sử dụng trong phòng trừ dịch hại cây trồng Thời gian: 08 giờ Mục tiêu: - Nhận biết được một số loại hóa chất thường sử dụng trên trồng cây; - Biết cách tính toán liều lượng, nồng độ và cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; - Sử dụng được trang thiết bị, dụng cụ phun xịt thuốc bảo vệ thực vật. 1. Định nghĩa về thuốc bảo vệ thực vật 2. Đặc điểm chung của các thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại 3. Nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 4. Các loại thuốc trừ côn trùng, ốc và nhện hại cây 5. Dụng cụ phun thuốc bảo vệ thực vật Bài 02: Phòng trừ cỏ dại hại mai vàng, mai chiếu thủy Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Nêu được các loại cỏ dại thường gặp trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy: - Nhận dạng đúng loại cỏ dại trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy - Xác định được thời điểm và lựa chọn được phương pháp làm cỏ thích hợp cho mai vàng, mai chiếu thủy - Làm cỏ cho mai vàng, mai chiếu thủy bằng cả phương pháp thủ công, cơ giới và dùng thuốc hóa học đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Khái niệm và tác hại của cỏ dại 1.1. Khái niệm 1.2. Tác hại 1.3. Phân nhóm cỏ dại 1.2. Các loại cỏ dại phổ biến trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy 1.3. Các thời điểm làm cỏ 1.4. Phòng trừ cỏ dại trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy 1.4.1. Biện pháp kỹ thuật canh tác 1.4.2. Trừ cỏ dại bằng phương pháp thủ công 1.4.3. Trừ cỏ dại bằng phương pháp cơ giới 1.4.4. Trừ cỏ dại bằng thuốc hóa học Bài 03. Phòng trừ sâu hại mai vàng, mai chiếu thủy Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: - Mô tả được triệu chứng gây hại của một số sâu hại mai vàng, mai chiếu thủy; - Xác định đúng các triệu chứng gây hại của một số loại sâu hại trên cây mai vàng, mai chiếu thủy; - Lựa chọn được biện pháp phòng trừ sâu hại phù hợp và đạt hiệu quả; - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại mai vàng theo nguyên tắc 4 đúng; - Có trách nhiệm khi sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu hại, đảm bảo an toàn cho người thực hiện, người sử dụng sản phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái và bảo nền nông nghiệp bền vững. 1. Sâu hại trên cây mai vàng 1.1. Bọ trĩ (Bù lạch) 1.2. Sâu đục thân, cành 1.3. Sâu lông (Sâu nái) 1.4. Sâu tơ 1.5. Rầy bông 1.6. Tò vò cắn lá làm tổ 1.7. Rệp 1.8. Sâu đục nụ 2. Sâu hại trên mai chiếu thủy 2.1. Sâu đục thân, cành 2.2. Sâu ăn lá 2.3. Sâu hại hoa Bài 04: Phòng trừ bệnh hại mai vàng, mai chiếu thủy Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: - Mô tả được triệu chứng của một số bệnh thường gặp gây hại mai vàng, mai chiếu thủy; - Áp dụng biện pháp phòng trừ bệnh hại phù hợp, đạt hiệu quả; - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ bệnh hại mai vàng, mai chiếu thủy theo nguyên tắc 4 đúng; - Có trách nhiệm khi sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ bệnh hại, đảm bảo an toàn cho người thực hiện, người sử dụng sản phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ nền nông nghiệp bền vững. 1. Bệnh hại trên cây mai vàng 1.1. Cháy bìa lá 1.2. Bệnh thán thư 1.3. Bệnh rỉ sắt 1.4. Bệnh nấm hồng 1.5. Bệnh đốm rong 2. Bệnh hại trên cây mai chiếu thủy Bài 05: Phòng trừ dịch hại khác trên mai vàng, mai chiếu thủy Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Biết được tính chất và cách tính lượng thuốc, pha thuốc bảo vệ thực vật - Trình bày được nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Mô tả được các phương pháp sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả. - Tính được liều lượng thuốc và pha thuốc đúng yêu cầu kỹ thuật; - Áp dụng được nguyên tắc “4 đúng” khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả. 1. Nhện đỏ 2. Ốc 3. Sùng 4. Kiến IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Giáo trình dạy nghề mô đun Phòng trừ dịch hại mai vàng, mai chiếu thủy trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy lý thuyết, thực hành mô đun Phòng trừ dịch hại mai vàng, mai chiếu thủy. - Các nội quy, quy định về an toàn, vệ sinh lao động 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh, mẫu vật sâu, bệnh, cỏ dại, thiên địch, thuốc bảo vệ thực vật và hướng dẫn Phòng trừ dịch hại mai vàng, mai chiếu thủy; 3. Điều kiện về cơ sở vật chất cho lớp học 30 người: - 01 Phòng học 30m2, có đủ bảng, 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế ngồi được 02 người. - Khoảng 0,1 – 0,5 ha vườn đã trồng cây mai vàng, mai chiếu thủy có cỏ dại, có cây bị sâu, bệnh, dịch hại khác gây hại. - Máy cắt cỏ, bình phun thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ bón phân … , mỗi loại 01 bộ. - 10 lít xăng, 10 lít dầu. - Thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu, phòng trừ bệnh, phòng trừ cỏ dại… Mỗi loại 02 mẫu (chai hay gói để, dùng trong phòng trừ) - Các dụng cụ giản đơn như cuốc, dao làm cỏ, cào, xô… mỗi loại có tối thiểu 03 cái. 4. Điều kiện khác - Có đủ bảo hộ lao động như áo, mũ, kính, khẩu trang, ủng… - Người có tay nghề cao hỗ trợ dạy thực hành. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận) hoặc vấn đáp. - Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau: - Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề: + Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp. + Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. - Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích hợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua trao đổi về quá trình thực hiện sản phẩm với kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên. 2. Nội dung đánh giá a. Lý thuyết: - Cách phòng và trừ cỏ dại, sâu, bệnh trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy - Nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; b. Thực hành: - Xác định cỏ dại, sâu, bệnh trong vườn mai vàng, mai chiếu thủy; - Đề xuất biện pháp phòng và trừ; - Chọn thuốc, tính lượng thuốc, pha thuốc và phun thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc 4 đúng. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun Chuẩn bị điều kiện sản xuất áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc dạy kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng. - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài đối tượng lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu học nghề. 2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun Mô đun này được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nên tiến hành giảng dạy song song lý thuyết và thực hành để người học tiếp thu bài học tốt. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) để phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Thực hiện hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan và thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi kỹ năng thực hành của học viên và nhận xét được những khó khăn và sai sót trong khi thực hiện công việc và hướng dẫn cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý a) Phần lý thuyết: Phòng trừ cỏ dại, sâu, bệnh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc 4 đúng. b) Phần thực hành: - Xác định đúng dịch hại trên mai vàng, mai chiếu thủy - Chọn phương pháp, chọn thuốc phòng trừ dịch hại, bảo vệ thiên địch và môi trường. 4. Tài liệu cần tham khảo 1. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng Đồng Bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng, trị. NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 172-182. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Tiêu thụ mai vàng, mai chiếu thủy Mã số mô đun: MĐ 06 Nghề: Trồng mai vàng, mai chiếu thủy CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TIÊU THỤ MAI VÀNG, MAI CHIẾU THỦY Mã số của mô đun: MĐ 06 Thời gian mô đun: 40 giờ (Lý thuyết: 08 giờ; Thực hành: 28 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 04 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 1. Vị trí: Mô đun Tiêu thụ mai vàng, mai chiếu thủy là một trong những mô đun trọng tâm của chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. Mô đun được giảng sau cùng khi học viên học xong các mô đun khác của chương trình. 2. Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để thực hiện các công việc tiêu thụ mai vàng, mai chiếu thủy nhưng lấy dạy thực hành và truyền thụ kinh nghiệm nhằm nâng cao kỹ năng nghề và hiệu quả kinh doanh cho người lao động là chính. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: 1. Kiến thức: - Xác định được các loại cây mai vàng, mai chiếu thủy nghệ thuật đủ tiêu chuẩn, đáp ứng được nhu cầu của thị trường và thị hiếu người tiêu dùng; - Nêu được các bước trưng bày/ bài trí cây mai vàng, mai chiếu thủy từ đó nêu cách quảng bá và tiêu thụ sản phẩm; - Xác định được sự cần thiết điều chỉnh kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phù hợp với từng loại cây mai vàng, mai chiếu thủy; - Phân tích được các công việc để tiêu thụ tốt sản phẩm. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được bài trí/ trưng bày cây mai vàng, mai chiếu thủy đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ; - Thực hiện được công việc quảng bá sản phẩm cây mai vàng, mai chiếu thủy đảm bảo tính nghệ thuật cao; - Thực hiện việc tiêu thụ cây mai vàng, mai chiếu thủy; - Phân tích được hiệu quả sản xuất kinh doanh, đề xuất được các giải pháp áp dụng hiệu quả cho kỳ sản xuất kinh doanh sau; 3. Thái độ: - Tuân thủ đúng quy trình tiêu thụ sản phẩm; đảm bảo tiết kiệm vật tư, an toàn lao động và vệ sinh môi trường; - Có ý thức đối với các sản phẩm mà mình làm ra. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: 1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (h) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 01 Trưng bày, bài trí cây mai vàng, mai chiếu thủy 16 4 12 02 Quảng bá, giới thiệu sản phẩm và tổ chức bán hàng 16 2 12 2 03 Đánh giá, định giá, tính hiệu quả kinh tế cây mai vàng, mai chiếu thủy. 6 2 4 Kiểm tra hết mô đun 2 2 Tổng cộng 40 8 28 4 Ghi chú: * Thời gian kiểm tra định kỳ (2 giờ) được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 01: Trưng bày, bài trí cây mai vàng, mai chiếu thủy Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Xác định được lợi ích và nguyên tắc của sự trưng bày, bài trí cây mai vàng, mai chiếu thủy; - Lựa chọn được cách bài trí, trưng bày cây phù hợp với không gian của khu vực; 1. Chuẩn bị điều kiện cho bài trí/ trưng bày cây mai vàng, mai chiếu thủy 1.1. Mục đích của việc bài trí cây mai vàng, mai chiếu thủy 1.2. Các kiểu bài trí cây mai vàng, mai chiếu thủy 1.3. Chuẩn bị điều kiện để bài trí cây 2. Bài trí/ trưng bày cây mai vàng, mai chiếu thủy 2.1. Nguyên tắc lựa chọn cách bài trí 2.2. Bài trí cây mai vàng, mai chiếu thủy ở hộ gia đình 2.3. Bài trí tại nơi bán hàng/ hội hoa Bài 02. Quảng bá và giới thiệu sản phẩm Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Nêu lại các công cụ trong quảng bá và giới thiệu sản phẩm cây mai vàng, mai chiếu thủy; - Lựa chọn được hình thức quảng bá, giới thiệu sản phẩm phù hợp với gia đình, điều kiện thực tế và sản phẩm cây mai vàng, mai chiếu thủy. 1. Lựa chọn các hính thức quảng bá, giới thiệu sản phẩm cây mai vàng, mai chiếu thủy 1.1. Giá trị của cây mai vàng, mai chiếu thủy 1.2. Cách hính thức quảng bá giới thiệu sản phẩm cây mai vàng, mai chiếu thủy 1.2.1. Các công cụ quảng bá sản phẩm. 1.2.2. Tổ chức thiết kế tờ rơi, pano, áp phích. 2. Thực hiện chương trình quảng bá sản phẩm. 3. Giám sát và đánh giá kết quả quảng bá. 4. Tổ chức bán hàng 4.1. Tâm lý người mua hàng. 4.2. Kỹ năng bán hàng. 4.3. Chăm sóc khách hàng sau bán hàng Bài 03: Đánh giá, định giá, tính hiệu quả kinh tế cây mai vàng, mai chiếu thủy. Thời gian: 06 giờ Mục tiêu: - Có khả năng dự kiến và cân đối được các nguồn tài chính để đảm bảo cho việc bán hàng mang lại lợi ích kinh tế; - Tính toán được hiệu quả kinh tế sau bán hàng. 1. Tâm lý người mua hàng. 2. Kỹ năng bán hàng. 3. Chăm sóc khách hàng sau bán hàng 4. Tính hiệu quả kinh tế IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Giáo trình dạy nghề mô đun Tiêu thụ mai vàng, mai chiếu thủy trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mai vàng, mai chiếu thủy. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Máy tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh. - Giấy A4, A0, băng đĩa hình liên quan đến vẻ đẹp thẩm mỹ và giá trị kinh tế của cây mai vàng, mai chiếu thủy và kỹ năng bán hàng. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy chiếu, máy vi tính. - Các sản phẩm cây mai vàng, mai chiếu thủy nghệ thuật đạt tiêu chuẩn về mặt thẩm mỹ đủ tiêu chuẩn trưng bày, quảng bá. 4. Điều kiện khác - Bảo hộ lao động đủ cho 30 người - Người có tay nghề cao hỗ trợ hướng dẫn thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận) hoặc vấn đáp. - Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau: - Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề: + Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp. + Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. - Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích hợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua trao đổi về quá trình thực hiện sản phẩm với kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên. 2. Nội dung đánh giá a. Lý thuyết: Các tiêu chí đánh giá trưng bày, quảng bá cây mai vàng, mai chiếu thủy. b. Thực hành: Kỹ năng trưng bày, quảng bá và bán hàng. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun Chuẩn bị điều kiện sản xuất áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc dạy kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng. - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài đối tượng lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu học nghề. 2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun Mô đun này được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nên tiến hành giảng dạy song song lý thuyết và thực hành để người học tiếp thu bài học tốt. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) để phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Thực hiện hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan và thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi kỹ năng thực hành của học viên và nhận xét được những khó khăn và sai sót trong khi thực hiện công việc và hướng dẫn cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý + Bài trí/ trưng bày cây mai vàng, mai chiếu thủy + Quảng bá sản phẩm cây mai vàng, mai chiếu thủy + Tính hiệu quả sản xuất kinh doanh theo kỳ sản xuất kinh doanh + Kỹ năng bán hàng 4. Tài liệu cần tham khảo: 1. William T. Brooks, Trầm Hương, Ken Langdon, David Meerman Scott, Hùng Vân, 2000. Kỹ năng bán hàng. NXB Lao động Xã hội. 2. Nguyễn Ngọ Nhã Thư, 2005. Những Kỹ năng bán hàng thành công trong thương trường. Nhà xuất bản Thời Đại. 3. Vương Liêm, 2009. Thuật bán hàng hiện đại. Nhà xuất bản Thời Đại.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong_trinh_day_nghe_mai_vang_mai_chieu_thuy_4515.doc